Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra

Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ là tổ

chức của giới Chư tăng Phật giáo Nam tông Khmer, ra đời theo

chủ trương của Khu ủy Tây Nam Bộ. Giai đoạn 1964 -1975, Hội

được xem là tổ chức chính trị - xã hội tham gia ủng hộ các

phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Từ năm 1991, hoạt động của Hội có tính chất như một tổ chức

xã hội - chính trị tham gia các hoạt động trên phương diện của

đời sống xã hội. Qua 25 năm củng cố, tái lập và thành lập mới,

Hội đã phát huy tốt vai trò tập hợp, vận động Chư tăng và Phật

tử Khmer thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nước và đạt được nhiều kết quả thiết thực.

Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến một số

kết quả hoạt động hướng đến đời sống xã hội nhằm khẳng định

vị trí, vai trò của Hội đối với cộng đồng người Khmer vùng Tây

Nam Bộ trong thời kỳ hội nhập quốc tế

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 1

Trang 1

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 2

Trang 2

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 3

Trang 3

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 4

Trang 4

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 5

Trang 5

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 6

Trang 6

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 7

Trang 7

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 8

Trang 8

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 9

Trang 9

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 3540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra

Hội đoàn kết sư sãi yêu nước vùng Tây Nam Bộ với các hoạt động hướng đến đời sống xã hội và vấn đề đặt ra
 đoạn 1964 -1975, Hội Sư sãi yêu nước tồn tại với 
tư cách một tổ chức chính trị - xã hội đã thể hiện rõ vai trò của mình 
trong các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất 
nước. 
Bạch Thanh Sang. Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước 53 
Sau năm 1975, tổ chức Hội ở một số địa phương tồn tại với tư cách 
là tổ chức xã hội quần chúng nhằm tập hợp Chư tăng và Phật tử 
Khmer đoàn kết khắc phục hậu quả chiến tranh. Năm 1981, Hội Sư sãi 
yêu nước khu Tây Nam Bộ (với tư cách là tổ chức của giới Chư tăng 
PGNTK đã từng tồn tại trong giai đoạn 1964 -1975) đại diện cho các 
tổ chức Hội vùng Tây Nam Bộ, đại diện cho tín đồ PGNTK thống 
nhất hoạt động trong ngôi nhà chung của GHPGVN với đường hướng: 
Đạo pháp - Dân tộc - Chủ ngĩa xã hội. 
Tuy nhiên, do tính biệt truyền của mỗi hệ phái nên Chư tăng và 
Phật tử Khmer phần lớn sinh hoạt gắn bó với các tổ chức Hội tại các 
địa phương. Đa số các vị Chư tăng và Phật tử Khmer xem Hội như là 
tổ chức “Giáo hội”. Trải qua quá trình lịch sử, Hội vẫn mặc nhiên tồn 
tại và phát huy vai trò của mình đối với cộng đồng dân tộc Khmer. Do 
vậy, việc duy trì các tổ chức Hội là vấn đề tồn tại của lịch sử, là vấn 
đề khách quan, là sự lựa chọn duy lý của cộng đồng người Khmer ở 
vùng Tây Nam Bộ. 
Mặc khác, ngoài việc giúp cho GHPGVN thực hiện công tác Phật 
sự đối với hệ phái Nam tông Khmer, Hội còn có ảnh hưởng sâu rộng 
và chi phối tư tưởng tình cảm và nếp sống đạo của mỗi Phật tử; tập 
hợp, đoàn kết, vận động đồng bào cùng chung tay xây dựng đời sống 
cộng đồng, tuân thủ luật pháp, gắn bó và đồng hành với dân tộc, góp 
phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng người 
Khmer. Tóm lại, tuy không liệt kê đầy đủ tất cả kết quả hoạt động của 
các tổ chức Hội ở vùng Tây Nam Bộ nhưng nhìn tổng thể chúng tôi 
rút ra một số nhận xét: 
Một là, với tư cách là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 
hoạt động của Hội đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy công 
cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện, thúc đẩy sự phát triển của 
xã hội; 
Hai là, với tư cách là hội quần chúng, là thành tố của hệ thống 
chính trị, qua 25 năm hoạt động, Hội đã hỗ trợ đắt lực cho công cuộc 
xây dựng và đổi mới hệ thống chính trị, giúp hệ thống chính trị ngày 
càng vững mạnh; 
54 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2018 
 54
Ba là, với tư cách là tổ chức xã hội quần chúng, hoạt động của Hội 
trong thời gian qua đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển con 
người mới trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 
Từ đó, có thể khẳng định rằng, sự tồn tại của các cấp Hội là rất 
quan trọng đối với sự phát triển của cộng đồng người Khmer ở vùng 
Tây Nam Bộ. Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, cộng đồng 
người Khmer càng phải đối mặt với những khó khăn thách thức của 
nền kinh tế thị trường, của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4. Việc 
tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết đấu tranh giải phóng dân tộc, 
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đồng thời, giúp cho PGNTK nói 
chung, các tổ chức Hội nói riêng cần tiếp tục phát huy tinh thần yêu 
nước, khẳng định vị trí, vai trò của mình trong việc bảo tồn giá trị văn 
hóa truyền thống nhằm góp phần làm phong phú bản sắc văn hóa dân 
tộc Việt Nam là vấn đề rất thiết thực. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 Ban Dân vận Trung ương - Cơ quan Thường trú tại Thành phố Hồ Chí Minh 
(20/05/2014), Tài liệu Tọa đàm Tổ chức và hoạt động của Hội Đoàn kết Sư sãi 
Yêu nước trong Phật giáo Nam tồng Khmer - Thực trạng và giải pháp, tr. 2. 
2 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Vài nét về người Khmer Nam bộ, Nxb. Khoa học 
xã hội, Hà Nội, tr. 83. 
3 Trần Hồng Liên (1966), Phật giáo Nam bộ từ thế kỷ 17 đến 1975, Nxb. Thành 
phố Hồ Chí Minh, tr. 113. 
4 Nguyễn Mạnh Cường - Nguyễn Minh Ngọc (2004), Tôn giáo - Tín ngưỡng của 
các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Phương Đông, tr. 131. 
5 Ban Cán sự Đảng ủy Ban Dân tộc (2017), Báo cáo Tổng kết 25 năm thực hiện 
Chỉ thị 68CT/TW, ngày 18/4/1991 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) về 
công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơ-me, số108, Hà Nội, tr. 7. 
6 Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và Thành ủy Cần Thơ 
(2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học:“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, 
nông thôn vùng ĐBSCL - 30 năm nhìn lại“, Cần Thơ, tr. 448. 
7 Võ Thị Hồng Hoa (2014), “Tăng cường đảm bảo quốc phòng an ninh vùng đồng 
bào dân tộc thiểu số ở Tây Nam Bộ (1986 -2006)”, Lịch sử Đảng, tr. 85. 
8 Ban Cán sự Đảng ủy Ban Dân tộc (2017), Báo cáo Tổng kết 25 năm thực hiện 
Chỉ thị 68-CT/TW, ngày 18/4/1991 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) 
về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme, số 108, Hà Nội, tr. 4. 
9 Ban Dân vận Tỉnh ủy Trà Vinh (2013), Báo cáo thực trạng, tổ chức hoạt, động 
của Hội ĐKSSYN trong Phật giáo Nam tông Khmer, số 23, Trà Vinh, tr. 6. 
10 Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh, lần thứ 
VII nhiệm kỳ (2018-2023), Trà Vinh, tr. 14. 
Bạch Thanh Sang. Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước 55 
11 Ban Dân vận Tỉnh ủy Sóc Trăng (2013), Báo cáo thực trạng, tổ chức hoạt, động 
của Hội ĐKSSYN trong Phật giáo Nam tông Khmer, số 186, Sóc Trăng, tr. 5. 
12 Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng, lần thứ 
VIII nhiệm kỳ (2017-2022), Sóc Trăng, tr. 9. 
13 Ban Dân vận Trung ương (2014), Tài liệu Tọa đàm Tổ chức và hoạt động của 
Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước trong Phật giáo Nam tông Khmer - Thực trạng và 
giải pháp, Cần Thơ, tr. 33. 
14 Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang (2016), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động năm 
2015 và phương hướng hoạt động năm 2016, Kiên Giang, tr. 8. 
15 Ban Dân vận Trung ương - Cơ quan Thường trú tại Tp. Hồ Chí Minh (2013), 
Báo cáo thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước 
trong Phật giáo Nam tông Khmer, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 9. 
16 Ban Dân vận Trung ương (2014), Tài liệu Tọa đàm Tổ chức và hoạt động của 
Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước trong Phật giáo Nam tông Khmer - Thực trạng và 
giải pháp, Cần Thơ, tr. 69. 
17 Báo cáo tình hình, kết quả công tác phát huy vai trò người có uy tín trong phong 
trào Toàn dân bảo vệ Tổ quốc khu vực Tây Nam Bộ giai đoạn 2008 - 2014, Hà 
Nội, 2014, tr. 8-9. 
18 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ (những vấn đề nhìn 
lại), Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr. 240-241. 
19 Lê Hoàng Việt Lâm (2017), “Phát huy vai trò của người uy tín góp phần đảm 
bảo an ninh vùng dân tộc Khmer ở vùng Tây Nam Bộ” trong Kỷ yếu Hội thảo 
khoa học: Những vấn đề dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ trong bối cảnh toàn cầu 
hóa, hội nhập khu vực và quốc tế do Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tổ 
chức, Cần Thơ, tr. 386. 
20 Trần Hồng Liên (2014), “Sự chuyển đổi tôn giáo trong người Khmer ở tỉnh Trà 
Vinh”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 05 (131), tr. 47-52. 
21 Lê Quốc Lý (2017), Chính sách đối với Phật giáo Nam tông Khmer và đồng bào 
Khmer vùng Tây Nam Bộ, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, tr. 230 -231. 
22 Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer Nam Bộ - Những vấn đề nhìn lại, 
Nxb. Tôn giáo, Hà Nội, tr. 95. 
23 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb. 
Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 785. 
24 Báo cáo Tổng kết 25 năm thực hiện Chỉ thị 68-CT/TW, ngày 18/4/1991 của Ban 
Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme 
của các địa phương: Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Cần Thơ. 
25 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (2018), 
Kỷ yếu Tọa đàm Khoa học Việt Nam – Thái Lan: Đối thoại văn hóa vùng, Tp. 
Hồ Chí Minh, tr. 213-227. 
26 Ban Cán sự Đảng ủy Ban Dân tộc (2017), Báo cáo Tổng kết 25 năm thực hiện 
Chỉ thị 68-CT/TW, ngày 18/4/1991 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) 
về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme, số 108, Hà Nội, tr. 14. 
27 Phạm Thanh Hằng (2018), “Biến động trong các tôn giáo ở Trung Quốc và 
những tác động của nó đến đời sống xã hội”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 07 (175), 
tr. 128. 
56 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2018 
 56
28 Nguyễn Phú Lợi (2018), “Một số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo đương đại”, 
Nghiên cứu Tôn giáo, số 02 (170), tr. 11. 
29 Nguyễn Phú Lợi (2018), “Một số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo đương đại”, Bđd, tr. 11. 
30 V. I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb. Tiến bộ, Matxccơva (Nga), tr. 336. 
31 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 104. 
32 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 119. 
33 Hồ Chí Minh (2010), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 
tr. 452. 
34 Thang Văn Phúc (2002), Vai trò của các hội trong đổi mới và phát triển đất 
nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 42. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (2014), Tổng kết năm 2013 và chương trình công tác 
năm 2014, số 155, Cần Thơ. 
2. Ban Cán sự Đảng ủy Ban Dân tộc (2017), Báo cáo Tổng kết 25 năm thực hiện 
Chỉ thị 68-CT/TW, ngày 18/4/1991 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) 
về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme, số 108, Hà Nội. 
3. Ban Dân vận Thành ủy Cần Thơ (04 /7/2013), Báo cáo thực trạng, tổ chức hoạt, 
động của Hội ĐKSSYN trong Phật giáo Nam tông Khmer, số 134, Cần Thơ. 
4. Ban Dân vận Tỉnh ủy Sóc Trăng (2013), Báo cáo thực trạng, tổ chức hoạt, động 
của Hội ĐKSSYN trong Phật giáo Nam tông Khmer, số 186, Sóc Trăng. 
5. Ban Dân vận Trung ương (2006), Báo cáo Tổng kết việc tổ chức thực hiện Chỉ 
thị 68-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI) về công tác ở vùng 
đồng bào dân tộc Khmer”, số 03, Hà Nội. 
6. Ban Dân vận Trung ương - Cơ quan Thường trú tại TP. Hồ Chí Minh (2013), 
Báo cáo thực trạng tổ chức và hoạt động của Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước 
trong Phật giáo Nam tông Khmer, Tp. Hồ Chí Minh. 
7. Ban Dân vận Trung ương (2014), Tài liệu Tọa đàm Tổ chức và hoạt động của 
Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước trong Phật giáo Nam tông Khmer - Thực trạng và 
giải pháp, Cần Thơ. 
8. Ban Dân vận Tỉnh ủy Trà Vinh (2013), Báo cáo thực trạng, tổ chức hoạt động 
của Hội ĐKSSYN trong Phật giáo Nam tông Khmer, số 23, Trà Vinh. 
9. Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và Thành ủy Cần Thơ 
(2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, 
nông thôn vùng ĐBSCL - 30 năm nhìn lại, Cần Thơ. 
10. Bộ Công an (2014), Báo cáo tình hình, kết quả công tác phát huy vai trò người 
có uy tín trong phong trào Toàn dân bảo vệ Tổ quốc khu vực Tây Nam Bộ giai 
đoạn 2008 - 2014, số 486, Hà Nội. 
11. Nguyễn Mạnh Cường - Nguyễn Minh Ngọc (2004), Tôn giáo - Tín ngưỡng của 
các cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. Phương Đông. 
12. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ - Những vấn đề nhìn 
lại, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội. 
13. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Vài nét về người Khmer Nam Bộ, Nxb. Khoa học 
xã hội, Hà Nội. 
Bạch Thanh Sang. Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước 57 
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của 
Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) về tăng cường công tác ở vùng đồng 
bào dân tộc Khơ- me trong tình hình mới, Hà Nội. 
15. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2018), Tài liệu Hội nghị chuyên đề Phật giáo Nam 
tông Khmer lần thứ VIII, Tp. Hồ Chí Minh. 
16. Phạm Thanh Hằng (2018), “Biến động trong các tôn giáo ở Trung Quốc và 
những tác động của nó đến đời sống xã hội”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 07 (175). 
17. Võ Thị Hồng Hoa (2014), “Tăng cường đảm bảo quốc phòng an ninh vùng đồng 
bào dân tộc thiểu số ở Tây Nam Bộ (1986 -2006)”, Lịch sử Đảng, Hà Nội. 
18. Hội ĐKSSYN tỉnh Kiên Giang (2016), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động năm 
2015 và phương hướng hoạt động năm 2016, Kiên Giang. 
19. Hội ĐKSSYN tỉnh ủy Vĩnh Long (2015), Văn kiện Đại hội Hội ĐKSSYN tỉnh 
Vĩnh Long, lần thứ II, nhiệm kỳ 2014 -2019, Vĩnh Long. 
20. Hội ĐKSSYN tỉnh Hậu Giang (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động Phật sự - Xã 
hội cuối năm 2016 và phương hướng công tác nhiệm vụ Phật sự sáu tháng đầu 
năm 2017, Hậu Giang. 
21. Trần Hồng Liên (1966), Phật giáo Nam bộ từ thế kỷ 17 đến 1975, Nxb. Thành 
phố Hồ Chí Minh. 
22. Trần Hồng Liên (2014), “Sự chuyển đổi tôn giáo trong người Khmer ở tỉnh Trà 
Vinh”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 05 (131). 
23. Nguyễn Phú Lợi (2018), “Một số lý thuyết nghiên cứu tôn giáo đương đại”, 
Nghiên cứu Tôn giáo, số 02 (170). 
24. Lê Quốc Lý (2017), Chính sách đối với Phật giáo Nam tông Khmer và đồng bào 
Khmer vùng Tây Nam Bộ, Nxb. Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội. 
25. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2010. 
26. Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, 10, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011. 
27. Thang Văn Phúc (2002), Vai trò của các hội trong đổi mới và phát triển đất 
nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
28. Bạch Thanh Sang (2018), “Cộng đồng Phật giáo Nam tông Khmer ở Nam Bộ với 
phong trào giải phóng dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hóa tôn giáo”, Nghiên cứu 
Tôn giáo, số 07 (175). 
29. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb. 
Khoa học xã hội, Hà Nội. 
30. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ( 2018), 
Kỷ yếu tọa đàm khoa học Việt Nam - Thái Lan: Đối thoại văn hóa vùng, Tp. Hồ 
Chí Minh. 
31. Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Sóc Trăng, lần thứ 
VIII nhiệm kỳ (2017-2022), Sóc Trăng. 
32. Văn kiện Đại hội Đại biểu Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh, lần thứ 
VII nhiệm kỳ (2018-2023), Trà Vinh. 
33. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ ( 2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những 
vấn đề dân tộc ở vùng Tây Nam bộ trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu 
vực và quốc tế, Cần Thơ. 
34. V. I. Lênin Toàn tập, tập 42, Nxb. Tiến bộ, Matxccơva, 1977. 
58 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 12 - 2018 
 58
Abstract 
SOLIDARITY ASSOCIATION OF PATRIOTIC MONKS IN 
THE SOUTH WEST PART OF THE SOUTH VIETNAM WITH 
ACTIVITIES TOWARDS SOCIAL LIFE AND PROBLEMS 
Bach Thanh Sang 
Ho Chi Minh National Academy of Politics 
Solidarity association of patriotic monks in the Southwest was an 
organization of Khmer Theravada Buddhist monks. It was established 
by policy of the South West Regional Committee. In the period of 
1964-1975, the Association was considered as a socio-political 
organization to participate in supporting the national liberation and 
unification movement. Since 1991, the Association has been similar a 
social-political organization with the activities on the aspect of social 
life. Over 25 years of consolidation, re-establishment, the Association 
has promoted the role of gathering, mobilizing monks and Khmer 
Buddhists to strictly follow the guidelines and policies of the Party 
and the laws of the State. And it has achieved many practical results. 
However, in this article, the author just mentions some activities 
towards social life in order to affirm the status and role of the 
Association of the Khmer community in the Southwest region in the 
context of international integration. 
Keywords: Solidarity Association of Patriotic Monks; Khmer; 
Southwest; Vietnam. 

File đính kèm:

  • pdfhoi_doan_ket_su_sai_yeu_nuoc_vung_tay_nam_bo_voi_cac_hoat_do.pdf