Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia

SỰ CỐ HTĐ & BẤT THƯỜNG HTĐ

 Các chế độ làm việc không bình thường của hệ thống điện

bao gồm:

 Sự cố hệ thống điện (ngắn mạch): bao gồm các dạng sự

cố một pha/nhiều pha chạm đất, sự cố pha – pha, sự cố 3 pha.

 Bất thường hệ thống điện bao gồm các dạng: quá tải

phần tử hệ thống điện, thay đổi đột ngột công suất truyền tải

do chế độ phụ tải thay đổi hoặc do sự cố gây tách phần tử

khác (chế độ N-1), điện áp cao, điện áp thấp, mất đồng bộ, tần

số cao, tần số thấp; mất cân bằng điện áp, dòng điện trên lưới

điện do các chế độ mất cân bằng tải, pha không đối xứng, máy

cắt không toàn pha, tụt lèo.

NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ SỰ CỐ

 Hậu quả sự cố hệ thống điện

 Phá hỏng thiết bị điện.

 Mất an toàn cho người và tài sản.

 Ngừng cung cấp điện, ảnh hưởng đến an ninh

cung cấp điện.

 Ngừng tổ máy do dao động điện, ảnh hưởng đến

chất lượng điện năng (tần số, điện áp, dòng điện).

 Mất ổn định hệ thống điện.

 Nhiễu loạn thông tin.

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 1

Trang 1

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 2

Trang 2

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 3

Trang 3

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 4

Trang 4

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 5

Trang 5

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 6

Trang 6

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 7

Trang 7

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 8

Trang 8

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 9

Trang 9

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 92 trang duykhanh 12820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia

Hệ thống rơ le bảo vệ và TĐH trên hệ thống điện quốc gia
Vùng tác động độc lập
Vùng 1 
Vùng 2
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ
A B
Vùng 1
A B C
Vùng 1Vùng 2
National Load Dispatch Centre 44
 Vùng tác động độc lập
Vùng 3
 Phối hợp các vùng độc lập
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ
A B C D
Vùng 3 Vùng 2
Za1
Za2
Zb1
Zb2
Zb3
Za3
Zc2
Zc1
DA CB
F21 F21 F21
National Load Dispatch Centre 45
 Vùng tác động có sự trợ giúp của kênh truyền
 Bảo vệ 100% chiều dài đường dây
 Thời gian tác động 0s
Điều kiện tác động:
• Phát hiện ra sự cố trong vùng bảo vệ.
• Nhận tín hiệu cho phép cắt từ đầu đối diện.
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ
F21 F21
National Load Dispatch Centre 46
 Vùng tác động có sự trợ giúp của kênh truyền
 POTT – Permissive Over-reaching Transfer Trip.
 PUTT – Permissive Under-reaching Transfer Trip.
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ
National Load Dispatch Centre 47
 POTT – Permissive Over-reaching Transfer Trip
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ
National Load Dispatch Centre 48
 POTT – Permissive Over-reaching Transfer Trip –
Weak in feed.
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ – TỔNG TRỞ
HỆ THỐNG RLBV CỦA NMNLTT
03
National Load Dispatch Centre 50
 Thông tư Quy định HTĐ Truyền tải (TT25/2016/TT-BCT), Thông tư
Quy định HTĐ Phân phối (TT39/2015/TT-BCT):
 Quy phạm trang bị điện (Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN);
 Quy định yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống rơ le bảo vệ và tự
động hóa trong nhà máy điện và trạm biến áp (dưới thông tư 25-
đang soạn thảo);
 Quyết định số 2896/QĐ-EVN-KTLĐ-TĐ của EVN về việc Quy định
về tiêu chuẩn kỹ thuật của hệ thống điều khiển tích hợp, cấu hình
hệ thống bảo vệ, quy cách kỹ thuật của rơ le bảo vệ cho đường
dây và TBA 500 kV, 220 kV và 110 kV của EVN; Quy định về công
tác thí nghiệm đối với rơ le bảo vệ kỹ thuật số.
 Quy chế đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán điện
các dự án điện ban hành kèm theo Quyết định số 246/QĐ-EVN.
CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ RLBV VÀ TỰ ĐỘNG
TRONG HTĐ
National Load Dispatch Centre 51
CÁC PHẦN TỬ ĐƯỢC BẢO VỆ
 Các phần tử chính liên quan đến NMĐ NLTT:
Đường dây đấu nối (220kV, 110kV)
 Thanh cái (220kV, 110kV)
Máy biến áp chính (220kV, 110kV)
 Xuất tuyến trung áp
MBA Inverter
National Load Dispatch Centre 52
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
Bảo vệ MBA
National Load Dispatch Centre 53
BẢO VỆ MBA 110 kV
 Bảo vệ chính :
 Tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N, tín
hiệu dòng điện các phía → lấy từ CT MC MBA.
 BV dự phòng cuộn dây 110kV:
 Tích hợp chức năng: 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59,
50BF, 74.
National Load Dispatch Centre 54
BẢO VỆ MBA 110 kV (TIẾP)
 BV dự phòng cuộn dây trung áp đấu sao, trung tính nối đất trực
tiếp:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 25, 50BF, FR.
 Chức năng 87N, 50/51G phải được trang bị cho tất cả các cuộn
dây trung áp đấu Y và có trung tính nối đất trực tiếp hoặc qua
tổng trở.
 BV dự phòng cuộn dây trung áp có trung tính cách ly:
 67/67N, 50/51, 50/51N, 25, 50BF, FR, 59N.
 BV công nghệ: RL nhiệt độ (26), RL áp lực (63), RL gaz (96), RL
báo mức dầu (71) được trang bị đồng bộ với MBA và gửi đi cắt MC
ba phía.
National Load Dispatch Centre 55
BẢO VỆ MBA 110 kV
National Load Dispatch Centre 56
BẢO VỆ MBA 220 kV
 Bảo vệ chính số 1:
 Tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N, tín hiệu dòng
điện các phía → lấy từ CT MC MBA.
 Bảo vệ chính số 2:
 Tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51, 50/51N, tín hiệu dòng
điện các phía → lấy từ CT đầu cực MBA.
 BV dự phòng cuộn dây 220kV:
 Tích hợp chức năng: 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 74.
 BV dự phòng cuộn dây trung áp: tương tự với MBA 110kV.
 Các bảo vệ công nghệ (RL nhiệt độ (26), RL áp lực (63), RL gaz
(96), RL báo mức dầu tăng thấp (71)) được trang bị đồng bộ với
MBA.
National Load Dispatch Centre 57
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
Bảo vệ đường dây
National Load Dispatch Centre 58
BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 220kV
 ĐZ trên không 220kV có truyền tin bằng cáp
quang:
 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 87L, 67/67N,
50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng: 21/21N,
67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 85, 74.
 F87 và F21 được phối hợp với đầu đối diện thông
qua kênh truyền bằng cáp quang.
National Load Dispatch Centre 59
BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 220kV (TIẾP)
 ĐZ trên không 220kV không có truyền tin bằng
cáp quang:
 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 21/21N,
67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng: 21/21N,
67/67N, 50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 85, 74.
 BV F21 hai đầu ĐZ được phối hợp với nhau thông
qua kênh PLC.
National Load Dispatch Centre 60
BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 220kV
National Load Dispatch Centre 61
BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 110kV
 ĐZ 110kV có truyền tin bằng cáp quang
 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 87L, 21/21N,
67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng: 67/67N,
50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 85, 74.
 BV so lệch truyền tín hiệu phối hợp với đầu đối
diện thông qua kênh truyền bằng cáp quang.
National Load Dispatch Centre 62
BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY 110kV (TIẾP)
 ĐZ 110kV không có truyền tin bằng cáp quang:
 Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 21/21N, 
67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
 Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng: 67/67N, 
50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 85, 74.
 BV F21 hai đầu ĐZ được phối hợp thông qua PLC.
National Load Dispatch Centre 63
BẢO VỆ MBA 110 kV (TIẾP)
ELECTRICITY
OF VIETNAM
National Load Dispatch Centre 64
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
Bảo vệ thanh cái
National Load Dispatch Centre 65
BẢO VỆ THANH CÁI (220kV, 110kV)
 Bảo vệ chính:
 Bảo vệ so lệch thanh cái (87B).
 Bảo vệ dự phòng:
 Bảo vệ quá dòng (50/51, 50/51N).
National Load Dispatch Centre 66
CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH HTĐ
Bảo vệ máy cắt
National Load Dispatch Centre 67
BẢO VỆ CHỐNG TỪ CHỐI MÁY CẮT (50BF)
 Tất cả các MC của TBA nâng áp đề được trang bị
bảo vệ chống từ chối máy cắt (50BF).
National Load Dispatch Centre 68
BẢO VỆ CHỐNG TỪ CHỐI MÁY CẮT (50BF)
 Việc xác định máy cắt chưa cắt được có thể thông
qua tiếp điểm phụ hoặc theo dõi dòng chạy qua
máy cắt.
National Load Dispatch Centre 69
CHỨC NĂNG HÒA ĐỒNG BỘ (25)
 So sánh điện áp, góc pha và tần số 2 phía của MC
để thực hiện việc cho phép hòa đồng bộ hoặc
khép vòng.
 Giá trị được quy định trong Quy định quy trình
thao tác trong hệ thống điện quốc gia (Thông tư
44/2014).
National Load Dispatch Centre 70
Bảo vệ phần NMĐ
National Load Dispatch Centre 71
BẢO VỆ ĐZ TRUNG ÁP NỐI TỚI CÁC TỔ MÁY
 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ đối với ĐZ trung áp, 
lưới trung tính nối đất trực tiếp:
 Hợp bộ bảo vệ được tích hợp các chức năng bảo vệ
67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 81, 25, 50BF, 74, 27/59.
 Cấu hình hệ thống rơ le bảo vệ cho ĐZ trung áp, lưới
trung tính cách ly hoặc qua tổng trở:
 Hợp bộ bảo vệ được tích hợp các chức năng bảo vệ
67/67N, 67Ns (bảo vệ chạm đất có hướng độ nhạy cao),
50/51, 50/51N, 50BF, 81, 25, 50BF, 74, 27/59.
National Load Dispatch Centre 72
BẢO VỆ MBA INVERTER (TRUNG ÁP)
 MBA có công suất > 6.3MVA phải được trang bị bảo
vệ so lệnh.
 Các chức năng bảo vệ cơ bản: 49, 50/51, 50/51N (đối
với lưới trung áp nối đất trực tiếp), FR.
 MBA có công suất ≤ 1.6 MBA cho phép sử dụng cầu chảy
thay thế cac bảo vệ trên.
 Các bảo vệ công nghệ (RL nhiệt độ (26), RL áp lực (63),
RL gaz (96), RL báo mức dầu tăng thấp (71)) được trang bị
đồng bộ với MBA.
National Load Dispatch Centre 73
BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP NMNLTT
 Các chức năng bảo vệ cơ bản 49, 50/51, 50BF, 81, 
27/59, FR.
 67/67G, 50/51G được trang bị đối với lưới trung
tính cách ly hoặc nối đất qua điện trở.
 67/67N, 50/51N được trang bị đối với lưới trung
tính nối đất trực tiếp.
PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH 
RƠ LE BẢO VỆ
04
National Load Dispatch Centre 75
CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Thông tư số 40-2014/BCT: Quy định quy trình Điều độ HTĐ
Quốc gia (2014).
 Thông tư số 25-2016/BCT: Quy định HTĐ truyền tải
(2016).
 Thông tư số 39-2015/BCT: Quy định HTĐ phân phối
(2015).
 Quyết định số 1656/QĐ-EVN: Hướng dẫn trình tự, thủ tục
đóng điện lần đầu và chạy thử nghiệm thu đối với các công
trình điện (2008).
 Quyết định số 1198/QĐ-EVN: Quy trình phối hợp kiểm soát
thực hiện chỉnh định rơ le bảo vệ (2011).
 Quyết định số 246/QĐ-EVN: Quy chế Đàm phán, Ký kết và
Thực hiện hợp đồng mua bán điện các dự án điện (2014).
National Load Dispatch Centre 76
PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH RLBV
 Nhiệm vụ của cấp điều độ quốc gia:
 Tính toán trị số chỉnh định rơle bảo vệ và tự động
cho hệ thống điện 500kV, tính toán trị số chỉnh
định cho các hệ thống tự động chống sự cố diện
rộng, sa thải phụ tải trên hệ thống điện quốc gia.
 Kiểm tra và thông qua trị số chỉnh định rơ le bảo
vệ và tự động cho khối máy phát - máy biến áp
của nhà máy điện thuộc quyền điều khiển của Cấp
điều độ quốc gia.
 Kiểm tra và thông qua trị số tính toán chỉnh định
rơle bảo vệ lưới điện 220 kV và nhà máy điện của
Cấp điều độ miền.
National Load Dispatch Centre 77
PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH RLBV
 Nhiệm vụ của cấp điều độ miền:
 Tính toán trị số chỉnh định rơ le bảo vệ và tự động cho
lưới điện 220 kV, 110 kV thuộc quyền điều khiển của
Cấp điều độ miền.
 Kiểm tra và lập phiếu chỉnh định cho hệ thống thiết bị sa
thải phụ tải theo tần số của hệ thống điện miền theo
các mức tần số do Cấp điều độ quốc gia cung cấp.
 Kiểm tra và thông qua trị số chỉnh định rơ le bảo vệ và
tự động cho khối máy phát - máy biến áp của nhà máy
điện thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ miền.
 Kiểm tra và thông qua trị số tính toán chỉnh định rơ le
bảo vệ và tự động trong lưới điện phân phối
National Load Dispatch Centre 78
PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHỈNH ĐỊNH RLBV
 Nhiệm vụ của nhà máy điện:
 Cung cấp tài liệu kỹ thuật, quy trình vận hành thiết bị
của nhà máy cho các cấp điều độ để thực hiện tính
toán, kiểm tra.
 Cung cấp báo cáo tính toán giá trị chỉnh định của các
chức năng bảo vệ liên quan đến lưới điện quốc gia theo
yêu cầu của cấp điều độ điều khiển.
 Cài đặt giá trị chỉnh định của các chức năng bảo vệ liên
quan đến lưới điện quốc gia theo bản phê duyệt của cấp
điều độ điều khiển cũng như gửi văn bản xác nhận hoàn
thành.
National Load Dispatch Centre 79
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
1) Cung cấp tài liệu kỹ thuật:
Danh mục tài liệu phục vụ công tác kiểm tra, thông qua trị số RLBV:
 Sơ đồ một sợi phần điện;
 Thông số thiết bị nhất thứ: ĐZ đấu nối, MB, cáp trung thế,
thiết bị đóng cắt, thiết bị đo lường, thiết bị bù
 Sơ đồ nguyên lý phương thức bảo vệ, mạch nhị thứ bảo vệ;
 Thông tin rơ le bảo vệ (order code, version), tài liệu hướng
dẫn, phần mềm giao tiếp mô phỏng rơ le;
 Báo cáo tính toán trị số chỉnh định rơ le (tính từ điểm đấu nối
về phía khách hàng đấu nối).
Ngoài ra, khách hàng đấu nối cần cung cấp các tài liệu kỹ thuật
phục vụ các công tác mô phỏng tính toán, lập KHVH 
Thời hạn cung cấp TL:
 Lưới điện truyền tải: 3 tháng/ NMĐ; 2 tháng/ ĐZ & TBA.
 Lưới điện phân phối: 2 tháng/ NMĐ; 1 tháng/ ĐZ & TBA.
National Load Dispatch Centre 80
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
2) Ban hành văn bản thông qua/ yêu cầu thay đổi với các trị số
chỉnh định rơ le bảo vệ
Thời hạn ban hành văn bản thông qua: 20 ngày làm việc (kể từ
khi nhận đủ tài liệu.
3) Kiểm soát việc thực hiện chỉnh định:
Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải/ phân phối gửi văn bản
xác nhận đã thực hiện chỉnh định tới A0/Ax.
National Load Dispatch Centre 81
VÍ DỤ MẪU PHIẾU CHỈNH ĐỊNH
National Load Dispatch Centre 82
THÔNG TIN THAM KHẢO
 https://www.nldc.evn.vn/CateNewsg/4/251/Nang-
luong-tai-tao/default.aspx
THU THẬP THÔNG TIN VÀ
PHÂN TÍCH SỰ CỐ
05
National Load Dispatch Centre 84
CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Thông tư số 40 – Quy định quy trình Điều độ HTĐ
Quốc gia (2014).
 Thông tư số 28 – Quy định quy trình Xử lý sự cố
trong HTĐ Quốc gia (2014).
 Quyết định số 185/QĐ-EVN: Quy trình điều tra sự
cố NMĐ, lưới điện, HTĐ của EVN (2014).
National Load Dispatch Centre 85
BƯỚC 1: THU THẬP THÔNG TIN SỰ CỐ
 Đơn vị tham gia đấu nối có trách nhiệm thu thập các
thông tin sau:
 Thời điểm xảy ra sự cố, các phần tử bị sự cố;
 Tình hình vận hành thiết bị trước sự cố;
 Diễn biến sự cố;
 Quá trình xử lý sự cố của nhân viên vận hành, lệnh điều
độ;
 Bản ghi sự kiện, ghi sự cố, ghi dao động, định vị sự
cố,liên quan tới sự cố vừa xảy ra được truy xuất từ các
thiết bị ghi nhận lắp đặt tại trạm;
 Thông số chỉnh định thực tế đang cài đặt trong các rơ-le
bảo vệ, tự động của trạm đã tác động và/hoặc khởi
động khi sự cố.
National Load Dispatch Centre 86
BƯỚC 1: THU THẬP THÔNG TIN SỰ CỐ
 Các cấp điều độ điều khiển phần HTĐ bị sự cố có
trách nhiệm thu thập các thông tin:
 Thời điểm xảy ra sự cố, các phần tử bị sự cố, điều kiện
thời tiết / công tác / tình hình hiện trường khu vực xảy
ra sự cố
 Tình trạng vận hành hệ thống trước sự cố.
 Diễn biến sự cố:
 Quá trình xử lý sự cố của của KSĐH A0/Ax;
 Thông tin liên quan đến sự cố vừa xảy ra được truy xuất
từ tất cả các thiết bị ghi nhận mà các cấp điều độ được
quyền truy cập.
National Load Dispatch Centre 87
BƯỚC 2: LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO SỰ CỐ
 Đơn vị tham gia đấu nối có trách nhiệm:
 Lập và gửi báo cáo sự cố tới cấp Điều độ điều khiển (A0
hoặc Ax).
 Các thông tin truy xuất từ thiết bị ghi nhận được gửi
kèm thư điện tử về cấp Điều độ điều khiển theo các địa
chỉ
• A0: phantichsuco.A0@evn.com.vn; phantichsuco.A0@gmail.com
• Ax: phantichsuco.Ax@evn.com.vn; phantichsuco.Ax@gmail.com
 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 24h kể từ
khi xảy ra sự cố.
National Load Dispatch Centre 88
BƯỚC 2: LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO SỰ CỐ
 Cấp điều độ miền (Ax) có trách nhiệm:
 Lập và gửi báo cáo sự cố tới A0.
 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 48h
kể từ khi xảy ra sự cố.
 Cấp điều độ Quốc gia (A0) có trách nhiệm:
 Lập và gửi báo cáo sự cố tới EVN.
 Thời hạn gửi Báo cáo sự cố: không chậm hơn 72h
kể từ khi xảy ra sự cố.
National Load Dispatch Centre 89
BƯỚC 3: PHỐI HỢP PHÂN TÍCH SỰ CỐ
 Nhiệm vụ của đơn vị tham gia đấu nối:
 Thực hiện phân tích sự cố dựa trên các thông tin
thu thập được, xác định nguyên nhân, đánh giá
công tác vận hành thiết bị;
 Lập và gửi Báo cáo phân tích sự cố tới A0/Ax khi
có yêu cầu của A0/Ax;
Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sự cố (nếu có)
và tham gia thực hiện các biện pháp này trong
phạm vi trách nhiệm.
National Load Dispatch Centre 90
BƯỚC 3: PHỐI HỢP PHÂN TÍCH SỰ CỐ
 Nhiệm vụ của các cấp điều độ:
 Căn cứ vào báo cáo sự cố và các thông tin thu thập
được tiến hành phân tích xác định nguyên nhân sự cố;
 Đánh giá mức độ tin cậy, an toàn của các thiết bị, chất
lượng của công tác vận hành hệ thống, rơ-le bảo vệ;
 Trong trường hợp kết quả phân tích của A0/Ax có sự
khác biệt so với đơn vị tham gia đấu nối, cần tiến hành
trao đổi thảo luận để đảm bảo hiệu quả của việc PTSC;
 Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa sự cố (nếu có) và
tham gia thực hiện các biện pháp này trong phạm vi
trách nhiệm;
MỘT SỐ VÍ DỤ THỰC TẾ
06
THANK YOU!

File đính kèm:

  • pdfhe_thong_ro_le_bao_ve_va_tdh_tren_he_thong_dien_quoc_gia.pdf