Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2)

Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hàn

a. Lắp ráp: Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết.Định vị

các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối

dây.

Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây

ra (có 4, 6 đầu dây ra từ bộ nút bấm). Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ T,

N; đấu tiếp điểm duy trì; tiếp điểm cách ly T(3,13) và N(3,13). Đấu mạch các RTh:

chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp

điểm.). Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp

tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự 1G(13,17). Đấu mạch đèn tín hiệu

1Đ, 2Đ.

Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu 2 đầu dây phần ứng qua tiếp điểm công

tắc tơ T, N theo sơ đồ. Nối tiếp RP vào mạch phần ứng và ngắn mạch qua các tiếp

điểm công tắc tơ 1G, 2G. Chỉ cần nối tiếp 1 phần tử đốt nóng của RN là đủ. Nối

mạch dây quấn kích từ: nối tiếp với RFK vào cầu dao 2CD.

b. Kiểm tra

Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút T, N, 1G, 2G; Kiểm tra mạch tín

hiệu.

Kiểm tra mạch động lực: Hết sức lưu ý cực tính của nguồn DC ở mạch

phần ứng cũng như mạch kích từ. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt.

c. Vận hành mạch: Cắt cầu dao 1DC, 2CD để cô lập mạch động lực. Chưa gắn

RTh vào mạch.

Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: Ấn nút MT(3,5) cuộn T hút, đèn

1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(13,15) (2 điểm 8 - 6 trên đế

RTh) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp

điểm 2RTh(17,19), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt đi. Hở các dây nối tắt, ấn nút D(1,3)

các cuộn dây đều nhả mạch trở về trạng thái ban đầu. Thao tác tương tự khi ấn nút

MN(3,9) cuộn N hút, đèn 2Đ sáng;

Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. Chỉnh 1RTh

 5s; 2RTh  8s.

Đóng cầu dao 1DC, 2CD để cấp nguồn cho mạch động lực. Sau đó cấp

nguồn cho mạch điều khiển, ấn nút MT(3,5) để khởi động quay thuận; ấn D(1,3) để

dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, chiều quay, sự thay đổi tốc độ của động

cơ.giải thích?

Tương tự, quan sát trạng thái khởi động, chiều quay, sự thay đổi tốc độ của

động cơ.giải thích khi ấn nút MN(3,9).

d. Mô phỏng sự cố: Cắt nguồn cung cấ

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 1

Trang 1

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 2

Trang 2

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 3

Trang 3

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 4

Trang 4

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 5

Trang 5

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 6

Trang 6

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 7

Trang 7

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 8

Trang 8

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 9

Trang 9

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 107 trang duykhanh 9740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2)

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2)
uồn điện dự phòng. Thiết kế một mạch điện 
để khi nguồn chính mất điện, thì lập tức tự động đóng điện cho hộ tiêu thụ từ 
nguồn phụ (nguồn dự phòng). 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 210 
Sơ đồ mạch động lực chuyển đổi nguồn cung cấp ba pha 
Hình 5.26. Sơ đồ mạch điều khiển chuyển đổi nguồn cung cấp ba pha 
4.8. Mạch điều khiển đèn giao thông: Điều khiển đèn giao thông cho ngã tư với 
yêu cầu đèn xanh 30 giây, đèn vàng 5 giây, đèn đỏ 35 giây. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 211 
Hình 5.27. Sơ đồ bố trí các tuyến chính của mạch đèn giao thông 
Hình 5.28. Giản đồ thời gian của mạch đèn giao thông 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 212 
Hình 5.29. Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển của mạch đèn giao thông 
4.9. Mạch điều khiển dây chuyền sản xuất theo yêu cầu công nghệ. 
4.9.1. Mạch điều khiển dây chuyền sản xuất theo yêu cầu công nghệ: thiết kế 
mạch theo yêu cầu sau: Động cơ M1 chạy thuận 10 giây rồi ngừng. Sau khi M1 
ngừng, động cơ M2 mở máy sao – tam giác trong 5 giây. Sau khi M2 mở máy xong 
và chạy được 20 giây thì M1 chạy nghịch 10 giây rồi ngừng. Động cơ M3 hoạt 
động sau khi M1 dừng quay nghịch. 
Hình 5.30. Sơ mạch động lực của dây chuyền sản xuất theo yêu cầu công nghệ. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 213 
Hình 5.31. Sơ mạch điều khiển của dây chuyền sản xuất theo yêu cầu công nghệ 
4.9.2. Mạch điều khiển dây chuyền sản xuất 5 động cơ theo yêu cầu: thiết kế 
mạch theo yêu cầu sau:Động cơ M1 khởi động sao – tam giác 5 giây bằng rơ le 
thời gian. Động cơ M2 hoạt động sau động cơ M1 15 giây. Động cơ M3 hoạt động 
thuận nghịch tự do bằng nút nhấn:Động cơ M3 chạy thuận 5 giây, động cơ M4 khởi 
động trực tiếp; Động cơ M3 chạy nghịch 5 giây, động cơ M5 khởi động trực tiếp. 
Mạch động lực 
Hình 5.32. Sơ mạch động lực của dây chuyền sản xuất gồm 5 động cơ 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 214 
Mạch điều khiển 
Hình 3.33. Sơ đồ mạch điều khiển dây chuyền sản xuất điều khiển 5 động cơ 
5. Khảo sát và sửa chưa hư hỏng mạch điện cầu trục, thang máy. 
5.1. Khảo sát và sửa chưa hư hỏng mạch điện cầu trục. 
5.1.1. Khảo sát sơ đồ nguyên lý. Sơ đồ nguyên lý mạch điện, cơ cấu nâng hạ của 
cầu trục như hình 20 và 21. Học viên thực hiện: Phân tích sơ đồ, cho biết nguyên 
lý chung 4 qui trình vận hành của mạch (nâng – hạ định mức; nâng – hạ không tải). 
Nhiệm vụ các khí cụ điện và điền vào bảng 6. 
5.1.2. Khảo sát sơ đồ bố trí thiết bị. Từ sơ đồ bố trí hình 22. Học viên thực hiện 
khảo sát sơ đồ nối dây thực tế và đề ra 2 phương án khác để bố trí thiết bị sao cho 
thuận tiện việc lắp ráp mạch. Khảo sát sơ đồ nối dây, nhận dạng các thiết bị, khí cụ 
điện trong mạch. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 215 
RK 
HN 
1RG 
 29 
27 
31 
33 
1G 
35 
2G 
 37 
37 
41 
3G 
T 
 T 
N 
N 
T 
N 
RTh 
 11 
11 
9 
7 
23 
25 
43 
2KH 
1KH 
4 
45 
Đ3 
Đ2 
10 
8 
1RI 
2RI 
3RI 
RU 
2 
2 
12 
6 
11 
5 
5 
5 
13 
KC 
1 
3 
RU 
RU 
47 
15 
17 
17 
15 
19 
19 
 21 
KC0 
KC1 
KC2 
KC3 
KC4 
KC5 
KC6 
KC7 
RTh 
Đ1 
2RG 
3RG 
4RG 
1 
0 
 2 
HN 
N 
T 
RK 
1G 
2G 
3G 
4G 
2 
3 
4 
5 
6 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
Hình 5.34: Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu nâng hạ của cầu trục 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 216 
RN 
FH 
N 
T 
HN 
RK 
2 
KC 
7 
0 
1 
3 
4 
5 
6 
8 
9 
10 
11 
12 
3RI 
C 
NC NO 
L 
L 
RU 
C 
NC NO 
L 
L 
1RI 
C 
NC NO 
L 
L 
2RI 
C 
NC NO 
L 
L 
CC 
A B C 
CD 
Rp4 
Rp1 
Rp2 
Rp3 
RH 
Rth 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
4RG 
C 
NC NO 
L 
L 
1RG 
C 
NC NO 
L 
L 
2RG 
C 
NC NO 
L 
L 
3RG 
C 
NC NO 
L 
L 
Hình 5.35: Sơ đồ bố trí cơ cấu nâng hạ của cầu trục 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 217 
Trang Bị Điện: học sinh có thể dựa vào sơ đồ nguyên lý để mô tả trang bị điện. 
5.1.3. Vận hành mạch: Chuẩn bị làm việc: cấp nguồn, tay gạt KC ở số 0: Quan 
sát, ghi nhận trạng thái của mạch. 
a. Nâng không tải: Khởi động: Đặt tay gạt KC ở số 6: Quan sát, ghi nhận trạng 
thái khởi động của động cơ. Dừng máy: Bậc nhanh KC về số 7 để hãm dừng: Quan 
sát, ghi nhận trạng thái hãm dừng của động cơ. Sau đó bậc về số 0: Quan sát trạng 
thái hãm phanh. 
b. Hạ không tải: Khởi động: Đặt tay gạt KC ở số 12: Quan sát, ghi nhận trạng thái 
khởi động của động cơ. Dừng máy: Bậc nhanh KC về số 1 để hãm dừng: Quan sát, 
ghi nhận trạng thái hãm dừng của động cơ. Sau đó bậc về số 0: Quan sát trạng thái 
hãm phanh. 
c. Nâng định mức: Khởi động: Đặt tay gạt KC ở số 6: Quan sát, ghi nhận trạng 
thái khởi động của động cơ. Dừng máy: Di chuyển chậm KC từ số 6 về số 1. (mỗi 
vị trí dừng lại khoảng vài giây): Quan sát, ghi nhận trạng thái hãm dừng của động 
cơ. Sau đó bậc về số 0: Quan sát trạng thái hãm phanh. 
d. Hạ định mức: Khởi động: Đặt tay gạt KC ở số 1: Quan sát, ghi nhận trạng thái 
khởi động của động cơ. Dừng máy: Bậc về số 0: Quan sát trạng thái hãm phanh. 
5.1.4. Làm báo cáo về qui trình vận hành: Giải thích các hiện tượng khi vận 
hành mạch, các nguyên nhân có thể gây sự cố. Cho biết số cấp điện trở khi khởi 
động? Khi hãm dừng? Cho biết điều kiện cần thiết để áp dụng được phương pháp 
hãm ngược bằng RP lớn trong mạch rôto? Cho biết sự khác nhau khi dừng máy ở 
các trạng thái làm việc của hệ thống? 
5.1.5. Sửa chữa hư hỏng: Quá trình sửa chữa hư hỏng cần theo nguyên tắc sau: 
Khoanh vùng hư hỏng: Từ hiện tượng hư hỏng, tiến hành thu thập thêm những 
thông tin cần thiết từ người vận hành để khoanh vùng, phán đoán hư hỏng. Dò tìm 
hư hỏng: Cô lập vùng nghi ngờ, áp dụng các kỹ năng đo kiểm, loại trừ, thay thế 
thử, dò sơ đồ... để phát hiện chính xác hư hỏng. Sửa chữa khắc phục: Chọn loại 
thiết bị, khí cụ điện tương đương để thay thế, phục hồi. Kiểm tra cẩn thận trước khi 
vận hành thử sau sửa chữa. Lưu ý chung : phải tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc an 
toàn điện, an toàn lao động khi sửa chữa mạch. Cần vận dụng tối đa các kiến thức, 
kinh nghiệm có được ở các lĩnh vực liên quan cho công việc dò tìm, phát hiện hư 
hỏng cũng như các thao tác sửa chữa cần thiết. 
5.2. Khảo sát và sửa chưa hư hỏng mạch điện thang máy 3 tầng. 
Thang máy có nhiều loại: thang máy vận chuyển thẳng đứng, thang máy vận 
chuyển xiên. Động lực thường dùng động cơ điện 3pha qua hợp giảm tốc để kéo 
buồng thang ( loại có tốc độ chậm dưới 0,75 m/s ). 
Những thang máy hiện đại, tốc độ nhanh lớn hơn 1,5 m/s lại dùng động cơ 
tốc độ chậm truyền động trực tiếp không qua hợp giảm tốc. Về mạch điều khiển: 
đơn giản nhất là dùng role và khởi động từ, lại có những thang máy sử dụng vi 
mạch, có cơ cấu ngừng chính xác, khi khởi động cũng như lúc ngừng có quá trình 
quá độ nhỏ, gia tốc hợp lý để người đứng trên thang máy êm ái, nhẹ nhàng. 
Thiết bị điện trong thang máy phải đảm bảo an toàn cao, dùng các cơ cấu 
bảo vệ chặt chẻ như: phanh hãm điện từ, công tắc hành trình, bộ hãm hạn chế tốc 
độ, đệm dầu... 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 218 
Sau đây là sơ đồ điện của thang máy chạy chậm, công nghiệp địa phương đã 
chế tạo, dùng động cơ 3pha roto lồng sóc. Mạch điều khiển kiểu điện từ, đơn giản 
giá hành thấp và làm việc an toàn. 
5.2.1. Khảo sát sơ đồ nguyên lý: Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy 3 tầng, cơ 
cấu nâng hạ của cầu trục như hình 23 và 24. Học viên thực hiện: Phân tích sơ đồ, 
cho biết nguyên lý các qui trình vận hành của thang. Nhiệm vụ các khí cụ điện và 
điền vào bảng 7. 
Thang máy dùng động cơ 3pha 380V qua hợp giảm tốc để kéo buồng thang 
chở hàng lên xuống nhà 3 tầng, cũng dùng cho người khi cần thiết. 
Trang bị điện ở buồng thang liên hệ với bảng điện điều khiển bằng dây mềm 
nhiều sợi. Đông cơ điện được giới hạn hành trình lên xuống bằng các công tắc 
điểm cuối ĐT3 và ĐT1 được đặt ở tầng 3 và tầng 1 vị trí cao nhất và thấp nhất mà 
buồng thang lên xuống được. 
Trong mạch khống chế có một loạt khoá 1C, 2C, 3C để tăng độ an toàn, đây 
là các công tắc cửa, khi cửa buồng thang đã được đóng thì 1C, 2C, 3C mới đóng 
kín mạch, điều khiển thang máy mới hoạt động. 
Các nút dừng 1D, 2D, 3D đặt ở buồng thang, nút X1, X2 đặt ở tầng hai và 
tầng ba, nút L2, L3 đặt ở tầng 1 và 2 là các nút ấn để gọi và điều khiểu buồng thang, 
được lắp song song với nhau ở các tầng. 
Các đèn tín hiệu Đ1, Đ2, Đ3 cũng được đặt trên 3 bảng điều khiển ( song 
song ) chỉ vị trí của buồng thang máy hiện đang ở tầng nào cho người điều khiển 
biết. 
Trong mạch điện thực tế phải dùng tới 4 khởi động từ cho hai tác động lên, 
xuống của buồng thang. 
Hình 5.36: Sơ đồ mạch động lực thang máy 3 tầng 
1CC 
1CB 
3  380V 
RN 
ĐKB 
FH 
L2 L3 X1 X2 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 219 
Trang Bị Điện: học sinh có thể dựa vào sơ đồ nguyên lý để mô tả trang bị điện. 
5.2.2. Khảo sát sơ đồ nối dây: Từ sơ đồ bố trí hình 2 Học viên thực hiện khảo sát 
sơ đồ nối dây, nhận dạng các thiết bị, khí cụ điện trong mạch. Khảo sát sơ đồ nối 
 Hình 5.37: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển thang máy 3 tầng 
 220V 
2CC 
X2 
L2 X1 KHL3 
L3 
KHX1 
L3 
ML3 
MX1 
Đ3 
Đ1 
MX2 
L2 
KHX2 
X1 
X2 
ML2 
Đ2 
L2 
X2 
KHL2 
1D 
RN 
1 
3 
5 
7 
9 
11 
13 
15 
53 
55 
57 
59 
51 
51 
17 
43 
45 
47 
49 
33 
35 
37 
39 
13 
19 
21 
23 
25 
27 
29 
4 
4 
4 
2D 
3D 
1C 
2C 
3C 
41 
31 
2 
L3 
X1 
X2 
L2 
2CB 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 220 
dây thực tế và đề ra 2 phương án khác để bố trí thiết bị sao cho thuận tiện việc lắp 
ráp mạch. 
X2 
X1 
L1 
L2 
RN 
FH 
N 
2CC 
2CB 
1CC 
A B C 
1CB 
 Hình 5.38: Sơ đồ bố trí mạch điện thang máy 3 tầng 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 221 
5.2.3. Vận hành mạch: Chuẩn bị làm việc: cấp nguồn bằng ap tô mat 1CB và 
2CB, kiểm tra tình trạng cửa buồng thang. Vận hành thang: Đóng kín các cửa 
buồng thang, thao tác các nút lên hoặc xuống 2 tầng kề nhau. Quan sát, ghi nhận 
hiện tượng, trạng thái của mạch. Thao tác các nút lên hoặc xuống cách tầng (tầng 1 
lên 3 hoặc tầng 3 xuống 1). Quan sát, ghi nhận hiện tượng, trạng thái của mạch. 
Gọi thang: Xem thang đang dừng ở tầng nào, thao tác gọi thang đến 1 vị trí khác. 
Quan sát, ghi nhận hiện tượng, trạng thái của mạch. 
Giả sử buồng thang đang ở tầng 1 muốn lên tầng 2 ( CB đã đóng điện sẵn 
sàng ). Ấn nút L2 lúc đó cuộn dây KL có điện cấp điện vào động cơ quay thuận đưa 
buồng thang thẳng lên tầng 2 lúc này các tiếp điểm KL mở ra để không cho KL3, 
KX1 có điện. 
Khi buồng thang lên đến tầng 2 thì chạm vào công tắc hạn vị HL2 mở tiếp 
điểm HL2 ra, điện vào khởi động từ KL2 bị ngắt động cơ dừng lại, đèn Đ2 sáng lên 
cho biết buồng thang đã ngừng ở tầng 2. 
Nếu thang máy đang ở tầng 1, đèn Đ1 sáng mà khách lại muốn lên thẳng 
tầng 3 thì ấn vào nút L3, khởi động từ KL3 tác động cấp điện vào động cơ quay 
thuận, đưa buồng thang lên thẳng tầng 3 lúc này tiếp điểm KL3 mở ra không cho 
cuộn dây KL2, KX2, KX1 có điện. 
Khi buồng thang lên đến tầng 3 thì chạm vào công tắt hạn vị HL3, nó bị ấn 
mở tiếp điểm thường đóng ngắt điện vào cuộn dây khởi động từ KL3, động cơ mất 
điện và phanh lại, đèn Đ3 sáng lên để khách biết thang máy đã dừng ở tầng 3. 
Thang máy đang ở tầng 3, khách muốn xuống tầng 2 thì ấn nút X2 thì lúc đó 
khởi động từ KX2 được cấp điện, cấp điện cho động cơ quay ngược lại đưa buồng 
thang đi xuống tầng 2. lúc này tiếp điểm KX2 mở ra không cho cuộn KL3, KL2, 
KX1 có điện. 
Khi buồng thang xuống đến tầng 2 chạm vào công tắt hãm vị HX2 tiếp điểm 
thường đóng HX2 mở ngắt điện cuộn HX2 và động cơ mất điện ngừng và phanh 
ngay lại. đèn Đ2 sáng lên cho biết thang mát đã dừng ở tầng 2. 
Thang máy đang ở tầng 3, khách muốn xuống thẳng tầng 1 thì ấn nút X1 thì 
lúc đó khởi động từ KX1 được cấp điện, cấp điện cho động cơ quay ngược lại đưa 
buồng thang đi xuống tầng 1. Lúc này tiếp điểm KX1 mở ra không cho cuộn KL3, 
KL2, KX2 có điện. 
Khi buồng thang xuống đến tầng 1 chạm vào công tắt hãm vị HX1 tiếp điểm 
thường đóng HX1 mở ngắt điện cuộn KX1 và động cơ mất điện ngừng và phanh 
ngay lại. đèn Đ1 sáng lên cho biết thang mát đã dừng ở tầng 1. 
Trường hợp thang máy không ở tầng mà khách muốn sử dụng thì că cứ vào 
đèn tín hiệu để ấn nút gọi thang đến ( nếu lúc buồng thang khộng có người sử dụng 
các cửa đã được đóng lại) rồi ấn nút lên xuống như trên. 
5.2.4. Làm báo cáo về qui trình vận hành: Giải thích các hiện tượng khi vận 
hành mạch, các nguyên nhân có thể gây sự cố. Tín hiệu nào cho biết thang đang 
dừng hay đang hoạt động? Tác dụng của các bộ công tắc hành trình trong trường 
hợp di chuyển 2 tầng liền kề và di chuyển cách tầng? Thang đang hoạt động, nếu 
thao tác một nút ấn bất kỳ có tác dụng không? Tại sao? 
5.2.5. Sửa chữa hư hỏng: Tiến hành tương tự như mạch điện cầu trục. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 222 
 TT Các từ viết tắt Giải thích 
1 ĐC Động cơ nói chung 
2 ĐCKĐB Động cơ không đồng bộ 
3 ĐC - DC Động cơ đIện một chiều 
4 ĐC - DC KTĐL Động cơ một chiều kích từ độc lập 
5 ĐC - DC KTNT Động cơ một chiều kích từ nối tiếp 
6 ĐC - DC KT// Động cơ một chiều kích từ song song 
7 rpm Round per minute (số vòng phút) 
8 var Variable (thay đổi, không ổn định) 
9 const Constant (không đổi, cố định) 
10 FK Máy phát kích 
11 CCSX Cơ cấu sản xuất (máy công tác). 
12 TĐKC Tự động khống chế 
13 CD Cầu dao đIện 
14 CC Cầu chì 
15 CB (Circuit Breaker) Aptomat 
16 D Nút dừng máy 
17 M Nút mở máy 
18 KH Công tắc hành trình 
19 KC Bộ khống chế (tay gạt cơ khí) 
20 A, B, C Các dây pha A, B, C 
21 N, O Dây trung tính 
22 CTT Công tắc tơ 
23 RN Rơ le nhiệt 
24 RTh Rơ le thời gian 
25 RU Rơ le điện áp 
26 RI Rơ le dòng điện 
27 RTr Rơ le trung gian 
28 RTĐ Rơ le tốc độ 
29 RTT Rơ le thiếu từ trường 
30 RG Rơ le gia tốc 
31 FH Phanh hãm điện từ 
32 TĐKC Tự động khống chế 
33 ĐChTĐ Điều chỉnh tốc độ 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 223 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Vũ Quang Hồi TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ CHO MÁY CÔNG 
NGHIỆP DÙNG CHUNG, NXB Giáo dục, Hà Nội, 
1996. 
Trịnh Đình Đề ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN, 
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 
1983. 
Bùi Đình Tiếu 
(người dịch) 
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ TRONG TRUYỀN 
ĐỘNG ĐIỆN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 
1979. 
Bùi Đình Tiếu, 
Đặng Duy Nhi 
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG, NXB Khoa học và 
Kỹ thuật, Hà Nội, 1982. 
Võ Hồng Căn 
Phạm Thế Hựu 
PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN MÁY CẮT GỌT KIM 
LOẠI, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội, 1982. 
ĐH Sư Phạm Kỹ 
Thuật TPHCM 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH PLC S7-200 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_trang_bi_dien_phan_2.pdf