Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1)

Nút nhấn (ấn) - push button.

Nút ấn là loại khí cụ điện điều khiển bằng tay gián tiếp, dùng để đóng ngắt

các mạch điện động lực thông qua các khí cụ điện từ.

Nút ấn thường được chế tạo liên hợp, gồm một tiếp điểm thường kín và một

tiếp điểm thường hở. Khi có lực tác động vào nút ấn, thì tiếp điểm thường kín mở

ra trước sau đó tiếp điểm thường mở mới đóng lại, khi không cón lực tác động thì

trình tự thay đổi trạng thái sẽ ngược lại.

Nút ấn có thể làm việc với 106 lần đóng mở không tải, hoặc 2.105 lần đóng

mở có tải.

1.1. Ký hiệu nút ấn trên sơ đồ điện:

Nút ấn thường mở: nó chỉ đóng mạch khi bị tác động.

hay

Nút ấn thường đóng: nó chỉ cắt mạch khi bị tác động.

hay

Nút ấn kép: là nút ấn kết hợp tiếp điểm đóng và tiếp điểm mở. Khi tác động

thì thiếp điểm thường mở đóng và tiếp điểm thường đóng mở, khi thôi tác động thì

các tiếp điểm phục hồi lại vị trí ban đầu

hay

1.2. Cấu tạo: gồm các bộ phận sau:

1. Núm tác động; 4. Tiếp điểm thường mở (NO); 2. Hệ thống tiếp điểm; 5. Tiếp

điểm thường đóng (NC); 3. Tiếp điểm chung (com); 6. Lò xo phục hồi.

1.3. Công dụng: Nút nhấn thường được lắp ở mặt trước của các tủ điều khiển, hoặc

được lắp trên các bảng điều khiển gắn liền với máy, hoặc để cách biệt với máy khiTrường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện

Trang 4

cần điều khiển từ xa.Nút nhấn (ấn) được dùng trong mạch điều khiển, để ra lệnh

điều khiển mạch động lực hoạt động. Nút ấn chỉ được phép làm việc với các dòng

điện nhỏ, thường có I = 5A với điện áp 440VDC và 500VAC.

Một đặc điểm của nút ấn là các trạng thái làm việc chỉ là chế độ nhấp (không

duy trì ), còn trạng thái không làm việc (không có lực tác động lên nút ấn) mới là

chế độ duy trì.

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 1

Trang 1

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 2

Trang 2

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 3

Trang 3

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 4

Trang 4

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 5

Trang 5

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 6

Trang 6

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 7

Trang 7

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 8

Trang 8

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 9

Trang 9

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 114 trang duykhanh 11080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1)

Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 1)
i mô phỏng... 
2.1.5. Bài tập tự giải: Mạch điện điều khiển ĐCKB 3 pha rô to dây quấn theo yêu 
cầu sau đây: Động cơ mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian; 
Động cơ đảo chiều quay; Dừng máy bằng phương pháp hãm động năng; Mạch có 
đầy đủ các khâu bảo vệ và tín hiệu. 
Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lăp ráp mạch. Vận hành, quan sát và ghi 
nhận hiện tượng. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng. Làm báo cáo thực 
hành, giải thích hiện tượng. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 104
2.2. Mạch hãm làm việc bằng diện trở phụ (theo nguyên tắc thời gian) 
2.2.1. Sơ đồ nguyên lý. 
Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý mạch mở máy đckb rô to dây quấn và hãm 
giảm tốc bằng điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian 
C 
3 
CD 
B 
A 
RP2 
RP1 
ĐKB 
1CC 
K 
2G 
1G 
RN 
RH 
H 
KC 
1 
1G 
K 
KC 
 3 
1 
2 
4 
1G 
RN 
4 
1Đ 
2CC 
3 
RN 
5Đ 
 2 
N 
K 
RTr 
H 
1RTh 
2RTh 
0 
2G 
RTr 
K 
1RTh 
2RTh 
2Đ 
3Đ 
4Đ 
1G 
2G 
H 
0 
54
3 
7 
9 
11 
13 
15 
17 
23
23 
6 
6 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 105
2.2.2. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện. 
TT Thiết bị 
khí cụ 
SL Chức năng Ghi 
 chú 
1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ 
mạch. 
2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều 
khiển. 
4 KC 1 Tay gạt 5 tiếp điểm, 5 vị trí điều khiển mở 
máy và giảm tốc dừng động cơ. 
5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 
6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ 
(ĐCKB). 
7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại 2 cấp RP trong quá trình 
mở máy. 
8 H 1 Công tắc tơ thực hiện hãm giảm tốc động 
cơ. 
9 1RTh; 2RTh 2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ. 
10 RP1; RP2; RH 3 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 
11 1Đ; 2Đ; 3Đ; 
4Đ; 5Đ 
5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; 
trạng thái hãm và quá tải của động cơ. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 106
2.2.3. Sơ đồ nối dây. (Học viên tự bổ sung cho hoàn thiện) 
CD 
2CC 
1CC 
RN 
A 
B 
C 
N 
Hình 2.16: Sơ đồ nối dây mạch mở máy đckb rô to dây quấn và hãm 
giảm tốc bằng điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian 
K 
H 
1G 
2G 
3Rth 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
4 
0 
1 
2 
3 
KC 
1Rth 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
2Rth 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 107
2.2.4. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành - mô phỏng 
a. Lắp ráp: Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị 
các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối 
dây. 
Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Đấu liên kết các tiếp điểm trong tay gạt, 
đánh số các đầu dây ra (có 5 hoặc 6 đầu dây ra từ tay gạt). Đấu đường dây vào 
RTr, đấu tiếp điểm duy trì. Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H. Đấu 
mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung 
của các tiếp điểm...). Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên 
kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự K(9,11) và 1G(15,17). 
Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ... 
Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc 
tơ K theo sơ đồ. Nối tiếp RP; RH vào mạch rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm 
công tắc tơ 1G, 2G và H. 
b. Kiểm tra 
Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G. Kiểm tra mạch tín 
hiệu. 
Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp 
hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. 
c. Vận hành mạch: Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ 
le nhiệt). Chưa gắn RTh vào mạch. Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: Tay 
gạt đặt ở số 0, RTr hút. Khởi động thì bậc nhanh tay gạt về vị trí số 4, cuộn K và H 
hút đồng thời. Đèn 2Đ tắt các đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng. Dùng dây dẫn chấm nối tắt 
tiếp điểm 1RTh(11,13) (2 điểm 8 - 6 trên đế RTh) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt đi. Giữ 
nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(17,19), cuộn 2G hút, đèn 
4Đ tắt đi. 
Dừng máy thì di chuyển (chậm) tay gạt về vị trí số 1 (mỗi vị trí dừng lại 
khoảng vài giay). Các cuộn 2G, 1G và H lần lượt bị cắt. Cuối cùng bậc về 0 để cắt 
nguộn cuộn K. Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. 
Chỉnh 1RTh 5s; 2RTh 8s. Sau đó cấp nguồn cho mạch, bậc tay gạt về số 4 để 
khởi động; di chuyển ngược lại để dừng. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi 
tốc độ của động cơ...giải thích? 
d. Viết báo cáo về quá trình thực hành: Lược thuật lại quá trình lắp ráp, các sai 
lỗi mắc phải (nếu có). Giải thích các hiện tượng khi vận hành mạch, các nguyên 
nhân gây hư hỏng khi mô phỏng... 
2.2.5. Bài tập tự giải: 
Mạch điện điều khiển ĐCKB 3 pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau đây: 
Động cơ mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian; Dừng máy sẽ 
đóng lần lượt 3 cấp điện trở phụ vào mạch để giảm tốc (sử dụng nguyên tắc thời 
gian). Mạch có đầy đủ các khâu bảo vệ và tín hiệu và được điều khiển bằng nút 
bấm. 
Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lăp ráp mạch. Vận hành, quan sát và ghi 
nhận hiện tượng. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng. Làm báo cáo thực 
hành, giải thích hiện tượng. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 108
2.3. Mạch hãm ngược theo nguyên tắc thời gian 
2.3.1. Sơ đồ nguyên lý. 
Hình 2.17: Sơ đồ nguyên lý mạch mở máy ĐKB rotor dây quấn và hãm 
ngược bằng điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian 
C 
3 
CD 
B 
A 
RP2 
RP1 
ĐKB 
1CC 
K 
2G 
1G 
RN 
RH 
H 
1RTh 
2RTh 
 2G 
K 
 RN 
1G 
5 
11 
13 
6 
2RTh 
2G 
1Đ 
19 
21 
1G 
1RTh 
7 
1G 
4 
4Đ 
3Đ 
2CC 
D 
M 
K 
3 
9 
N 
1 
2 
 RN 
5Đ 
H 
3RTh 
6 
4 
 3RTh 
17 
H 
2Đ 
3RTh 
3RTh 
3 
K 
15 
23 
1 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 109
2.3.2. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện. 
TT Thiết bị 
khí cụ 
SL Chức năng Ghi 
chú 
1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ 
mạch. 
2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 
4 D, M 2 Nút bấm thường mở; điều khiển mở máy và 
hãm ngược khi dừng động cơ. 
5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 
6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ 
(ĐCKB). 
7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại 2 cấp RP trong quá trình mở 
máy. 
8 H 1 Công tắc tơ thực hiện hãm ngược khi dừng 
động cơ. 
9 1RTh; 2RTh 2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ. 
 3RTh 1 Rơ le thời gian; định giờ hãm ngược. 
10 RP1; RP2; RH 3 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 
11 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4Đ; 
5Đ 
5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; 
trạng thái hãm và quá tải của động cơ. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 110
2.3.3. Sơ đồ nối dây. (Học viên tự bổ sung cho hoàn thiện) 
CD 
2CC 1CC 
1Rth 
1 2 
3 4 5 6 
7 8 
R
N 
OFF 
ON 
A B C N 
Hình 2.18: Sơ đồ nối dây mạch mở máy ĐKB rô to dây quấn và 
hãm ngược bằng điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian 
K H 1G 2G 
3Rth 
1 2 
3 4 5 6 
7 8 
2Rth 
1 2 
3 4 5 6 
7 8 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 111
2.3.4. Qui lắp ráp - kiểm tra - vận hành - mô phỏng 
a. Lắp ráp: Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị 
các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối 
dây. 
Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Đấu liên kết các tiếp điểm trong bộ nút 
bấm, đánh số các đầu dây ra (chú ý, sử dụng 2 nút bấm thường mở). Đấu đường 
dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H. Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở 
đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm...). Đấu đường dây vào 
cuộn hút công tắc tơ H, 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh 
và tiếp điểm trình tự 1G(15,17). Đồng thời lưu ý các tiếp điểm không có thời gian 
của 3RTh (các cực 1 – 3 – 4). Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ... 
Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc 
tơ K theo sơ đồ. Nối tiếp RP; RH vào mạch rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm 
công tắc tơ 1G, 2G và H. 
b. Kiểm tra: 
Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G. Kiểm tra mạch tín 
hiệu. 
Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp 
hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. 
c. Vận hành mạch: Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ 
le nhiệt). Chưa gắn RTh vào mạch. Nối tắt tiếp điểm 3RTh(1,3) và 3RTh(5,7). 
Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn K và H hút đồng 
thời, các đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(7,9) 
cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 
2RTh(11,13), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt đi. 
Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. Chỉnh 1RTh 
 5s; 2RTh 8s; 3RTh (6 – 10)s. Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để 
khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc 
độ của động cơ...giải thích? Quan sát trạng thái hãm ngược khi dừng máy, tốc độ 
động cơ thay đổi thế nào? Có tự triệt tiêu không?Giải thích? Viết báo cáo về quá 
trình thực hành. Lược thuật lại quá trình lắp ráp, các sai lỗi mắc phải (nếu có). Giải 
thích các hiện tượng khi vận hành mạch, các nguyên nhân gây hư hỏng khi mô 
phỏng... 
2.3.5. Bài tập tự giải: Mạch điện điều khiển ĐCKB 3 pha rô to dây quấn theo yêu 
cầu sau đây: Động cơ mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian; 
Động cơ đảo chiều quay; Dừng máy bằng phương pháp hãm ngược đóng thêm cấp 
điện trở phụ thứ 3 vào mạch rô to theo nguyên tắc thời gian. Mạch có đầy đủ các 
khâu bảo vệ và tín hiệu và được điều khiển bằng nút bấm. 
Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lăp ráp mạch. Vận hành, quan sát và ghi 
nhận hiện tượng. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng. Làm báo cáo thực 
hành, giải thích hiện tượng. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 112
2.4. Mạch mở máy nguyên tắc thời gian và hãm bằng phanh hãm 
2.4.1. Sơ đồ nguyên lý. 
Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý mạch mở máy ĐKB rô to dây quấn theo nguyên tắc 
thời gian và dừng máy dùng phanh hãm. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 113
2.4.2. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện. 
TT Thiết bị 
khí cụ 
SL Chức năng Ghi 
chú 
1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn 
bộ mạch. 
2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động 
lực 
3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều 
khiển. 
4 D, M 2 Nút bấm thường mở; điều khiển mở 
máy và hãm ngược khi dừng động cơ. 
5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 
6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ 
(ĐCKB). 
7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại 2 cấp RP trong quá 
trình mở máy. 
8 H 1 Công tắc tơ thực hiện hãm ngược khi 
dừng động cơ. 
9 1RTh; 
2RTh 
2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở 
phụ. 
 3RTh 1 Rơ le thời gian; định giờ hãm ngược. 
10 RP1; RP2; 
RH 
3 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 
11 1Đ; 2Đ; 
3Đ; 4Đ; 5Đ 
5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi 
động; trạng thái hãm và quá tải của 
động cơ. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 114
2.4.3. Sơ đồ nối dây. (Học viên tự bổ sung cho hoàn thiện) 
Hình 2.20: Sơ đồ nối nối dây mạch mở máy ĐKB rô to dây quấn theo nguyên tắc 
thời gian và dừng máy dùng phanh hãm. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 115
2.4.4. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành - mô phỏng 
a. Lắp ráp: Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị 
các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối 
dây. 
Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Đấu liên kết các tiếp điểm trong bộ nút 
bấm, đánh số các đầu dây ra (chú ý, sử dụng 2 nút bấm thường mở). Đấu đường 
dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H. Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở 
đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm...). Đấu đường dây vào 
cuộn hút công tắc tơ H, 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh 
và tiếp điểm trình tự 1G(15,17). Đồng thời lưu ý các tiếp điểm không có thời gian 
của 3RTh (các cực 1 – 3 – 4).Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ... 
Lắp mạch động lực theo sơ đồ: Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc 
tơ K theo sơ đồ. Đấu phanh hãm FH vào sau tiếp điểm động lực K. Nối tiếp RP; RH 
vào mạch rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G và H. 
b. Kiểm tra: 
Mạch điều khiển: Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G. Kiểm tra mạch tín 
hiệu. 
Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp 
hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành 
mạch. Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt). Chưa 
gắn RTh vào mạch. Nối tắt tiếp điểm 3RTh(1,3) và 3RTh(5,7). Cấp nguồn và vận 
hành mạch điều khiển: Ấn nút M(3,5) cuộn K và H hút đồng thời, các đèn 1Đ, 3Đ, 
4Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(7,9) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt 
đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(11,13), cuộn 2G 
hút, đèn 4Đ tắt đi. 
Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. Chỉnh 1RTh 
 5s; 2RTh 8s; Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn 
D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động 
cơ...giải thích? Quan sát trạng thái hãm khi sử dụng phanh hãm. So sánh với các 
trạng thái hãm đã học, nêu nhận xét, giải thích? Viết báo cáo về quá trình thực 
hành. Lược thuật lại quá trình lắp ráp, các sai lỗi mắc phải (nếu có). Giải thích các 
hiện tượng khi vận hành mạch, các nguyên nhân gây hư hỏng khi mô phỏng... 
2.4.5. Bài tập tự giải: 
a. Bài tập 1: Mạch điện điều khiển ĐCKB 3 pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau 
đây: Động cơ mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp; Động cơ 
đảo chiều quay; Dừng máy bằng phanh hãm điện từ. Mạch có đầy đủ các khâu bảo 
vệ và tín hiệu và được điều khiển bằng nút bấm. 
Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lăp ráp mạch. Vận hành, quan sát và ghi 
nhận hiện tượng. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng. Làm báo cáo thực 
hành, giải thích hiện tượng. 
b. Bài tập 2: Mạch điện điều khiển ĐCKB 3 pha rô to dây quấn theo yêu cầu sau 
đây: Động cơ mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện; Động cơ 
đảo chiều quay; Dừng máy bằng phương pháp hãm động năng. Mạch có đầy đủ 
các khâu bảo vệ và tín hiệu và được điều khiển bằng nút bấm. 
Trường Cao Đẳng Nghề Đường Sắt Giáo Trình Thực Hành Trang Bị Điện 
 Trang 116
Học viên vẽ hoàn chỉnh sơ đồ và lăp ráp mạch. Vận hành, quan sát và ghi 
nhận hiện tượng. Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng. Làm báo cáo thực 
hành, giải thích hiện tượng. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_trang_bi_dien.pdf