Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới)

1. SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ

1.1. KÌM ĐIỆN

Kìm điện là một dụng cụ cắt không thể thiếu trong công việc sửa chữa, được

làm từ vật liệu chất lượng cao và chế tạo chính xác cho tuổi thọ làm việc lâu dài.

Lưỡi cắt của kìm phải chính xác cho cả dây mềm và dây cứng để cắt triệt để các sợi

dây đồng mỏng tại đầu lưỡi cắt. Lưỡi cắt được tôi cao tần tăng độ cứng (độ cứng có

thể đạt tới 62HRC). Kiểu đầu nhỏ gọn có thể sử dụng trong không gian hẹp. Được

chế tạo bằng thép mạ vanadi, được rèn và tôi dầu.

Hình 1.1: Hình ảnh một số loại kìm điện

1.2 TUỐC NƠ VÍT

Có nhiều loại tuốc nơ vít, song sử dụng chủ yếu là loại 2 cạnh và loại 4 cạnh.

Tuốc nơ vít đóng 4 cạnh tay cầm cao su được thiết kế phù hợp với mục đích sử

dụng cho việc tháo lắp vít và mục đích sửa dụng đa năng khi cần đóng để

Tháo các vít bị kẹt hay khó tháo.

Hình 1.2: Hình ảnh một số loại tuốc nơ vít

Tuốc nơ vít có đầy đủ các kích thước chiều dài từ 220mm đến 305mm.Đầu

tuốc nơ vít được gia công nhiệt luyện và tôi ủ đảm bảo sản phẩm không toét đầu khi

vặn vít, bu lông. Đầu vít đóng được chế tạo đảm bảo khi đóng không toét tay cầm

vít. Tay cầm cao su tạo cảm giác thoải mái, chắc chắn khi thao tác. Đầu vặn vít thiết

kế với các kích thước phù hợp với tất cả các loại vít và bu lông thông dụng hiện nay

từ kích thước nhỏ nhất từ #1 đến #4.

1.3. BÚT THỬ ĐIỆN HẠ THẾ

Bút thử điện là dụng cụ thông dụng để kiểm tra nhanh thiết bị có bị rò điện,

hoặc phích cắm trong nhà có điện hay không (Hình 1.3).- 7 -

Hình 1.3: Hình ảnh một số loại tuốc nơ vít

Thiết bị này rẻ tiền và có cấu tạo bên trong gồm một đầu kim loại, một lò xo,

bóng nê-ôn và một điện trở nối tiếp với bóng đèn này.

Hình 1.4: Cấu tạo của bút thử điện hạ thế

Khi dùng, ta đặt một đầu bút vào mạch cần đo, ngón tay ta đặt tiếp xúc với

phần đỉnh kim loại phía trên đầu bút. Nếu mạch có điện, bóng đèn nê-on trên bút sẽ

sáng lên.

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 1

Trang 1

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 2

Trang 2

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 3

Trang 3

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 4

Trang 4

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 5

Trang 5

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 6

Trang 6

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 7

Trang 7

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 8

Trang 8

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 9

Trang 9

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 74 trang xuanhieu 3820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới)

Giáo trình Thực hành điện cơ bản (Mới)
áp 
 khiển đúng sơ đồ lắp ráp 
 Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, gọn, 
 4 Đấu mạch động lực ( chưa đấu phần động cơ đúng sơ đồ lắp ráp 
 vào mạch) 
 Ấn nút D. nếu mạch tác Mạch tác động tốt, công 
 động tốt ta kiểm tra nguồn tắc tơ không có tiếng 
 Kiểm tra mạch, 3 pha ở các điểm U, V, W kêu 
 5 
 chạy thử bằng nút thử điện hoặc 
 đồng hồ vôn. Nếu đủ 3 
 pha ta kết luận mạch tốt 
 Trước khi đấu động cơ Mạch vận hành tốt, 
 vào mạch ta phải ngắt động cơ chạy đạt yêu 
 điện vào mạch điện sau đó cầu sử dụng 
 Đấu động cơ vào 
 6 mới đấu vào (U, V, W). 
 mạch, chạy thử 
 Ta kiểm tra lần cuối cùng 
 nếu thấy an toàn ta đóng 
 mạch chạy thử 
1.2. MẮC MẠCH KHỞI ĐỘNG TỪ ĐƠN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY 
CHIỀU 3 PHA QUAY THEO MỘT CHIỀU Ở 2 VỊ TRÍ. 
a. Sơ đồ nguyên lý 
 A 
 B 
 C 
 N 
 CD 
 1Cc 2Cc 
 M1 2® 
 rn 
 D1 D2 M2 
 K 
 Rn 
 K rn 
 1® 
 ®kb 
 Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý mạch khở i động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 
 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí 
 - 60 - 
Trang bị trong mạch điện: 
- Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 
- Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
- Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 
- Công tắc tơ, điều khiển động cơ làm việc. 
- Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 
- Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. 
- Đèn tín hiệu trạng thái làm việc và quá tải của động cơ. 
b. Sơ đồ nối dây: 
 CD 
 1CC 2CC 
 D1 
 M1 
 k 
 1Đ 
 2Đ 
 RN 
c. Bảng quy trình lắp mạch 
 Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt 
 bƣớc 
 Kiểm tra các khí cụ - Loại công tắc tơ và điện -Xác định đúng vị trí 
 điện lắp vào mạch áp điều khiển các tiếp điểm thường 
 + Công tắc tơ - Công suất, cường độ đóng, thường mở 
 dòng điện cho phép - Xác định được chất 
 1 
 - Kiểm tra các tiếp điểm lượng của công tắc tơ 
 để đưa vào vận hành. 
 thường đóng, thường mở 
 + Rơle nhiệt - Kiểm tra cuộn dây 
 - Kiểm tra Iđm của phần tử 
 - 61 - 
 đốt nóng 
 - Dòng điện điều chỉnh 
 của rơle nhiệt 
 + Bộ nút bấm - Kiểm tra tiếp điểm 
 thường đóng (Stop), tiếp 
 điểm thường mở (Start) 
 Gá lắp các khí cụ Gá lắp theo sơ đồ lắp ráp Chắc chắn, vị trí các 
 2 
 điện lên bảng gỗ khí cụ điện hợp lý 
 Mắc mạch điều Dây đi chắc chắn, gọn, 
 3 Đấu theo sơ đồ lắp ráp 
 khiển đúng sơ đồ lắp ráp 
 Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, gọn, 
 4 Đấu mạch động lực ( chưa đấu phần động cơ đúng sơ đồ lắp ráp 
 vào mạch) 
 Ấn nút D1, D2. nếu mạch Mạch tác động tốt, 
 tác động tốt ta kiểm tra công tắc tơ không có 
 nguồn 3 pha ở các điểm tiếng kêu 
 Kiểm tra mạch, 
 5 U, V, W bằng nút thử 
 chay thử 
 điện hoặc đồng hồ vôn. 
 Nếu đủ 3 pha ta kết luận 
 mạch tốt 
 Trước khi đấu động cơ Mạch vận hành tốt, 
 vào mạch ta phải ngắt động cơ chạy đạt yêu 
 điện vào mạch điện sau cầu sử dụng 
 Đấu động cơ vào 
 6 đó mới đấu vào (U, V, 
 mạch, chạy thử 
 W). Ta kiểm tra lần cuối 
 cùng nếu thấy an toàn ta 
 đóng mạch chạy thử 
* Thực hành vẽ sơ đồ nối dây và lắp đặt mạch điện: 
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: 
STT Tên thiết bị, vật tƣ Đơn vị Số lƣợng Ghi chú 
 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 
 2 Công tắc tơ Cái 05 
 3 Role nhiệt Cái 05 
 4 Nút ấn Bộ 05 
 5 Cầu dao 3 pha Cái 05 
 6 Đèn báo Bộ 15 Xanh, đỏ, vàng 
 mỗi loại 5 bóng 
 - 62 - 
 7 Cầu chì Cái 20 
 8 Động cơ điện 3 pha Roto lồng Cái 05 
 sóc 
 9 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 
- Thực hiện: 
 + Lắp mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha 
quay theo 1chiều ở 1vị trí. 
 + Vẽ sơ đồ nối dây mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay 
chiều 3 pha quay theo 1chiều ở 2 vị trí. 
 + Lắp mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha 
quay theo 1chiều ở 2 vị trí. 
- Sau khi lắp mạch xong dùng VOM kiểm tra lại mạch và cấp nguồn chạy thử mạch. 
GVHD kiểm tra hoạt động của mạch điện và giả thiết các sự cố có thể xảy ra 
2. MẮC MẠCH KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ XOAY 
CHIỀU 3 PHA QUAY THEO HAI CHIỀU THUẬN, NGƢỢC : 
2.1. Sơ đồ nguyên lý 
 3 
 A B C A N 
 CD 
 2CC 
 M 
 d T M N 
 1Cc N t 
 7 
 3 5 9 rn
 t 
 1® 6 n 
 1 
 T N 
 4 
 t 
 n 
 13 
 3 11 
 RN 
 N 15 
 2® 
 ®kb 
 3® 
 2 
 -
 Rn 
 Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều trực tiếp KĐB 3 pha 
 Trang bị điện trong mạch : 
 - CD : Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 
 - 1CC: Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực. 
 - 63 - 
 - 2CC: Cầu chì, bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 
 - RN: Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 
 - T, N: Công tắc tơ, điều khiển động cơ quay thuận, nghịch. 
 - MT; MN: Nút bấm thường mở, điều khiển động cơ quay thuận, quay nghịch. 
 - D: Nút bấm thường đóng, điều khiển dừng động cơ. 
 - 1Đ; 2Đ; 3Đ: Đèn tín hiệu trạng thái quay thuận, quay nghịch và quá tải của 
động cơ. 
2.2. Sơ đồ đi dây 
 CD 
 1CC 2CC 
 OFF 
 FWD 
 T N 
 Y 
 REV 
 1Đ 
 RN 
 2Đ 
 3Đ 
 Hình 4.5: Sơ đồ nối dây mạch đảo chiều 
 trực tiếp KĐB 3 pha 
2.3 Quy trình lắp mạch: 
Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt 
bƣớc 
 1 Kiểm tra các khí cụ - Loại công tắc tơ và điện áp -Xác định đúng 
 điện lắp vào mạch điều khiển vị trí các tiếp 
 + Công tắc tơ - Công suất, cường độ dòng điểm thường 
 điện cho phép đóng, thường mở 
 - Kiểm tra các tiếp điểm - Xác định được 
 - 64 - 
 thường đóng, thường mở chất lượng của 
 - Kiểm tra cuộn dây công tắc tơ để 
 đưa vào vận 
 + Rơle nhiệt - Kiểm tra Iđm của phần tử 
 hành. 
 đốt nóng 
 - Dòng điện điều chỉnh của 
 rơle nhiệt 
 - Kiểm tra tiếp điểm thường 
 + Bộ nút bấm 
 đóng (Stop), tiếp điểm 
 thường mở (Start) 
2 Gá lắp các khí cụ điện Gá lắp theo sơ đồ lắp ráp Chắc chắn, vị trí 
 lên bảng gỗ các khí cụ điện 
 hợp lý 
3 Mắc mạch điều khiển Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, 
 gọn, đúng sơ đồ 
 lắp ráp 
4 Đấu mạch động lực Đấu theo sơ đồ lắp ráp Dây đi chắc chắn, 
 ( chưa đấu phần động cơ vào gọn, đúng sơ đồ 
 mạch) lắp ráp 
5 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch điều khiển: Mạch tác động 
 thử Đặt que đo của ôm mét vào tốt, công tắc tơ 
 2 đầu mạch điều khiển, không có tiếng 
 mạch điều khiển sẽ nối đúng kêu 
 nếu ôm mét chỉ giá trị vô 
 cùng khi chưa tác động và 
 chỉ giá trị tương đương với 
 điện trở cuộn hút của công 
 tắc tơ trong các trường hợp 
 sau: 
 Ấn nút M1 
 Ấn nút M2 
 Ấn vào vị trí tác động thử 
 của công tăc tơ (để đóng tiếp 
 điểm duy trì) 
 - Kiểm tra mạch động lực: 
 ấn vào vị trí tác động thử 
 công tắc tơ, đo lần lượt các 
 cặp pha bằng đồng hồ vạn 
 năng để thang điện trở x1, 
 đồng hồ chỉ giá trị điện trở 
 bằng điện trở giữa hai đầu 
 - 65 - 
 cực ra dây động cơ. 
6 Đấu động cơ vào Trước khi đấu động cơ vào Mạch vận hành 
 mạch, chạy thử mạch ta phải ngắt điện vào tốt, động cơ chạy 
 mạch điện sau đó mới đấu đạt yêu cầu sử 
 vào (U, V, W). Ta kiểm tra dụng 
 lần cuối cùng nếu thấy an 
 toàn ta đóng mạch chạy thử 
2.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 
- Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. 
- Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. 
- Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. 
- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học, vệ sinh công nghiệp 
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 
* Thực hành lắp đặt mạch điện: 
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: 
STT Tên thiết bị, vật tƣ Đơn vị Số lƣợng Ghi chú 
 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 
 2 Công tắc tơ Cái 10 
 3 Role nhiệt Cái 10 
 4 Nút ấn Bộ 10 
 5 Cầu dao 3 pha Cái 10 
 6 Đèn báo Bộ 15 Xanh, đỏ, vàng 
 mỗi loại 5 bóng 
 7 Cầu chì Cái 20 
 8 Động cơ điện 3 pha Roto lồng Cái 05 
 sóc 
 9 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 
- Thực hiện:Lắp mạch điện khởi động từ kép điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha 
quay theo 2chiều. 
- Sau khi lắp mạch xong dùng VOM kiểm tra lại mạch và cấp nguồn chạy thử mạch. 
 - 66 - 
 3. MẮC MẠCH CÔNG TƠ 1 PHA ĐO ĐIỆN NĂNG TRỰC TIẾP: 
 3.1. Sơ đồ nguyên lý 
 Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý công tơ 1 pha 
3.2. Sơ đồ đi dây 
 * 
 * 
 L 
 Nguồn Tải 
 N 
 Hình 4.7: Sơ đồ đấu dây công tơ 1 pha 
3.3. Quy trình lắp ráp 
 Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt 
 bƣớc 
 1 Kiểm tra thiết bị điện - Loại công tơ và -Xác định đúng thứ tự 
 lắp vào mạch điện áp định mức của các cực đấu của 
 + Công tơ điện - Cường độ dòng cuộn dòng và cuộn áp 
 điện cho phép - Xác định được chất 
 - 67 - 
 - Kiểm tra các cực lượng của công tơ để 
 đấu dây đưa vào vận hành. 
 2 Gá lắp công tơ điện Gá lắp theo sơ đồ lắp Chắc chắn, vị trí thiết bị 
 lên bảng gỗ ráp điện điện hợp lý 
 3 Mắc mạch đo điện Đấu theo sơ đồ nối Dây đi chắc chắn, gọn, 
 năng dây đúng sơ đồ nối dây 
 4 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch: Đặt Mạch tác động tốt, các 
 thử que đo của ôm mét điểm nối dây chắc chắn 
 vào 2 cực 1 và 3, gọn đẹp 
 mạch sẽ nối đúng 
 nếu ôm mét chỉ giá 
 trị vô cùng khi chưa 
 tác động . 
 5 Đấu động cơ vào Trước khi đấu động Mạch vận hành tốt, 
 mạch, chạy thử cơ vào mạch ta phải động cơ chạy,công tơ 
 ngắt điện vào mạch quay đạt yêu cầu sử 
 điện sau đó mới đấu dụng 
 vào (A,N). Ta kiểm 
 tra lần cuối cùng nếu 
 thấy an toàn ta đóng 
 mạch chạy thử. 
3.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 
- Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. 
- Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. 
- Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. 
- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học. 
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp. 
* Thực hành lắp đặt công tơ 1 pha đo điện năng trực tiếp: 
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: 
STT Tên thiết bị, vật tƣ Đơn vị Số lƣợng Ghi chú 
 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 
 2 Công tơ 1 pha Cái 05 
 3 Đèn sợi đốt Cái 15 Loại 40W 
 4 Động cơ 1 pha Bộ 05 
 5 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 
 - 68 - 
- Thực hiện theo trình tự đã nêu trên. 
- Cấp nguồn cho công tơ và tính hằng số công tơ. 
4. MẮC MẠCH CÔNG TƠ 3 PHA ĐO ĐIỆN NĂNG TRỰC TIẾP: 
4.1. Sơ đồ nguyên lý 
 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp 
4.2. Sơ đồ đi dây 
 * * * 
 * * * 
 A 
 B 
 C Tải 
 N 
 Hình 4.9: Sơ đồ đấu dây công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp 
4.3. Quy trình lắp ráp 
Các bƣớc Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt 
1 Kiểm tra thiết bị điện - Loại công tơ và điện -Xác định đúng 
 lắp vào mạch áp định mức thứ tự của các 
 + Công tơ điện - Cường độ dòng điện cực đấu của cuộn 
 - 69 - 
 cho phép dòng và cuộn áp 
 - Kiểm tra các cực đấu - Xác định được 
 dây chất lượng của 
 công tơ để đưa 
 vào vận hành. 
2 Gá lắp công tơ điện lên Gá lắp theo sơ đồ lắp Chắc chắn, vị trí 
 bảng gỗ ráp thiết bị điện điện 
 hợp lý 
3 Mắc mạch đo điện Đấu theo sơ đồ nối dây Dây đi chắc chắn, 
 năng gọn, đúng sơ đồ 
 nối dây 
4 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch điều Mạch tác động 
 thử khiển: Đặt que đo của tốt, các điểm nối 
 ôm mét vào 2 cực 1-3 dây chắc chắn 
 và 1-5, mạch sẽ nối gọn đẹp 
 đúng nếu ôm mét chỉ 
 giá trị vô cùng khi 
 chưa tác động . 
5 Đấu động cơ vào Trước khi đấu động cơ Mạch vận hành 
 mạch, chạy thử vào mạch ta phải ngắt tốt, động cơ 
 điện vào mạch điện sau chạy,công tơ 
 đó mới đấu vào quay đạt yêu cầu 
 (U,V,W). Ta kiểm tra sử dụng 
 lần cuối cùng nếu thấy 
 an toàn ta đóng mạch 
 chạy thử. 
4.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 
- Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. 
- Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. 
- Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. 
- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học. 
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 
* Thực hành lắp đặt công tơ 3 pha đo điện năng trực tiếp: 
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: 
STT Tên thiết bị, vật tƣ Đơn vị Số lƣợng Ghi chú 
 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 
 2 Công tơ 3 pha Cái 05 
 - 70 - 
 3 Đèn sợi đốt Cái 15 Loại 40W 
 4 Động cơ 3 pha Bộ 05 
 5 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 
- Thực hiện theo trình tự đã nêu trên. 
- Cấp nguồn cho công tơ và tính hằng số công tơ. 
5. MẮC MẠCH CÔNG TƠ 3 PHA ĐO ĐIỆN NĂNG GIÁN TIẾP: 
5.1. Sơ đồ nguyên lý 
 Công tơ điện 3 pha gián tiếp thường có 11 đầu ra dây, và được ký hiệu từ 1 đến 11 
 theo thứ tự từ trái sang phải như hình vẽ dưới đây: 
 Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếP 
 Trên sơ đồ này ta chia 11 chân làm 4 nhóm tín hiệu như sau: 
- Nhóm pha A : bao gồm tín hiệu điện áp pha A (đầu số 2) và tín hiệu dòng pha A 
(đầu số 1 và đầu số 3) 
- Nhóm pha B : bao gồm tín hiệu điện áp pha B (đầu số 5) và tín hiệu dòng pha A 
(đầu số 4 và đầu số 6) 
- Nhóm pha C : bao gồm tín hiệu điện áp pha C (đầu số 8) và tín hiệu dòng pha A 
(đầu số 7 và đầu số 9) 
- Nhóm Trung tính (N) : bao gồm tín hiệu điện áp trung tính (đầu số 10 và 11 đã 
được nối với nhau) 
5.2. Sơ đồ đi dây 
 - 71 - 
 Hình 4.11: Sơ đồ đấu dây công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp 
5.3. Quy trình lắp ráp 
 Các Nội dung công việc Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu cần đạt 
 bƣớc 
 1 Kiểm tra thiết bị điện - Loại công tơ và điện -Xác định đúng thứ tự 
 lắp vào mạch áp định mức của các cực đấu của 
 + Công tơ điện - Cường độ dòng điện cuộn dòng và cuộn áp 
 cho phép - Xác định được chất 
 - Kiểm tra các cực lượng của công tơ để 
 đưa vào vận hành. 
 đấu dây 
 - Hai đầu dây của BI 
 + Máy biến dòng điện - Kiểm tra 2 đầu cực 
 K và L của BI phải đảm bảo dẫn diện 
 tốt. 
 - 72 - 
 - Tỉ số máy biến dòng - Máy biến dòng phải 
 cùng loại cùng tỉ số biến 
 2 Gá lắp công tơ điện, Gá lắp theo sơ đồ lắp Chắc chắn, vị trí thiết bị 
 máy biến dòng lên ráp điện điện hợp lý 
 bảng gỗ 
 3 Mắc mạch đo điện Đấu theo sơ đồ nối Dây đi chắc chắn, gọn, 
 năng dây đúng sơ đồ nối dây 
 4 Kiểm tra mạch, chạy - Kiểm tra mạch: Đặt Mạch tác động tốt, các 
 thử que đo của ôm mét điểm nối dây chắc chắn 
 vào 2 cực 1-3 và 1-5, gọn đẹp 
 mạch sẽ nối đúng nếu 
 ôm mét chỉ giá trị vô 
 cùng khi chưa tác 
 động . 
 5 Đấu động cơ vào Trước khi đấu động Mạch vận hành tốt, 
 mạch, chạy thử cơ vào mạch ta phải động cơ chạy,công tơ 
 ngắt điện vào mạch quay đạt yêu cầu sử 
 điện sau đó mới đấu dụng 
 vào (U,V,W). Ta 
 kiểm tra lần cuối 
 cùng nếu thấy an toàn 
 ta đóng mạch chạy 
 thử. 
5.4. Yêu cầu kỹ thuật an toàn. 
- Các thiết bị lắp trên panel hoặc bảng gỗ. 
- Thiết bị phải được lắp đặt ở vị trí hợp lý, chắc chắn. 
- Dây dẫn phải sóng, gọn và đẹp đúng kỹ thuật và đảm bảo an toàn và thẩm mỹ. 
- Tổ chức nơi làm việc gọn gàng khoa học. 
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp. 
* Thực hành lắp đặt công tơ 3 pha đo điện năng gián tiếp: 
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư: 
STT Tên thiết bị, vật tƣ Đơn vị Số lƣợng Ghi chú 
 1 Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện Bộ 05 
 2 Công tơ 3 pha Cái 05 
 3 Đèn sợi đốt Cái 15 Loại 40W 
 - 73 - 
 4 Động cơ 3 pha Bộ 05 
 5 Đồng hồ đo VOM. Cái 05 
 6 Máy biến dòng Cái 15 Loại 1T 
- Thực hiện theo trình tự đã nêu trên. 
- Cấp nguồn cho công tơ và quan sát. 
 - 74 - 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_dien_co_ban_moi.pdf