Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện

1. Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp một pha.

Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên lý cảm

ứng điện từ, có nhiệm vụ biến đổi dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành

một dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không đổi.

Hình 1.1: Hình dạng của lõi thép

* Ký hiệu và tên gọi các kích thước cơ bản của khung thép:

a: bề rộng trụ giữa của lõi thép .

b: bề dày của khung thép máy biến áp.

c: bề rộng cửa sổ khung thép.

h: bề cao cửa sổ lỏi thép.

Lưu ý:

- Các kích thước trên có thể được tính theo đơn vị (mm) hoặc (cm)

- Các kích thước a, c, h được đo trực tiếp tên mỗi 1 lá thép E, I.

- Riêng kích thước b còn được xác định bằng cách đo trực tiếp chiều dày

của mỗi 1 lá thép E, I sau đó đếm tổng số lá thép E, I rồi xác định bề dày b theo

công thức:

b = bề dày của 1 lá thép x tổng số lá thép

- Với lá thép kỹ thuật điện tiêu chuẩn thuộc dạng tôn cán nóng hoặc cán

lạnh vận hành tại tần số lưới điện f =50 Hz, thì bề dày tiêu chuẩn của lá thép

thường là 0.35 hoặc 0.5 mm.8

Hình 1.2: Kích thước tổng quát của lá thép

Căn cứ vào kích thước của lõi thép máy biến áp, tính toán các số như sau:

Bước 1: Tính tiết diện đo:

Sđ = a.b (cm2)

Bước 2: Tính tiết diện thực của lõi thép:

S0 = (0,9 – 0,93)S (cm2)

Chọn = 0,9 nếu bề dày lá thép bằng 0,35 mm

= 0,93 nếu bề dày lá thép bằng 0,5 mm

= 0,8 – 0,85 nếu lá thép bị rỉ sét, lồi lõm

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 1

Trang 1

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 2

Trang 2

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 3

Trang 3

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 4

Trang 4

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 5

Trang 5

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 6

Trang 6

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 7

Trang 7

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 8

Trang 8

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 9

Trang 9

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 57 trang xuanhieu 5880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện

Giáo trình Sửa chữa vận hành máy điện
ng cơ có P = 5 - 10 (KW) 
+ Đầu uốn cong : 
 Dùng sợi dây đồng đặt vào từ rãnh 1 đến rãnh x, cách nhau bằng bước 
quấn dây y, tạo thành 1 vòng kín sau đó dùng tay ấn về 2 phía sao cho vừa tới 
mép ngoài của stato rồi dặt khung dây này lên hình chữ nhật (kích thước khuôn) 
đã được vẽ trên tấm gỗ. Trừ chiều dài còn lại là 2 đầu uốn cong của khuôn. 
b/ Làm khuôn: 
 Sau khi đã vẽ được kích thước của khuôn lên tấm gỗ ta dùng cưa, bào, 
dũa cắt tấm gỗ theo khuôn mẫu và khoan lỗ tâm để gá vào bàn quấn dây, bề mặt 
khuôn phải phẳng, nhẵn. Sau khi làm xong phải lót một lớp bìa cách điện trên bề 
mặt khuôn và chờm ra ngoài khoảng 1 đến 1,5 (mm) để khi quấn dây, dây quấn 
không bị chèn vào khe giữa khuôn quấn và má ốp. Có thể sát nến trên bề mặt 
khuôn để khi tháo bối dây ra khỏi khuôn quấn được dễ dàng. 
 Hình dạng của bộ khuôn hình bầu dục sau khi đã làm xong: 
 Rãnh buộc 
 dây 
 Lỗ 
 Rãnh sang dây 
 45 
 * Cách 2: 
 - Lấy đoạn dây ê may có độ dài phù hợp và đường kính khoảng 0,6 đến 
0.8 (mm). Lõi thép sau khi đã lót cách điện, dùng đoạn dây đặt vào rãnh thứ nhất 
quàng qua rãnh thứ x (có khoảng cách bằng bước quấn dây y). Đầu vòng dây 
kéo thẳng ra cách mép bìa cách điện khoảng 3 đến 4 (mm) sau đó uốn cong gần 
sát thành stato. Phía đầu dây còn lại cũng làm như thế và chập xoắn 2 đầu dây 
lại để cố định (hình dáng vòng dây được uốn nắn sao cho gần giống như hình 
dáng bối dây đã được lồng trong rãnh) 
 - Sau đó áp vòng dây mẫu lên tấm gỗ, vẽ chu vi vòng dây lên mặt tấm gỗ, 
dùng cưa cắt tấm gỗ theo khuôn mẫu và khoan lỗ tâm để gá vào bàn quấn. 
 - Nếu đã có khuôn sẵn, ta áp vòng dây đó vào khuôn có sẵn, khuôn nào 
vừa vòng dây cả về hình dạng và kích thước thì chọn. 
 * Chú ý: 
 - Nếu quấn kiểu đồng tâm thì phải làm q khuôn khác nhau 
 - Nếu quấn đồng khuôn thì số khuôn giống nhau và bằng q 
 3.2.2. Gá khuôn lên bàn quấn: Như hình vẽ. 
 Bộ khuôn quấn kiểu Bộ khuôn quấn kiểu đồng tâm 
 đồng khuôn 
 3.2.3 Quấn dây: 
 Đặt dây quấn và hãm chặt một đầu, tay phải quay tay quay của bàn quấn, 
tay trái đỡ và giữ dây. Quấn đều tay, rải dây lần lượt, sóng và có độ căng vừa 
phải. Sau khi quấn đủ số vòng, hãm bối dây lại bằng dây hãm đặt trước và 
chuyển dây quấn sang khuôn quấn thứ 2 để quấn tiếp bối thứ 2. Cứ như thế quấn 
đủ số vòng, quấn xong bối nào hãm ngay bối đó và chuyển sang bối tiếp theo 
cho đến hết một tổ bối thì ngừng lại và cắt dây quấn. 
 3.2.4. Tháo dây quấn ra khỏi khuôn: 
 46 
 Mở bulông hãm khuôn quấn, lấy toàn bộ dây quấn ra khỏi bàn quấn và đặt 
trên mặt bàn sạch, nhẹ nhàng rút tấm ốp về phía không có dây chuyển tiếp, để 
còn lại bộ dây với khuôn quấn. Muốn cho bộ dây giữ nguyên trình tự không bị 
đảo lộn phải tháo dây ra khỏi khuôn và lật 1800 sang phải hoặc trái, bối thứ 2 
cũng tháo ra khỏi khuôn và lật sang phải hoặc trái đặt lên bối thư nhất. Cứ làm 
trình tự như thế sẽ có một tổ bối dây nguyên vẹn theo thứ tự, không bị đảo lộn. 
3.3. Lồng dây vào rãnh stato. 
 Dụng cụ để lồng dây vào rãnh bao gồm: Dao trải dây bằng tre hoặc gỗ, kéo 
cắt bìa cách điện. 
 Vật liệu gồm có: Bìa cách điện úp miệng rãnh, tre nêm miệng rãnh, nến 
cây. 
 Tìm đúng phía lõi thép định lấy đầu dây ra, đặt bối dây đã quấn có đầu 
hướng vào lõi thép phía cần lấy đầu dây ra. 
 Nhấc bối thứ nhất (bối trên cùng nếu là quấn đồng khuôn), bối nhỏ nhất 
(nếu là quấn đồng tâm), nắn cho cạnh thẳng và bóp nhẹ để vừa khoảng bước 
quấn, sau đó lật 1800 vào trong lòng lõi thép, hạ cạnh thứ nhất xuống rãnh và cắt 
cách điện úp tạm thời lên cạnh vừa hạ để khỏi bung dây ra khỏi rãnh. Đếm số 
rãnh đúng bằng bước quấn, sau đó hạ dây vào rãnh. Trong khi hạ có thể sát nến 
lên cạnh bối dây và miệng rãnh, vừa vê hạ, vừa dùng dao tre trải nhẹ dọc theo 
rãnh cho đến khi dây xuống hết rãnh. Dùng bìa cách điện úp miệng rãnh luồn 
vào rãnh vừa hạ để khỏi bung dây lên (bìa úp có kích thước phải ôm được 
khoảng 1/3 cạnh tác dụng của bối dây) Sau khi vuốt nắn cho các sợi dây sóng, 
thẳng, tiến hành nắn đầu bối dây. Luồn 2 ngón trỏ vào 2 vị trí thẳng rãnh đã hạ, 
2 ngón tay cái tì lên cung đầu bối dây và nắn sao cho nơi từ rãnh ra thẳng, cung 
có ngón tay cái tì tạo với cạnh 1 góc gần vuông (cả 2 đầu bối dây đều nắn như 
nhau). Tiếp đó dùng 2 ngón tay cái đặt chính giữa 2 đầu bối dây ấn xuống để 
đầu bối dây nằm gần sát thành vỏ máy. 
 Bối thứ 2 và thứ 3 cũng nắn tương tự. Khi hạ xong bối dây nào thì tạo 
hình đầu bối dây đó ngay sau đó mới hạ bối tiếp theo. Đối với dây quấn có tiết 
diện lớn nên uốn và nắn ít sợi một, sau đó dùng thanh gỗ nêm có hình bán 
nguyệt, bề mặt nhẵn và dùng búa cao su hoặc búa gỗ gõ nhẹ để nắn đầu bối dây. 
3.4. Lót cách điện đầu nối, hàn dây ra và đai giữ đầu nối 
 - Nêm bằng tre hoặc gỗ có tiết diện hình bán nguyệt lùa vào rãnh đè lên bìa 
úp để nén và giữ bối dây trong rãnh chặt và không bị lực điện từ làm bung ra khi 
có dòng điện chạy qua dây quấn. Yêu cầu nêm phải chặt và có chiều dài bằng 
chiều dài bìa úp 
 Nêm 
 Bìa úp 
 Bìa lót 
 cách điện 
 47 
 - Khi đã nêm chặt các rãnh, dùng nêm gỗ, búa gỗ hoặc búa cao su nắn đầu 
bộ dây sao cho tròn đều 
 - Bộ dây được đấu nối theo một qui định nhất định (khoảng cách đấu dây 
phụ thuộc vào số cực, kiểu quấn dây) 
 - Khi lót vai phải cắt bìa có hình dạng đúng, lót sâu xuống chân bối dây 
sát miệng rãnh và phải cách điện hoàn toàn giữa chỗ giao nhau của các pha. 
 - Dùng dây gai đối với máy nhỏ và băng vải đối với máy lớn băng đầu bộ 
dây để bó chặt đầu bối dây với nhau chống rung khi có lực điện từ đồng thời tạo 
cho bộ dây gọn, đẹp, an toàn khi lắp ráp. 
 - Kiểm tra thông mạch, kiểm tra cách điện giữa các pha với nhau và giữa 
các pha với vỏ. 
4. Lắp ráp và vận hành thử. 
 Quan sát, lắng nghe tiếng kêu khi động cơ hoạt động, kiểm tra dòng điện 
của các pha, kiểm tra tốc độ quay của rô to. 
BÀI TẬP ỨNG DỤNG: 
* Bài tập 1: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA KIỂU ĐỒNG TÂM 
1/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 24; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng tâm: 
a/ Tính toán vẽ sơ đồ trải: 
 + Tính các thông số: 
 - Tính số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực (q): 
 Z 24 
 q = = = 2 
 2p.m 4.3 
 - Tính bước quấn dây (y): 
 y1 = 2q + 2 = 2.2 + 2 = 6 (rãnh) 
 y2 = y1 + 2 = 6 + 2 = 8 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách đấu dây (Zđ): 
 Zđ = 3q + 1 = 3 . 2 = 7 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách giữa các pha (ZA, B, C) 
 ZA,B,C = 2q + 1 = 2 . 2 = 5 (rãnh) 
 48 
 + Vẽ sơ đồ trải: 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 21 22 
 17 23 24 
 b/ Quy trình lồng dây vào rãnh stato: 
TT Tên công việc Dụng cụ Y/c kỹ thuật Chú ý 
1 Chuẩn bị Thiết bị, dụng cụ xếp đặt gọn gàng, 
 khoa học 
2 Vào dây: Dao tre Dây xuống rãnh nhẹ nhàng, ít một, 
 - Vê dây vào rãnh dây nằm trong rãnh thẳng cạnh 
 - Trải dây 
3 Úp bìa miệng - Bìa úp ôm kín 1/3 bối dây ở phía Bìa nằm 
 rãnh miệng rãnh cân đối 
 - Bìa dài hơn rãnh mỗi đầu khoảng 
 3 đến 4 (mm) 
4 Đóng nêm tre Búa nguội Nêm tre định vị bìa úp và dây quấn 
 hoặc búa gỗ ở trong rãnh. Chiều dài nêm bằng 
 chiều dài bìa cách điện trong rãnh 
5 Tạo đầu cong bối Búa cao su, Đủ độ cong gọn đẹp 
 dây đệm gỗ 
6 Đấu dây Mỏ hàn Đấu đúng khoảng cách, mối hàn 
 thiếc chắc chắn, để đầu dây ra đúng quy 
 định 
7 Lót vai, băng bó - Bìa lót phải cách điện hoàn toàn 
 đầu bối dây giữa chỗ giao nhau của các pha. 
 - Khâu buộc chặt chẽ 
 49 
8 Kiểm tra Đ/h vạn Bộ dây phải đảm bảo các chỉ tiêu 
 năng kỹ thuật 
9 Lắp ráp, chạy thử Động cơ chạy êm, đủ tốc độ 
 c/ Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục: 
TT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 
1 Lồng dây sai rãnh - Không theo sơ đồ trải Đếm đúng rãnh mới vào dây 
 - Đầu dây ra sai vị trí 
2 Dây bị rối, xước Khi trải ấn mạnh dây vào Vê dây một ít, chải dây nhẹ 
 cách điện rãnh nhàng 
3 Dây quấn bị chạm - Dây quấn nằm ngoài bìa - Quan sát không để các sợi 
 vỏ cách điện dây nằm ngoài bìa cách điện 
 - Đầu bối dây chạm vỏ - Do khuôn quấn quá rộng, 
 xước men cách điện 
 2/ Quấn bộ dây stato động cơ điện có: Z = 36; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng 
 tâm: 
 a/ Tính toán vẽ sơ đồ trải: 
 + Tính các thông số: 
 - Tính số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực (q): 
 Z 36 
 q = = = 3 
 2p.m 4.3 
 - Tính bước quấn dây (y): 
 y1 = 2q + 2 = 2 . 3 = 8 (rãnh) 
 y2 = y1 + 2 = 8 + 2 = 10 (rãnh) 
 y3 = y2 + 2 = 10 + 2 = 12 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách đấu dây (Zđ): 
 Zđ = 3q + 1 = 3.3 + 1= 10 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách giữa các pha (ZA, B, C) 
 ZA,B,C = 2q + 1 = 2.3 + 1 = 7 (rãnh) 
 + Vẽ sơ đồ trải: 
 50 
 3/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 24; 2p = 2; m = 3; kiểu đồng tâm 
bổ đôi ( Bơm nước Kama – 10) 
 a/ Tính toán vẽ sơ đồ trải: 
 + Tính các thông số: 
 - Tính số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực (q): 
 Z 24 
 q = = = 4 
 2p.m 4 .3 
 Vì quấn kiểu đồng tâm bổ đôi nên số bối dây trong 1 tổ bối bằng: 
 q
 = 2 
 2
 - Tính bước quấn dây (y): 
 y1 = 2q + 2 = 2 .4 + 2 = 10 (rãnh) 
 y2 = y1 + 2 = 10 + 2 = 12(rãnh) 
 - Tính khoảng cách đấu dây (Zđ): 
 Zđ = 3q + 1 = 3.4 + 1 = 13 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách giữa các pha (ZA, B, C) 
 ZA,B,C = 2q + 1 = 2.4 + 1 = 9 (rãnh) 
 + Vẽ sơ đồ trải: 
 51 
* Bài tập 2 : QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA KIỂU ĐỒNG KHUÔN 
XẾP ĐƠN 
1/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 24; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng khuôn 
xếp đơn: 
a/ Tính toán vẽ sơ đồ trải: 
 + Tính các thông số: 
 - Tính số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực (q): 
 Z 24 
 q = = = 2 
 2p.m 2.2.3 
 - Tính bước quấn dây (y): 
 Z 24 
 y = = = 6 (khoảng cách) = 7(rãnh) 
 2p 4 
 - Tính khoảng cách đấu dây (Zđ): 
 Zđ = 3q + 1 = 3.2 + 1 = 7 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách giữa các pha (ZA, B, C) 
 ZA,B,C = 2q + 1 = 2.2 + 1 = 5 (rãnh) 
 + Vẽ sơ đồ trải: 
 52 
 b/ Quy trình lồng dây vào rãnh stato: 
TT Tên công việc Dụng cụ Y/c kỹ thuật Chú ý 
1 Chuẩn bị Thiết bị, dụng cụ xếp đặt gọn gàng, 
 khoa học 
2 Vào dây: Dao tre Dây xuống rãnh nhẹ nhàng, ít một, 
 - Vê dây vào rãnh dây nằm trong rãnh thẳng cạnh 
 - Trải dây 
3 úp bìa miệng rãnh - Bìa úp ôm kín 1/3 bối dây ở phía Bìa nằm 
 miệng rãnh cân đối 
 - Bìa dài hơn rãnh mỗi đầu khoảng 
 3 đến 4 (mm) 
4 Đóng nêm tre Búa nguội Nêm tre định vị bìa úp và dây quấn 
 hoặc búa gỗ ở trong rãnh. Chiều dài nêm bằng 
 chiều dài bìa cách điện trong rãnh 
5 Tạo đầu cong bối Búa cao su, Đủ độ cong gọn đẹp 
 dây đệm gỗ 
6 Đấu dây Mỏ hàn Đấu đúng khoảng cách, mối hàn 
 thiếc chắc chắn, để đầu dây ra đúng quy 
 định 
7 Lót vai, băng bó - Bìa lót phải cách điện hoàn toàn 
 đầu bối dây giữa chỗ giao nhau của các pha. 
 - Khâu buộc chặt chẽ 
8 Kiểm tra Đ/h vạn Bộ dây phải đảm bảo các chỉ tiêu 
 năng kỹ thuật 
9 Lắp ráp, chạy thử Động cơ chạy êm, đủ tốc độ 
 c/ Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục: 
TT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 
1 Lồng dây sai rãnh - Không theo sơ đồ trải Đếm đúng rãnh mới vào dây 
 - Đầu dây ra sai vị trí 
2 Dây bị rối, xước Khi trải ấn mạnh dây vào Vê dây một ít, chải dây nhẹ 
 cách điện rãnh nhàng 
3 Dây quấn bị chạm - Dây quấn nằm ngoài bìa - Quan sát không để các sợi 
 vỏ cách điện dây nằm ngoài bìa cách điện 
 - Đầu bối dây chạm vỏ - Do khuôn quấn quá rộng, 
 xước men cách điện 
 2/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 36; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng 
 khuôn xếp đơn: 
 a/ Tính toán vẽ sơ đồ trải: 
 + Tính các thông số: 
 53 
 - Tính số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực (q): 
 Z 36 
 q = = = 3 
 2p.m 2.2.3 
 - Tính bước quấn dây (y): 
 Z 36 
 y = = = 9 (khoảng cách) = 10(rãnh) 
 2p 4 
 - Tính khoảng cách đấu dây (Zđ): 
 Zđ = 3q + 1 = 3.3 + 1 = 10 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách giữa các pha (ZA, B, C) 
 ZA,B.C = 2q + 1 = 2.3 + 1 = 7 (rãnh) 
 + Vẽ sơ đồ trải: 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 
 A Z B C X Y 
 54 
 * Bài tập 3 : QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA KIỂU ĐỒNG KHUÔN 
 2 LỚP (XẾP KÉP) 
 1/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 24; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng 
 khuôn xếp kép bước đủ: 
 a/ Tính toán vẽ sơ đồ trải: 
 + Tính các thông số: 
 - Tính số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực (q): 
 Z 24 
 q = = = 2 
 2p.m 2.2.3 
 - Tính bước quấn dây (y): 
 Bước đủ: 
 Z 24 
 y = = = 6 (khoảng cách) = 7(rãnh) 
 2p 4 
 Bước ngắn: 
 Z 
 y = 0,8 = 4,8 (khoảng cách), chọn 5 (k/c) = 6(rãnh) 
 2p 
 - Tính khoảng cách đấu dây (Zđ): 
 Zđ = 3q + 1 = 3.2 + 1 = 7 (rãnh) 
 - Tính khoảng cách giữa các pha (ZA, B, C) 
 ZA,B,C = 2q + 1 = 2.2 + 1 = 5 (rãnh) 
 + Vẽ sơ đồ trải: 
 b/ Quy trình lồng dây vào rãnh stato: 
TT Tên công việc Dụng cụ Y/c kỹ thuật Chú ý 
1 Chuẩn bị Thiết bị, dụng cụ xếp đặt gọn gàng, 
 khoa học 
2 Vào dây: Dao tre Dây xuống rãnh nhẹ nhàng, ít một, 
 - Vê dây vào rãnh dây nằm trong rãnh thẳng cạnh 
 - Trải dây 
 55 
3 úp bìa miệng rãnh - Bìa úp ôm kín 1/3 bối dây ở phía Bìa nằm 
 miệng rãnh cân đối 
 - Bìa dài hơn rãnh mỗi đầu khoảng 
 3 đến 4 (mm) 
4 Đóng nêm tre Búa nguội Nêm tre định vị bìa úp và dây quấn 
 hoặc búa gỗ ở trong rãnh. Chiều dài nêm bằng 
 chiều dài bìa cách điện trong rãnh 
5 Tạo đầu cong bối Búa cao su, Đủ độ cong gọn đẹp 
 dây đệm gỗ 
6 Đấu dây Mỏ hàn Đấu đúng khoảng cách, mối hàn 
 thiếc chắc chắn, để đầu dây ra đúng quy 
 định 
7 Lót vai, băng bó - Bìa lót phải cách điện hoàn toàn 
 đầu bối dây giữa chỗ giao nhau của các pha. 
 - Khâu buộc chặt chẽ 
8 Kiểm tra Đ/h vạn Bộ dây phải đảm bảo các chỉ tiêu 
 năng kỹ thuật 
9 Lắp ráp, chạy thử Động cơ chạy êm, đủ tốc độ 
 c/ Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục: 
TT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 
1 Lồng dây sai rãnh - Không theo sơ đồ trải Đếm đúng rãnh mới vào dây 
 - Đầu dây ra sai vị trí 
2 Dây bị rối, xước Khi trải ấn mạnh dây vào Vê dây một ít, chải dây nhẹ 
 cách điện rãnh nhàng 
3 Dây quấn bị chạm - Dây quấn nằm ngoài bìa - Quan sát không để các sợi 
 vỏ cách điện dây nằm ngoài bìa cách điện 
 - Đầu bối dây chạm vỏ - Do khuôn quấn quá rộng, 
 xước men cách điện 
 2/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 36 ; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng 
 khuôn xếp kép bước đủ. 
 3/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 24 ; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng 
 khuôn xếp kép bước ngắn. 
 4/ Quấn bộ dây stato động cơ điện : Z = 36 ; 2p = 4; m = 3; kiểu đồng 
 khuôn xếp kép bước ngắn. 
 56 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 
 - Công nghệ chế tạo máy điện và máy biến áp – Nguyễn Đức Sỹ – NXB Giáo 
dục. Hà Nội – 1995. 
 - Máy điện – Tập I, II – Vũ Gia Hanh; Trần Khánh Hà; Phan Tử Thụ; Nguyễn 
Văn Sáu – NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà nội – 2001. 
 - Tnhs toán sửa chữa các loại máy điện quay và máy biến áp – Tập I, II – 
Nguyễn Trọng Thắng; Nguyễn Thế Kiệt – NXB Giáo dục. Hà Nội – 1993. 
 - Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa máy điện - Tập III - Nguyễn Trọng 
Thắng; Nguyễn Thế Kiệt – NXB Giáo dục. Hà Nội – 1993. 
 - Kỹ thuật quấn dây – Minh Trí – NXB Đà Nẵng – 2000. 
 - Quấn dây sử dụng và ửa chữa động cơ điện xoay chiều thông dụng – Nguyễn 
Xuân Phú; Tô Đằng - NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà nội - 1999. 
 - Sổ tay thợ sửa chữa, vận hành máy điện – A.S. Kokrep, Phan Đoài Bắc dịch – 
NXB Công nhân kỹ thuật – 1993. 
57 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_van_hanh_may_dien.pdf