Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện

1.1. Chuẩn bị:

- Vật tư: Dây emay, giấy cách điện, bìa cách điện ống gen, chì hàn, nhựa

thông .

- Thiết bị: Các thiết bị, linh kiện đủ thực hiện một MBA.

- Dụng cụ đồ nghề: Kìm, kéo, tuốc nơ vít, cưa, bàn quấn, mỏ hàn .

1.2. Trình tự thực hiện:

1.2.1 Tính tóan số liệu dây quấn máy biến áp một pha

1.2.1.1 Lấy số liệu dây quấn máy biến áp.

a. Lấy theo thông số cũ:

Bước 1: Xác định dòng và các cấp điện áp ra, tháo các vít liên kết vỏ.

Bước 2: Xác định kiểu máy biến áp

Bước 3: Tháo các đầu dây giữa các chi tiết trên vỏ máy với máy.

Bước 4: Xác định kiểu quấn dây, đường kính dây, tháo và vẽ lại sơ đồ

c. Tính toán quấn lại: Biết U2; I2 và kích thước lõi thép:

Bước 1: Xác định công suất MBA:

Công suất toàn phần: S = S2 = U2.I2 (VA)

Đối với MBATN có công suất tự biến áp:

STN = S2 (1 - U2/U1) (VA) đối với MBA giảm áp

STN = S2 (1 – U1/U2) (VA) đối với MBA tăng áp

Bước 2: Xác định tiết diện lõi thép:

Đối với lõi thép có dạng chữ E + I ta có:

At = (1,1 ÷ 1,2) S2 Đối với MBA cảm ứng.

At = (1,1 ÷ 1,2) STN Đối với MBATN.

Khi XĐ được At ta chọn số lượng lá thép sao cho đảm bảo At =

a.b (Cm2) ngoài ra cần tính tới việc hạn chế tổn hao, tăng hiệu suất, hạn chế sụt

áp U2 khi có tải và tiết kiệm được dây quấn. Thông thường để đảm bảo yêu

cầu KT nên chọn: a ≤ b ≤ 1,5a. Với a là kích thước riêng theo từng chủng loại

lá thép.

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 1

Trang 1

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 2

Trang 2

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 3

Trang 3

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 4

Trang 4

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 5

Trang 5

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 6

Trang 6

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 7

Trang 7

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 8

Trang 8

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 9

Trang 9

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 98 trang xuanhieu 4880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện
ng ứng mà HS – SV cho là 
đúng. 
 4.1 Ở sơ đồ dây quấn một lớp đồng tâm phân tán động cơ có: Z = 36; 2P = 4, 
chiều dài bối dây nhóm nhỏ có bước dây: 
 a y = y1 
 b y = y2 
 c y = (y1 + y2) : 2 
 d Không phụ thuộc y1, y2 
 4.2 Các đầu dây A, B, C luôn cách đều nhau: 
 Trang: 123 SC&BDTB ĐIỆN 
 Khoa Điện 
 a 1200 không gian 
 b 1200 điện 
 c 1200 không gian hoặc 1200 điện 
 d 1200 không gian và 1200 điện 
Kết quả học tập theo mục tiêu: 
  Tiêu chuẩn kỹ năng và cách thức đánh giá: 
 Tiêu chuẩn kỹ năng Cách thức đánh giá. 
 Xác định cách thức đấu dây. Căn cứ vào động cơ thực tế. 
 Quan sát quá trình thực hiện và sản 
 Thực hiện đấu dây. 
 phẩm đã hoàn thiện. 
 Quan sát quá trình vận hành và 
 Vận hành và kiểm tra điều kiện làm việc. 
 cách thức kiểm tra. 
 Thời gian hoàn thành sản phẩm: 8 giờ. Giám sát thời gian thực hiện. 
  Tiêu chí đánh giá: 
 - Thái độ: Nghiêm túc. 
 - Kỹ năng trình bày: Sạch sẽ, chính xác, văn phạm trôi chảy. 
 - Mức độ hoàn thành: Có sản phẩm hoàn thiện. 
 - Thời gian: Hoàn thành theo thời gian giáo viên đưa ra 
  Kết quả đánh giá: 
 Xuất săc Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém 
 Trang: 124 SC&BDTB ĐIỆN 
 Khoa Điện 
 BÀI 6: QUẤN DÂY DỘNG CƠ BA PHA KIỂU XẾP KÉP 
6.2.2.1. Tháo và vệ sinh động cơ. 
 a. Tháo: 
 Bước 1: Tháo các liên kết ở trục trước, nắp bảo vệ quạt làm mát và quạt 
khỏi trục sau. 
 Bước 2: Tháo nắp trước. 
 Bước 3: Tháo rôto. 
 Bước 4: Tháo nắp sau. 
 b. Vệ sinh động cơ. 
 Bước 1: Lau chùi sạch sẽ các chi tiết, bộ phận đã được tháo. 
 Bước 2: Kiểm tra bổ sung phụ gia bôi trơn cho ổ bi nếu cần và lau chùi sạch 
sẽ. 
 Bước 3: Thực hiện tháo bộ dây quấn cháy hỏng. 
 Bước 4: Vệ sinh lõi thép: 
 - Nạo sạch cách điện bám trên lõi thép và trong rãnh. 
 - Dùng xăng rửa và lau chùi sạch sẽ. 
 - Hiệu chỉnh các lá thép bị cong vênh. 
 c. Bảng kê các thiết bị - khí cụ 
 Bảng 6.2: 
TT Thiết bị - khí cụ SL Đơn vị Ghi chú 
 Giaáy caùch ñieän pha Tôø 
 1 Dùng chung 
 Giaáy caùch ñieän raõnh Tôø 
 2 Dùng chung 
 Chì haøn Cuoän 
 3 Dùng chung 
 Daây 2 x 32 m 0.5 m / 1hs 
 4 
 E may nhoâm 0.75 Kg 0.6 Kg/caùi 
 5 
 Oáng gen trung Sôïi 1/2 
 6 Dùng chung 
 Trang: 125 SC&BDTB ĐIỆN 
 Khoa Điện 
 7 
6.2.2.2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn. 
 Khảo sát và vẽ lại bộ dây quấn hoặc tính tóan vẽ lại. 
 Bài tập ứng dụng: 
 Tính tóan vẽ sơ đồ dây quấn 2 lớp đồng khuôn và thực hiện quấn dây cho 
động cơ có: Z = 36; 2P = 6; P = 1,1KW. 
 Bước 1: Trình tự tính toán: 
 - Số phần tử dây quấn: S = Z = 36 
 Z 36
 - Bước cực:  = = = 6 
 2P 6
 - Số rãnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực: 
 Z 36
 q = = = 2 
 2.P.m 6.3
 3600.P 3600.3
 - Góc độ điện: = = = 300 
 Z 36
 - Vùng pha:  = q. = 2.300 = 600 
 120 0 120 0
 - Pha cách pha: Zp = = = 4 
 300
 - Rãnh nối dây, dây quấn 2 lớp: 
 Zd = 3q = 3.2 = 6 
 - Bước dây quấn y: Chọn dây quấn bước ngắn: 
 y = 5 <  
 Bước 2: Vẽ sơ đồ dây quấn: 
 Trang: 126 SC&BDTB ĐIỆN 
 Khoa Điện 
       
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 30 1 2 3 4 5 6 
 A Z B C X Y 
 HÌNH 6.10 SƠ ĐỒ TRÃI DÂY QUẤN 2 LỚP ĐỘNG CƠ 3 PHA. 
 Trang: 127 SC&BDTB ĐIỆN 
6.2.2.3 Thu thập các số liệu cần thiết. 
 Lấy số liệu từ bộ dây quấn cũ hoặc tham khảo quấn theo số liệu sau: 
 d = 0.75 (mm); Wb = 33 (vòng/bối) 
 m = 0,6 Kg (Dây emay nhôm) 
6.2.2.4. Thi công quấn dây. 
 a. Cắt lót cách điện: 
 Bước 1: Chọn bìa cách điện phù hợp, đo các kích thước và triển khai lên bìa 
 cách điện các kích thước như hình vẽ: 
 h: Chiều cao rãnh. 
 a: Bề rộng đáy rãnh. 
 d1: Chiều dài thực của rãnh 
 d2 = d’2: Phần gia công bên ngoài rãnh. 
 h 
 a 
 h 
 d1 
 d’2 d2 d2 d’2 
 HÌNH 6.11 BIỂU DIỄN CÁC KÍCH THƯỚC GẤP BÌA CÁCH ĐIỆN. 
 Bước 2: Gấp bìa cách điện: 
 - Cắt đủ số bìa cách điện. 
 - Gấp theo đường nét đứt giữa a và h, mặt trơn vào trong. 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 - Gấp theo đường nét đứt giữa d2 và d’2 , gấp ngược mặt trơn ra sau 
lưng. 
 HÌNH 6.12 BÌA CÁCH ĐIỆN ĐÃ GẤP HOÀN CHỈNH . 
 Bước 3: Lót cách điện: 
 - Luồn lần lượt bìa cách điện vào các rãnh. 
 - Bẻ tai cách điện để định vị bìa cách điện, dùng que nong ép chặt 
bìa cách điện vào sát các bề mặt của rãnh. 
 Bước 4: Cắt đủ bìa lót miệng rãnh theo yêu cầu 
 - Kích thước dài: d1 + 2d2 
 - Bề rộng phải đủ ôm 1/3 kích thước cạnh tác dụng. 
 - Bo cong các góc. 
 b. Làm khuôn quấn dây: 
 Bước 1: Xác định kích thước bối dây: 
 - Chiều rộng bối dây y, lấy theo bước dây quấn. 
 - Chiều dài bối dây: l = (d1 + 2d2) + 2k (mm) 
 k là độ dôi phụ thuộc vào công suất và kiểu quấn dây, thường 
lấy: 
 TT P (KW) k: Dq đồng khuôn 
 01 0.5 ÷ 1 2 ÷ 3 (mm) 
 02 1 ÷ 2 3 ÷ 4 (mm) 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 03 2 ÷ 3 4 ÷ 5 (mm) 
 04 3 ÷ 5 5 ÷ 7 (mm) 
 05 5 ÷ 7 7 ÷ 10 (mm) 
 Bước 2: Triển khai lên ván khuôn: 
 - Chọn ván, xác định kích thước bối dây lớn nhất và khai triển lên 
ván khuôn. 
 - Cộng thêm mỗi bên từ 20 ÷ 25 (mm). 
 Bước 3: Gia công khuôn: 
 - Cắt 2 miếng ván khuôn 
 - Xác định tâm khuôn và khoan lỗ  = 8 ÷ 10 (mm) 
 - Lần lượt xác định lỗ góc các khuôn theo kích thước các bối dây đã 
xác định và khoan lỗ  = 3 ÷ 4 (mm) 
 - Tạo rãnh ra dây và rãnh buộc bối dây cho khuôn. 
 - Làm nhẵn mép khuôn. 
 * Lưu ý: Nên cắt 5 miếng ván khuôn và 4 miếng đệm. 
 Bước 4: Tạo khung khuôn: 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 Rãnh buộc bối dây 
 Rãnh ra dây 
 HÌNH 6.13 MỘT TẤM KHUÔN CỦA KHUÔN QUẤN DÂY ĐỒNG KHUÔN. 
 - Gia công tấm đệm khuôn bằng ván dày có kích thước nằm lọt trong 
 khuôn nhỏ nhất, không tiếp xúc với dây quấn và các lỗ khuôn, bề dày tối 
 thiểu bằng chiều cao rãnh h. 
 - Khoan lỗ tâm và mài nhẵn các mép. 
 - Vót que tre tương ứng với kích thước lỗ khuôn tạo khung khuôn. 
 c. Vót que nong, que nêm, que gạt: 
 Bước 1: Vót que nong: Que nong được vót bằng tre có chiều dài dài hơn 
rãnh có tiết diện mặt cắt như mặt cắt rãnh nhưng nhỏ hơn dùng để ép định vị giấy 
cách điện vào rãnh. 
 Bước 2: Vót que nêm: Que nêm thường làm bằng cật tre có tiết diện mặt cắt 
ngang dẹp và rộng hơn miệng rãnh, chiều dài bằng giấy cách điện dùng để nêm 
chặt bìa lót miệng rãnh và dây quấn trong rãnh vì vậy bề dày phụ thuộc vào mức 
độ chiếm chỗ của dây trong rãnh. 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 Bước 3: Vót que gạt: (Dao gạt dây) 
 - Dùng cật tre già vót có hình dạng như 1 dao nhỏ có cán cầm, yêu 
cầu: 
 + Phần lưỡi và mũi chải dây có bề dày bằng 1/3 bề rộng miệng 
rãnh. 
 + Có kích thước đủ dài để tiện cho thao tác. 
 - Chuốt bóng bằng giấy nhám. 
 d. Tạo bối dây: 
 Bước 1: Lắp khuôn: 
 - Chọn vị trí thích hợp gá định vị máy quấn dây. 
 - Định vị chắc chắn bộ khuôn lên máy quấn dây theo đúng vị trí đã 
định. 
 - Chọn tỷ số truyền phù hợp, căn chỉnh máy quấn, xác định chiều 
quấn. 
 Bước 2: - Đặt dây vào khuôn quấn có bước dây quấn nhỏ nhất, đầu dây đưa 
qua rãnh ra dây ra ngoài. 
 - Quay tay quay đếm đủ số vòng yêu cầu. 
 - Lắp que tre tạo khung khuôn có bước dây kế tiếp và thực hiện quấn 
đủ số vòng theo yêu cầu. Tiến hành thực hiện tương tự với các bối dây còn lại. 
 Bước 3: Ra dây: 
 - Tháo bộ khuôn dây ra khỏi máy quấn dây. 
 - Luồn dây qua rãnh buộc bối dây định vị bối dây chắc chắn không 
làm rối dây. 
 - Tháo khuôn lấy lấy lần lượt từng bối dây ra khỏi khuôn. 
 - Vào lại khuôn và thực hiện quấn đủ số bối dây trong nhóm, số 
nhóm, số pha theo yêu cầu. 
 * Lưu ý: 
 - Không thực hiện hàn nối dây trên cạnh tác dụng. 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 - Hai đầu dây của bối dây phải cùng phía, đầu dây giữa các bối, các 
nhóm phải đủ dài. 
 e. Lồng dây: 
 Bước 1: Bước 1: Xác định cách thức lồng dây: 
 - Các vị trí đưa dây ra hộp cực, chiều lồng dây thuận tiện. 
 - Vị trí đặt nhóm bối dây, rãnh đặt dây, rãnh đặt dây tiếp theo... 
 * Lưu ý: Lồng bối dây có bước dây nhỏ trước, lớn sau. 
 Bước 2: Đưa dây vào lòng stato: 
 - Định dạng bối dây: Tạo độ võng cho đầu bối dây. 
 - Đưa dây vào lòng stato, lót cách điện tạm thời cho cạnh tác dụng 
chưa vào, tháo dây định vị cạnh tác dụng cần lồng. 
 Bước 3: Lồng dây vào rãnh: 
 - Dùng que gạt tách từng nhóm nhỏ các sợi dây đưa vào rãnh. 
 - Dùng que gạt chải các sợi dây đã lồng vào rãnh sao cho không 
chồng chéo và đưa các nhóm dây kế tiếp vào rãnh và thực hiện chải dây cho đến 
hết. 
 - Lót bìa cách điện miệng rãnh. 
 - Lồng dây vào rãnh kế tiếp theo sơ đồ và thực hiện tương tự cho đến 
hết. 
 * Lưu ý: 
 - Trong quá trình lồng dây tùy theo đặc điểm thực tế có thể thực 
 hiện: 
 + Đồng thời việc lót cách điện các đầu dây và nêm rãnh. 
 + Cắt rời các nhóm hoặc không 
 - Các đầu dây đưa ra cùng phía. 
 f. Lót cách điện, đấu nối, đai dây: 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 Bước 1: Lót bìa cách điện miệng rãnh và nêm miệng rãnh. 
 Bước 2: Đấu nối: 
 - Nạo sạch cách điện, nối theo sơ đồ 
 - Làm sạch mối nối và hàn 
 * Lưu ý: 
 - Đối với động cơ 3 pha không thực hiện đấu bên trong, các đầu dây 
 được đưa ra hộp cực như hình vẽ để tiện cho việc đấu Y hoặc Δ. 
 A B C 
 Z X Y 
 HÌNH 6.14 SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY TRÊN HỘ CỰC ĐỘNG CƠ BA PHA. 
 - Đối với động cơ 3 pha có thể thực hiện đấu Y hoặc Δ theo sơ đồ 
nguyên lý sau: 
 NGUỒN 3 PHA NGUỒN 3 PHA 
 A B C A B C 
 A B C A B C 
 X Y Z 
 X Y Z 
 Động cơ 3 pha đấu Y Động cơ 3 pha đấu Δ 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 HÌNH 6.15 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ 3 PHA. 
 Bước 3: Kiểm tra toàn bộ bộ dây quấn: Chạm chấp, hở mạch, sai sơ đồ, ... 
 Bước 4: Lót cách điện pha các đầu dây, đai dây. 
6.2.2.5 Thử nghiệm. 
 Bước 1: Kiểm tra nguội: 
 - Lắp ráp, quay trục kiểm tra sát cốt, rơ, tiếng kêu lạ. 
 - Kiểm tra thông mạch, chạm chập, chạm vỏ ... các sai sót trong quá 
trình thực hiện, kiểm tra sơ lược phần cơ. 
 Bước 2: Kiểm tra nóng: 
 0
 - Đưa nguồn vào vân hành và kiểm tra các thông số: I0, Imm0, Ur, n, t 
 - Kiểm tra chiều quay, nghe tiếng kêu lạ. 
 Bước 3: Tháo thực hiện sơn tẩm và sấy: 
 - Sấy khô máy điện làm thóat hơi nước và tạo điều kiện cho việc tẩm 
sơn ở nhiệt độ 700C ÷ 800C trong 2 ÷ 4 giờ. 
 - Tẩm sơn: Dùng cọ quét sơn nhiều lần lên đầu các bối dây để sơn 
ngấm sâu vào dây quấn đến khi sơn chớm chảy sang đầu bên kia thì lật ngược lại 
và thực hiện tương tự. Tùy theo điều kiện cụ thể có thể tẩm 2 ÷ 3 lần. 
 - Sấy khô: Tùy theo điều kiện cụ thể mà chọn phương pháp sấy phù 
hợp để sấy trong thời gian từ 6 ÷ 8 giờ ở nhiệt độ 700C ÷ 800C 
 Bước 4: Kiểm tra chất lượng sau khi sấy: 
 - Sơn không còn dính tay. 
 - Điện trở cách điện: R ≥ 0.5 (MW), với Uđm < 500 (V) 
6.2.2.6 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục. 
TT Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 
 1 Không có Đứt dây quấn. Kiểm tra hàn nối lại hoặc quấn 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 nguồn vào mới. 
 Đứt dây nguồn. Kiểm tra hàn nối lại. 
 Bị chập (cháy) dây quấn Quấn lại 
 Có nguồn Mất pha Kiểm tra nối lại 
 vào nhưng 
 2 Kiểm tra bi, điều chỉnh lại khe hở 
 không hoạt Sát cốt 
 động rôto và stato 
 Đấu sai Kiểm tra đấu lại 
 Quay Đấu sai Kiểm tra đấu lại 
 3 
 ngược 
 Kiểm tra bi, điều chỉnh lại khe hở 
 Sát cốt 
 rôto và stato 
 Động cơ Quạt làm mát vênh, nứt Thay mới 
 4 kêu, rung vỡ 
 và nóng 
 Lỏng ốc vít định vị Kiểm tra xiết lại hoặc thay mới. 
 Đấu sai Kiểm tra đấu lại 
 5    
Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên: 
  Mô phỏng sự cố 
 - Sự cố 1: Khi quấn dây, nếu một pha có số vòng nhiều hơn hoặc ít 
hơn so với yêu cầu thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Vì sao?. 
 - Sự cố 2: Khi quấn dây, nếu tiết diện dây nhỏ hơn so với định mức thì 
sẽ xảy ra hiện tượng gì? Vì sao?. 
  Viết báo cáo về quá trình thực hành 
 - Lược thuật lại quá trình quấn động cơ. Các sai lỗi mắc phải (nếu có). 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 - Giải thích các hiện tượng, các nguyên nhân gây hư hỏng trong quá 
trình thực hiện... 
 BÀI 7: Bảo dưỡng, sửa chữa dao cách ly 
Mục tiêu: 
 - Xác định được khối lượng bảo dưỡng, sửa chữa dao cách ly. 
 - Nắm được quy trình bảo dưỡng, sửa chữa dao cách ly 
 - Dự trù được vật tư, nguyên vật liệu, các chi tiết cần thiết cho sửa chữa, thay 
thế 
 - Thực hiện bảo dưỡng sửa chữa dao cách ly đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. 
 - Tích cực chủ động trong học tập, tiết kiệm nguyên vật liệu. 
Nội dung: 
 1. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa dao cách ly, dao nối đất. 
 2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong vận hành dao cách ly 
 3. Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa dao cách ly 
 4. Phương pháp hiệu chỉnh dao cách ly 3 pha đóng cắt đồng pha 
 5. Kiểm tra, nghiệm thu và bàn giao. 
 BÀI 8: Bảo dưỡng, sửa chữa cầu chì cao áp 
Mục tiêu: 
 - Xác định được khối lượng bảo dưỡng, sửa chữa cầu chì cao áp 
 - Trình bày được các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cầu chì cao áp đang vận 
 hành 
 - Nắm được quy trình bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế cầu chì cao áp các 
 loại 
 - Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế cầu chì đạt tiêu chuẩn kỹ thuật 
 - Tích cực chủ động trong học tập, tiết kiệm nguyên vật liệu. 
 SC&BDTB ĐIỆN 
Nội dung: 
 1. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa cầu chì cao áp 
 2. Tính chọn dây chảy bảo vệ cho máy biến áp 
 3. Kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa cầu chì cao áp 
 4. Các biện pháp an toàn 
 5. Kiểm tra sau khi sửa chữa 
 B9ÀI: Bảo dưỡng, sửa chữa tủ phân phối điện 
Mục tiêu: 
 - Xác định được khối lượng cần bảo dưỡng hoặc sửa chữa 
 - Trình bày được các tiêu chuẩn kỹ thuật khi bảo dưỡng sửa chữa 
 - Nắm được quy trình bảo dưỡng hoặc sửa chữa tủ phân phối điện hợp bộ 
 - Dự trù được vật tư, nguyên vật liệu, chi tiết bộ phận cần sửa chữa. 
 - Tích cực chủ động trong học tập, tiết kiệm nguyên vật liệu. 
Nội dung: 
 1. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa tủ phân phối điện. 
 2. Kiểm tra các tình trạng hư hỏng của tủ, tìm nguyên nhân, biện pháp khắc 
phục 
 3. Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa tủ phân phối điện. 
 4. Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong vận hành 
 5.Biện pháp an toàn khi bảo dưỡng sửa chữa tủ phân phối điện. 
 * Kiểm tra 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 
 - Công nghệ chế tạo máy điện và máy biến áp – Nguyễn Đức Sỹ – NXB 
Giáo dục. Hà Nội – 1995. 
 - Máy điện – Tập I, II – Vũ Gia Hanh; Trần Khánh Hà; Phan Tử Thụ; 
Nguyễn Văn Sáu – NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà nội – 2001. 
 - Tnhs toán sửa chữa các loại máy điện quay và máy biến áp – Tập I, II – 
Nguyễn Trọng Thắng; Nguyễn Thế Kiệt – NXB Giáo dục. Hà Nội – 1993. 
 - Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa máy điện - Tập III - Nguyễn 
Trọng Thắng; Nguyễn Thế Kiệt – NXB Giáo dục. Hà Nội – 1993. 
 - Kỹ thuật quấn dây – Minh Trí – NXB Đà Nẵng – 2000. 
 - Quấn dây sử dụng và ửa chữa động cơ điện xoay chiều thông dụng – 
Nguyễn Xuân Phú; Tô Đằng - NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà nội - 1989. 
 - Sổ tay thợ sửa chữa, vận hành máy điện – A.S. Kokrep, Phan Đoài Bắc 
dịch – NXB Công nhân kỹ thuật – 1993. 
 - Sổ tay thợ điện trẻ – A.M. Vistoc; M.B. Devin; E.P. Parini – Bạch Quang 
Văn dịch – NXB Công nhân kỹ thuật – 1981 
 SC&BDTB ĐIỆN 
 XÁC NHẬN KHOA 
Bài giảng SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG TBĐ điện đã bám sát các nội dung 
trong chương trình môn học.Đáp ứng đầy đủ các nội dung về kiến thức, 
kỹ năng, năng lực tự chủ trong chương trình môn học/môđun. 
Đồng ý đưa vào làm bài giảng cho môn học/ mô đun Sửa chữa và bảo 
dưỡng thiết bị điện thay thế cho giáo trình. 
NGƯỜI BIÊN SOẠN LÃNH ĐẠO KHOA 
Nguyễn Thị Dịu 
 SC&BDTB ĐIỆN 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_va_bao_duong_thiet_bi_dien.pdf