Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng

BÀI 1: SỬA CHỮA THIẾT BỊ CẤP NHIỆT

Mục tiêu của bài:

- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhóm thiết bị cấp nhiệt sử

dụng trong gia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà sản xuất.

- Sử dụng thành thạo nhóm thiết bị cấp nhiệt gia dụng, đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ

thuật và an toàn.

- Tháo lắp đúng quy trình, xác định được các nguyên nhân và sửa chữa hư hỏng

đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và tiết kiệm.

Nội dung:6

1. Khái niệm và phân loại

1.1. Khái niệm

Thiết bị cấp nhiệt là thiết bị dùng để biến điện năng thành nhiệt năng như bàn là,

bếp điện, nồi cơm điện

Khi cho dòng điện đi qua kim loại thì kim loại đó sẽ nóng lên theo biểu thức:

Q = RI2t

Trong đó: Q: là nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t

R: điện trở của kim loại

I: Dòng điện đi qua kim loại

t: Thời gian

Vậy nếu kim loại là vật liệu có điện trở suất lớn (R lớn) thì lương nhiệt sinh ra sẽ

đủ lớn để sử dụng đun nóng gọi là sợi đốt.

Trong thực tế người ta thường dùng hợp kim Crom-niken để làm sợi đốt. Điện trở

suất của Crom-niken vào khoảng 1,1.m.

1.2. Phân loại

Thiết bị cấp nhiệt thường được phân loại theo các cách sau:

a. Phân loại theo cấu tạo:

- Thiết bị cấp nhiết kiểu kín

- Thiết bị cấp nhiệt kiểu hở

b. Phân loại théo công suất

- Loại 100W

- Loại 1000W

- Loại 2000W

c. Phân loại theo công dụng

- Nồi cơm điện

- Bàn là điện

- Bình nước nóng

2. Bếp điện, bàn là điện

2.1. Bếp điện

2.1.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bếp điện

a. Bếp điện có công suất không đổi

* Cấu tạo

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 1

Trang 1

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 2

Trang 2

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 3

Trang 3

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 4

Trang 4

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 5

Trang 5

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 6

Trang 6

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 7

Trang 7

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 8

Trang 8

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 9

Trang 9

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 56 trang xuanhieu 4761
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng

Giáo trình Sửa chữa thiết bị điện gia dụng
g tụ lại ở áp suất cao và nhiệt độ 
cao. Từ đây, lỏng có áp suất cao và nhiệt độ cao sẽ đi qua van tiết lưu để vào dàn bay 
hơi. Khi qua van tiết lưu, áp suất của môi chất lỏng giảm xuống áp suất bay hơi và nhiệt 
độ giảm xuống nhiệt độ bay hơi. Tại dàn bay hơi, môi chất sẽ thu nhiệt của môi trường 
cần làm mát để bay hơi sau đó lại được máy nén hút về và đẩy vào dàn ngưng tụ. Như 
vậy vòng tuần hoàn môi chất được khép kín. 
 Trong quá trình làm việc hệ thống lạnh thực hiện quá trình bơm nhiệt tức là thu 
nhiệt ở môi trường cần làm lạnh rồi thải ra môi trường bên ngoài. 
3. Máy điều hòa nhiệt độ hai chiều (tạo lạnh và nóng). 
3.1. Quá trình làm lạnh 
 Ở chức năng này công tắc K hở mạch nên van điện từ không làm việc, lúc này ống 
X thông với ống Y có áp duất thấp. Do chênh lệch áp suất nên con trượt trong van đảo 
chiều dịch chuyển sang trái nối thông ống A với D, ống B với ống C. Lúc này gas đi từ 
ống đẩy đến ống A qua van đảo chiều, ống D đến dàn ngoài phòng thải nhiệt để ngưng tụ. 
Sau đó gas lỏng đi qua van một chiều qua ống mao chính đến dàn trong phòng thu nhiệt 
để bay hơi thực hiện quá trình làm lạnh. Hơi được block hút về qua ống B vào van đảo 
chiều ra ống C tới block khép kín vòng tuần hoàn. 
 40 
 K 
 8 
 X Y Z 
 A 
 7 
 B C D 
 Q0 QK 
 1 
 6 2 
 3 
 5 
 4 
 Hình 3.5. Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hòa (chế độ lạnh) 
 1- Block 2- Dàn ngoài phòng 
 3- Van 1 chiều 4- Ống mao phụ 
 5- Ống mao chính 6- Dàn trong phòng 
 7- Van đảo chiều ga 8- Van điện từ 
 X, Y, Z, A, B, C, D: Các ống nối 
3.2. Quá trình làm nóng 
 Ở chức năng công tắc K đóng mạch nên van điện từ làm việc hút lõi sắt và kim 
van sang phải nối thông ống Y với ống Z. Do chênh lệch áp suất nên con trượt dịch 
chuyển sang phải nối thông ống A với ống B, C với D. Lúc này ga đi từ ống đẩy đến ống 
A qua van đảo chiều đến ống B qua dàn trong phòng thải nhiệt để ngưng tụ, thực hiện 
quá trình làm nóng. Ga lỏng đi qua ống mao chính, qua ống mao phụ đến dàn ngoài 
 41 
phòng thu nhiệt để bay hơi. Hơi được block hút về qua ống D, qua ống C, theo ống hút về 
block. 
 Ở chế độ nóng ga lỏng đi qua hai ống mao để làm tăng hiệu quả (tức là ở dàn 
trong phòng có áp suất và nhiệt độ cao còn ở ngoài phòng có áp suất và nhiệt độ thấp). 
 K 
 8 
 X Y Z 
 A 
 7 
 B C D 
 Q0 QK 
 1 
 6 2 
 5 3 
 4 
 Hình 3.6. Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hòa (chế độ nóng) 
 42 
 4. Mạch điện trong máy điều hòa nhiệt độ. 
 4.1. Mạch điều khiển máy điều hòa trực tiếp 
 a. Mạch điện máy điều khiển trực tiếp BK 1 khối 1 chiều 
 1- Động cơ điện Block 
 2- Động cơ điện quạt gió 
 3- Rơ le khống chế nhiệt độ 
 4- Rơ le bảo vệ 
 5- Rơ le khởi động kiểu điện áp 
 6- Cầu dao hoặc áp tô mát 
 7- Công tắc chức năng 
 A- Dừng B- Quạt chạy nhanh 
 C- Quạt chạy chậm D- Dừng 
 E- Lạnh chậm F- Lạnh nhanh 
 R 
 CR2 
 A C 
 B D E G 
 C1 
 S 
 C 2 
6 2 
 7 
 3 
 4 
 1 
 R 
 CR
 C 1 
 S CS 
 1 
 Hình 3.16. Sơ đồ mạch điện máy điều hòa bk (1 khối – 1 chiều) 
 43 
b. Mạch điện máy điều hoà SANYO một khối hai chiều. 
 * Rơ le khống chế nhệt độ trong phòng có 6 chân, có núm điều chỉnh. Trường hợp 
nhiệt độ trong phòng cao, núm điều chỉnh ở phía COLER lúc này chân 2 đóng 1 chân 5 
đóng 4 máy làm việc ở chế độ làm lạnh. Ngược lại nhiệt dộ trong phòng thấp, núm điều 
chỉnh ở vị trí WARMER. Lúc này chân 2 đóng 3, chân 5 đống 6 máy làm việc ở chế độ 
nóng. 
 * Rơ le khống chế nhiệt độ dàn ngoài phòng có hai chân nhưng không có núm 
điều chỉnh. Rơ le này ở chế độ làm lạnh luôn luôn đóng, nhưng ở chế độ làm nóng 
trưpngf hợp dàn ngoài phòng nhiệt độ quá thấp rơ le ngắt mạch trong một thời gian ngắn 
để xả tuyết và tăng hiệu quả làm việc. 
 4 
 C 
 R 
 7 S 
 4 
 A CR1 
 B 5 
 6 1 
 C 
 D 5 
 1 
 2 
 S 
 3 
 C1 
 C2 
 CR2 
 3 
 2 R 
 6 
 L 
 Hình 3.17. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA SANYO 1 KHỐI – 2 CHIỀU 
 1- Block; 2- Quạt gió; 3- Van điện từ; 4- RL bảo vệ; 5- RL khống chế nhiệt độ 
 trong phòng; 6- RL khống chế nhiệt độ ngoài phòng; 8- Công tắc chức năng 
 44 
c. Mạch điện máy điều hòa NATIONAL một khối hai chiều 
 0 
 1 2 4 
 A 3 7 
 B 
 C 
 1 
 D 
 6 4 
 F 
 C
 5 1 
 C
 3 
 2 
 Hình 3.18. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN MÁY ĐIỀU HÒA SANYO 1 KHỐI – 2 CHIỀU 
 1- Block; 2- Quạt gió; 3- Van điện từ; 4- RL bảo vệ; 5- Công tắc chế độ; 
 6- RL khống chế nhiệt độ ;7- Công tắc chức năng 
 45 
 4.2. Mạch điều khiển máy điều hòa gián tiếp 
 a. Sơ đồ khối mạch điều khiển máy điều hòa điều khiển gián tiếp 
 Khối nguồn 
Công tắc chế độ 
 Block 
Điều khiển từ xa 
 Quạt dàn nóng 
to phòng 
 Điều 
 Bộ 
o khiển 
t dàn lạnh điều Quạt dàn lạnh 
 trung 
 khiển 
to dàn nóng gian 
 Van điện từ 
Độ ẩm 
 ĐC lái hướng gió 
Độ bẩn phin Chỉ thị 
 Hình 3.19: Sơ đồ khối mạch điều khiển máy điều hòa điều khiển gián tiếp 
 Ta phân làm 5 khối: 
 - Khối nguồn: Cung cấp điện cho các khối 
 - Khối điều khiển, chị thị: Nhận tín hiệu, lưu trữ, chế biến và phát tín hiệu điều khiển 
 - Khối phát tín hiệu: to các nơi, độ ẩm, độ bẩn của phin lọc 
 - Khối điều khiển trung gian: Thừa hành các chức năng điều khiển để đóng cắt trực tiếp 
 các tải 
 - Khối phụ tải: Các động cơ, van điện từ 
 46 
 b. Mạch điện máy điều hòa SAMSUNG 
E.V 4 
 1 
 5 
 2 2 
 SS2 1 
 H.S 
 1 
 3 
 2 2 
 1 
R.T 
 3 F.M 
 1 
 4 
 2 
 TR.U 
 C.F 
 1 1 
 2 
 2 
 3 
 1 
S.M 
 4 2 
 C 
 5 
 6 
 1 
 2 
 FU SW 
 3 
 4 
 SS1 5 
 R.L1 
 1 
 AT 
 2 D 
 3 & 
 TR.I 4 M 
 5 
 6 
 7 
 8 
 1 2 3 4 5 
 47 
1 2 3 4 
 SL 
 S 
 C 
 C 
 F.M 
 R 
 RN S 
 C 
 C 
 C.P 
 R 
 Hình 3.20: Mạch điện máy điều hòa SAMSUNG 
SL: Van điện từ F.M: Mô tơ quạt 
C.P: Động cơ Block S.M: Mô tơ đổi hướng gió 
FU: Cầu chì R.L: Rơ le điện 
SS: Rơ le bán dẫn TR: Biến áp 
C.F: Cuộ dây lọc nhiễu SW: Công tắc 
D&M: Mắt nhận và đèn báo E.S: Đầu cảm nhiệt dàn lạnh 
H.S: Đầu cảm biến hơi ẩm R.T: Đầu cảm nhiệt trong phòng 
RN: Rơ le nhiệt 
 48 
 c. Mạch điện máy điều hòa WIRING DIAGRAM 
 DISPLAY, RECEIVER PCB AS 
 1 2 3 4 5 
 1 2 1 2 1 2 3 4 5 1 2 3 4 
 IDC Th 
 1 1 STM 
 2 2 
 3 
 3 
 4 
 4 5 
 RA Th 
 1 
 2 
 3 
 L L 
 EMI FILTER 
 FUSE N N CDU 
 L 
 3 Y Y 
 2 
 N 
 1 
TRANS CDU 
 K1 
 EC1 
 PSC 
 5 4 3 2 1 1 2 3 
 TP 
 IDFM 
 HS 
 49 
 L N Y 
 TB L N Y 
 A1 FMC 
 L1 L2 
 MC 
 T2 
 A2 T1 
 OLP 
MC 
 1 2 3 4 
 1 2 3 4 
 COMP 
 FM 
 T/P 
 Hình 3.21: Mạch điện máy điều hòa WIRING DIAGRAM 
 50 
5. Bảo dưỡng và sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ. 
5.1. Bảo dưỡng máy điều hòa 
a. Đối với máy điều hòa 1 khối 
 - Ngắt nguồn điện cấp cho máy 
 - Tháo máy ra khỏi vị trí lắp đặt 
 - Tháo vỏ máy, bọc kín phần điện 
 - Dùng máy bơm cao áp vệ sinh bụi bẩn ở dàn trao đổi nhiệt, quạt, block, vỏ 
máy... 
 - Lắp lại như ban đầu 
b. Đối với máy điều hòa hai khối 
 Có hai phương pháp 
 * Phương pháp 1: 
 Được áp dụng nếu điều kiện thuận lợi, không ảnh hưởng đến thiết bị xung 
quanh 
 - Ngắt nguồn điện cấp cho máy 
 - Tháo vỏ máy ở hai khối 
 - Bọc kín phần điện 
 - Kiểm tra khối trong phòng, nếu chỉ có lưới lọc bẩn ta vệ sinh lưới lọc. Nhưng 
nếu dàn, quạt bẩn thì ta phải dùng máng tôn hứng phía dưới rồi vệ sinh bụi bẩn bằng 
máy bơm cao áp 
 - Vệ sinh các bộ phận ở dàn ngoài phòng 
 - Lắp lại như ban đầu. 
 * Phương pháp 2: 
 Nếu điều kiện không thuận lợi ta thao tác theo các bước sau: 
 - Thu hồi ga về khối ngoài phòng 
 - Ngắt nguồn điện cấp cho máy 
 - Tháo 2 khối ra khỏi vị trí lắp đặt 
 - Tháo vỏ máy, bọc kín phần điện ở 2 khối 
 - Dùng máy bơm cao áp vệ sinh bụi bẩn các bộ phận 
 - Lắp lại như ban đầu ( Lắp 2 khối về vị trí cũ, nối hệ thống lạnh, dây dẫn điện, 
thử kín, tạo chân không, bọc cách nhiệt). 
5.2. Sửa chữa một số hư hỏng thường gặp, cách kiểm tra khắc phục 
a. HT1: Cấp nguồn, điều khiển nhưng máy không hoạt động 
 * Nguyên nhân 
 - Mất nguồn điện cấp cho máy 
 - Hỏng bộ phận điều khiển 
 51 
 - Có thể do hỏng thiết bị điện hoặc phụ tải điện 
 * Cách kiểm tra 
 - Đối với máy điều hòa một khối: 
 Kiểm tra nguồn cấp cho máy, nếu không có nguồn ta kiểm tra dây dẫn, thiết bị 
cung cấp nguồn cho máy. Nếu có nguồn cấp cho máy ta kiểm tra công tắc chức năng, 
nếu công tắc chức năng tốt ta kiểm tra các thiết bị, phụ tải điện. 
 - Đối với máy điều hòa hai khối. 
 Nếu đèn báo nguồn sáng, ta ấn phím thấy còi chíp kêu thì ta kiểm tra nguồn 
cấp cho máy. Nếu có nguồn cấp cho máy ta kiểm tra cầu chì, biến áp, cầu nắn, tụ lọc, 
IC ổn áp nguồn cấp cho mạch điều khiển. 
 Nếu đèn báo nguồn sáng nhưng ấn phím không có tín hiệu ta kiểm tra bàn 
phím điều khiển và mắt nhận. Nếu đèn báo sáng, ấn phím có tín hiệu ta bật công tắc 
chạy thử sang chế độ chạy cưỡng bức, nếu phụ tải không hoạt động ta kiểm tra nguồn 
cấp và kiểm tra phụ tải. Nếu ở chế độ cưỡng bức máy làm việc bình thường thì ta 
kiểm tra bộ phận điều khiển. 
b. HT2. Block hoạt động nhưng máy không làm lạnh, không làm nóng 
 * Nguyên nhân: 
 - Hết ga 
 - Block luồn hơi 
 - Có thể do tắc hoàn toàn 
 - Quạt gió khống làm việc 
 * Cách kiểm tra 
 - Đối với máy một khối 
 Trước hết ta kiểm tra quạt gió, nếu quạt không chạy ta kiểm tra nguồn cấp cho 
quạt, kiểm tra tụ, động cơ, cánh quạt. Nếu quạt làm việc ta kiểm tra hệ thống lạnh 
bằng cách cắt ống hút rồi cắt ống đẩy. 
 + Nếu cắt ống hút và cắt ống đẩy đều không có ga xì ra thì hệ thống bị hết ga 
 + Nếu cắt ống hút và cắt ống đẩy đều có ga xì ra thì ta kiểm tra áp suất đẩy của 
Block 
 + Nếu cắt ống hút không có ga xì ra nhưng cắt ống đẩy có ga xì ra mạnh thì hệ 
thống bị tắc ga. 
 - Đối với máy điều hòa hai khối 
 Trước hết ta kiểm tra quạt, nếu quạt làm việc ta dùng đồng hồ đo áp suất nối 
với đầu nạp. Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị lớn (trên 120 PSI) thì có thể Block bị luồn 
hơi. Ta kiểm tra áp suất đẩy của Block. Nếu kim đồng hồ chỉ giá trị rất nhỏ có thể do 
hết ga hặc tắc hoàn toàn. Thông thường là tắc bẩn nên ta cắt ống đẩy hoặc ống công 
nghệ. Nếu không có ga xì ra là hết ga còn nếu ga xì ra mạnh là hệ thống bị tắc. 
 52 
c. HT3. Block hoạt động nhưng máy làm lạnh, làm nóng kém 
 * Nguyên nhân: 
 - Thiếu ga 
 - Quạt chạy chậm 
 - Lưới lọc bẩn, Dàn trao đổi nhiệt bẩn 
 - Block yếu hơi 
 - Ngoài ra có thể do cách nhiệt kém, đặt nhiệt không phù hợp, nhiệt độ môi 
trường quá cao hoặc quá thấp, hệ thống lạnh tắc một phần... 
 * Cách kiểm tra 
 Trước hết ta kiểm tra nguồn điện, sau đó kiểm tra lưới lọc, kiểm tra dàn trao 
đổi nhiệt. Trường hợp quá bẩn ta tiển hành vệ sinh bảo dưỡng. 
 Sau đó kiểm tra tốc độ quạt, nếu quạt quay chậm có thể đặt tốc độ chậm hoặc 
do tụ khô hoặc quạt hỏng. 
 Đối với máy một khối ta kiểm tra bề mặt dàn lạnh nếu chỉ đổ mồ hôi một phần 
hoặc có tuyết bám tức là hiện tượng thiếu gas ta phải kiểm tra và khức phục chỗ hở. 
 Nếu dàn lạnh có đổ mồ hôi nhưng không lạnh như bình thường là do block yếu 
hơi. 
 Đối với máy hai khối ta dùng đồng hồ đo áp suất nối với đầu nạp, nếu kim 
đồng hồ chỉ giá trị lớn hơn bình thường có thể do thiếu ga hoặc tắc bẩn. Máy điều hòa 
chỉ gặp trường hợp tắc bẩn nên chỗ tắc có tuyết bám hoặc đổ mồ hôi. Nếu không ta 
kiểm tra và xiết chặt zắc co nối ống rồi nạp bổ xung ga. 
d. HT4. Block hoạt động liên tục không ngừng. 
 * Nguyên nhân 
 - Do nhiệt độ đặt chênh lệch so với nhiệt độ ban đầu quá nhiều 
 - Có thể do bộ phận khống chế nhiệt độ hỏng 
 - Do máy làm việc kém hiệu quả 
 * Cách kiểm tra 
 - Kiểm tra nhiệt độ đặt (thông thường so với nhiệt độ ban đầu từ 4 ÷ 8oC). 
 - Kiểm tra hiệu quả làm việc của máy, nếu máy hoạt động bình thường ta kiểm 
tra bộ phận khống chế nhiệt độ. Đối với máy điều khiển trực tiếp ta xoay núm chon 
nhiệt độ về số nhỏ nhất hoặc đặt đầu cảm biến sát dàn. Nếu rơ le không ngắt mạch ta 
phải thay thế. Đối với máy điều khiển gián tiếp ta đặt nhiệt độ chênh lệch so với nhiệt 
độ ban đầu 1 ÷ 2 độ, nếu vẫn không ngắt mạch ta kiểm tra điện trở của đầu cảm nhiệt 
theo bảng trị số, nếu hỏng ta phải thay thế. 
 53 
 Bảng trị số điện trở các loại cảm biến một số hãng hãng máy lạnh 
 Cảm biến nhiệt độ dàn Cảm biến nhiệt độ 
 Hiệu máy lạnh 
 (dầu đồng) phòng (đầu nhựa) 
 Panasonic 27-34K 15K 
 Toshiba 8K 8K 
 Mitsubishi 4,7K 4,7K 
 Daikin 7K 7K 
 Samsung 8.5K 8.5K 
 Sumikura 154K 15K 
 Funiki 4,7K 4,7K 
 Nagakawa (A126 & A188) 9K 9K 
 Nagakawa (NS-C132) 4,7K 4,7K 
 TCL 4,7K 4,7K 
e. HT5. Block hoạt động và dừng luôn tục 
 * Nguyên nhân 
 - Do nhiệt độ đặt chênh lệch so với nhiệt độ ban đầu quá ít 
 - Có thể do chọn sai chế độ làm việc (chế độ ngủ, chế độ hút ẩm) 
 - Do block quá tải (Dòng lớn hoặc nhiệt độ vỏ block cao) 
 - Có thể do lưới lọc bẩn 
 * Cách kiểm tra 
 - Trước hết ta kiểm tra dòng làm việc, nếu dòng ổn định, thấp hơn dòng định 
mức ta kiểm tra nhiệt độ, chế độ đặt đồng thời kiểm tra lưới lọc. Trường hợp dòng 
làm việc không ổn định ta kiểm tra nguồn điện, kiểm tra quạt, kiểm tra tụ, block. 
 - Đối với máy điều hòa 2 khối, nếu Block ngừng hoạt động nhưng quạt khối 
ngoài phòng hoạt động bình thường là do rơ le bảo vệ ngắt mạch. 
 Lưu ý: Đối với một số máy sau khi bảo dưỡng đầu cảm nhiệt nhiệt đặt sát dàn 
trong phòng nên ta phải kiểm tra và điều chỉnh hợp lý. 
g. HT6. Máy điều hòa hai chiều nhưng ở chế độ nóng không thực hiện 
 * Nguyên nhân: 
 - Có thể do nhiệt độ môi trường cao hoặc nhiệt độ đặt không phù hợp. 
 - Do mất nguồn cấp cho van điện từ, van đảo chiều ga 
 - Có thể do tắc ống mao ở chế độ nóng 
 * Cách kiểm tra 
 54 
 Trước hết ta kiểm tra nhiệt độ đặt, sau đó kiểm tra van điện từ. Trường hợp 
van điện từ không làm việc ta kiểm tra dây dẫn, thiết bị cung cấp nguồn cho van, 
kiểm tra cuộn dây của van điện từ. Nếu van điện từ làm việc, Block và quạt hoạt động 
bình thường nhưng vẫn không làm nóng thì có thể do tắc ống mao phụ làm nóng. 
h. HT7. Máy điều hòa hai khối, các bộ phận khối ngoài phòng không hoạt động. 
 * Nguyên nhân: 
 - Do máy đang ở thời gian trễ 
 - Do mất nguồn cấp ở khối ngoài phòng 
 - Có thể do hỏng thiết bị điện, phụ tải điện khối ngoài phòng 
 * Cách kiểm tra 
 Đợi sau 5 phút nếu máy không hoạt động ta kiểm tra nguồn cấp cho khối ngoài 
phòng sau bộ phận điều khiển khối trong phòng. Trường hợp không có nguồn ta kiểm 
tra bộ phận điều khiển và các rơ le điện từ, triac đóng cắt nguồn cho khối ngoài 
phòng, kiểm tra dây dẫn, zắc cắm điện, vít đấu dây...nối đến khối ngoài phòng. 
Trường hợp đã có nguồn cấp cho khối ngoài phòng ta kiểm tra các thiết bị điện, phụ 
tải điện khối ngoài phòng. 
 55 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Xuân Tiến, Tủ lạnh gia đình và máy điều hòa nhiệt độ, NXB Khoa học và 
Kỹ thuật 1984. 
[2] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục 1999. 
[3] Trần Thế San, Nguyễn Đức Phấn, Thực hành kỹ thuật cơ điện lạnh, NXB Đà 
Nẵng 2001. 
[4] Vũ Thị Nga, Giáo trình cấp nước Trường trung học xây dựng công trình đô thị. 
[5] Nguyễn Đình Huấn, Giáo trình cấp thoát nước, Đại học bách khoa Đà Nẵng. 
[6] Trương Duy Thái, Giáo trình thực hành gia công lắp đặt đường ống, Nhà xuất 
bản Hà Nội. 
 56 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_thiet_bi_dien_gia_dung.pdf