Giáo trình Sửa chữa điện tự dân dụng
1. Khái niệm về nguồn điện 1 chiều, phụ tải và máy phát điện.
1.1. Nguồn điện một chiều.
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn tạo thành
những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện gồm 3 phần tử cơ
bản là nguồn điện, thiết bị tiêu thụ điện, dây dẫn ngoài ra còn có các thiết bị phụ
trợ như: thiết bị đóng cắt, đo lường, bảo vệ, tự động
Ví dụ: Sơ đồ mạch điện đơn giản như hình vẽ:
Nguồn điện: Là các thiết bị để biến đổi các dạng năng lượng như: Cơ năng, hoá
năng, nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử thành điện năng.
Nguồn một chiều: Pin, acquy, máy phát điện một chiều,.
Các nguồn điện một chiều thường được đặc trưng bằng sức điện động E, điện trở
trong r. Với nguồn xoay chiều thường biểu diễn bằng công suất P (công suất máy
phát) và điện áp ra u.
Hình 1.2: Một số loại nguồn điện6
1.2. Phụ tải
Là các thiết bị sử dụng điện năng để chuyển hóa thành một dạng năng lượng
khác, như dùng để thắp sáng (quang năng), chạy các động cơ điện (cơ năng), dùng
để chạy các lò điện (nhiệt năng). . Các thiết bị tiêu thụ điện thường được gọi là
phụ tải (hoặc tải) và ký hiệu bằng điện trở R hoặc bằng tổng trở Z.
1.3. Dây dẫn
Có nhiệm vụ liên kết và truyền dẫn dòng điện từ nguồn điện đến nơi tiêu
thụ. Thường làm bằng kim loại đồng hoặc nhôm và một số vật liệu dẫn điện có
điện dẫn suất cao khác.
Ngoài ra còn có các thiết bị phụ trợ:
- Dùng để đóng cắt như: Cầu dao, công tắc, aptômát, máy cắt điện, công tắc tơ.
- Dùng để đo lường: Ampe mét, vôn mét, oát mét, công tơ điện
- Dùng để bảo vệ: Cầu chì, rơ le,
1.4. Máy phát điện
Máy phát điện biến đổi cơ năng đưa vào trục của máy thành điện năng lấy
ra ở các cực của dây quấn.
2. Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện
2.1. Dòng điện
Dòng điện i có trị số bằng tốc độ biến thiên của điện lượng Q qua tiết diện
ngang của vật dẫn I =
dt
dQ đơn vị là Ampe, A
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sửa chữa điện tự dân dụng
Chập hoặc đứt biến áp đệm, mất nguồn cấp cho TZT đệm, TZT đệm bị hư hỏng. . Khi IC dao động bị hư hỏng, sẽ làm mất xung quét ngang (H.Driver). IC này được cấp nguồn cấp trước cho khối dao động (Vcc1). Nguồn này có điện áp là 5V hoặc 9V hoặc 12V tuỳ từng loại máy. . Khi thạch anh bị hỏng sẽ làm mất xung quét ngang. - Một số máy khi bốt không hoạt động, xung quét ngang tạo ra từ IC dai động chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn sau đó tự mất. Như vậy IC dao động hoạt động tốt, xung quét ngang không duy trì được là do không có nguồn Vcc2 từ bốt đưa về. - Khi bốt hoạt động sai (Tần số xung dao động sai). Khi đó mạch bảo vệ sẽ ngắt (cắm điện, bấm phím mở nguồn ta nghe thấy tiếng bốt làm việc trong một thời gian ngắn sau đó tự ngưng). Nguyên nhân do mạch Xray làm việc. Vì điện áp bốt ra cao do hở tải, do sai dao động ngang, diode bảo vệ bị rò, nguồn cấp cho IC dao động tăng. 317 2.2. Máy Dawoo 50N YOKE B+ R415 R416 HV TA5659 Vcc1 1 40 R402 L401 39 R414 2 37 500 B+ a. Kiểm tra sò công suất. Khi các máy không có màn sáng ta phải kiểm tra biện pháp an toàn bằng cách đo nguội sò ngang gắn trên vỉ máy (đo nội trở CE của sò). Nếu sò tốt sẽ đo được giá trị nội trở thuận và ngược phân biệt nhau, nếu nội trở của sò khi đo thuận và ngược bằng nhau ta phải tháo sò ra ngoài để kiểm tra lại. - Nếu khi tháo sò ra đo nội trở của chân C sò với mass không bị chạm chập (có nội trở rất nhỏ). - Cách ly lái ra ngoài để kiểm tra bốt. Nếu bốt không bị chạm chập ta gắn tải giả từ chân C sò của bốt (Nên dùng bóng đèn tròn làm tải giả). Sau đó cấp điện cho máy để kiểm tra bộ nguồn. Bộ nguồn hoạt động tốt khi có tải sẽ không bị xụt dòng. * Chú ý có nhiều máy khi mạch quét ngang không hoạt động nguồn B+ của bốt chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn do đó khi gắn tải giả cấp điện cho máy bóng đèn sáng sau một khoảng thời gian sẽ tự động mất. - Khi sò ngang bị chết ta nên kiểm tra lại các đường nguồn thứ cấp trước khi gắn sò mới. b. Kiểm tra dao động: 318 Xả trống chân B của sò ngang, đặt đồng hồ ở thang ACV đo điện áp tại 2 đầu cuộn thứ cấp biến áp đệm. Mở nguồn cho máy hoạt động nếu có xung dao động quét ngang. Điện áp AC đo được từ 1 4 V. *Một số máy khi bốt không hoạt động, xung quét ngang tạo ra từ IC dao động chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn. - Khi đo điện áp trên hai đầu cuộn thứ cấp biến áp đệm không thấy điện áp dao động ta tiến hành kiểm tra dần về IC dao động. - Kiểm tra chế độ làm việc của TZT đệm. Khi kiểm tra TZT đệm thấy khối này hoạt động tốt ta tiến hành kiểm tra IC dao động. . Kiểm tra nguồn cấp trước cho IC dao động. . Kiểm tra thạch anh dao động. . Kiểm tra các chế độ ràng buộc của IC dao động thấy tốt mà không có xung quét ngang ở ngõ ra ta kết luận IC dao động hỏng. 319 3. SỬA CHỮA KHỐI QUÉT DỌC IC301 AN 5515 1 2 3 4 5 6 7 C304 D302 VR313 R301 C302 29 R314 IC501 R305 R313 TDA8659 R304 C308 32 C303 C307 C305 R306 R307 R308 YOKE 3.1. Kiểm tra tầng công suất quét dọc: - Trên màn hình chỉ có đường sáng nằm ngang ta phải kiểm tra chế độ làm việc của IC công suất gồm: Nguồn cấp cho IC, nguồn này thường có điện áp 24V được lấy từ bốt hoặc từ bộ nguồn. - Khi nguồn cấp cho IC đầy đủ ta đo điện áp suất ra của IC công suất ở chế độ bình thường bằng nửa điện áp ra. - Kích nhiễu tín hiệu vào đầu vào của tầng công suất nếu thấy khung sáng trên màn hình bung ra thì tầng công suất tốt và ngược lại. 3.2. Kiểm tra IC dao động: Xung quét mành được chia ra từ khối dao động quét ngang và nhân các xung hồi tiếp quét mành để sửa dạng xung và nâng biên độ tín hiệu ở ngõ ra. Nếu khi bị mất tín hiệu hồi tiếp mành sáng sẽ bị tuyến tính hoặc không có dao động ở ngõ ra. 3.3. Sửa chữa các Pal tuyến tính. Khi hình ảnh bị tuyến tính ta phải kiểm tra các bước sau: - Nguồn cấp cho IC công suất: Nguồn này phải đủ áp và lọc tốt, khi tụ lọc nguồn không tốt sẽ gây ra tuyến tính hoặc có các đường hồi ở phía trên. 320 - Khi hư hỏng tụ suất hình ảnh cũng bị tuyến tính. Ta có thể kiểm tra các tụ này dùng một tụ có trị số xấp xỉ đấu song song với tụ cần kiểm tra, nếu thấy hêt Pal ta thay tụ này bằng tụ tương đương. - Đối với các tụ hồi tiếp khi hư hỏng cũng gây ra các Pal tuyến tính do vậy ta có thể thay thế bằng các tụ mới. - Khi thay thế các tụ trong phần mành phải thay tuyệt đói đùng trị số. - Đối với các máy đa hệ, để điều khiển cỡ khung sáng cho phù hợp với các hệ người ta lấy các lệnh từ IC nhận dạng để điều chỉnh các mức hồi tiếp làm cho biên độ ngõ ra lớn hoặc nhỏ. 3.4. Thay thế cuộn lái: Khi thay thế cuộn lái phải chú ý tới trở kháng của cuộn lái mành. Nếu thay thế không đúng hình ảnh sẽ bị tuyến tính. 321 à à có BLK ạnh v 180V ờng. ư Q512 OG ình th R521 R581 R511 OR R501 àn hình sáng m R582 ợng m ỏng: Q522 D11 R506 KB ư R508 ư h ốt xấu.hay D12 B R516 KG Q501 R518 322 G R526 èn hình h D13 KR ối bịhoặc mờ, chạy lâu lạib Q511 èn èn hình là t ÈN HÌNHÈN G1 G3 R528 G2 R Q521 àn hình t 12V ợng ợng bokhi đuôi đ ư ện ện t ới mởmáy m m ểm tra độphát xạ đ của ất ất nguồn 180V hoặc yếu gây ra hiện t R502 Ki Các hi R512 - - Khi. . M R522 ỬACHỮA MẠCHĐIỆNĐ ờng hồi. S đư 4. R505 R515 R525 - Khi hỏng một trong ba đèn công suất sắc hình ảnh sẽ bị thiếu một màu hoặc một màu hoạt động mạnh (ktốt hoạt động mạnh). Ta kiểm tra bằng cách đo điện áp tại ba chân Ktot đèn hình ở chế độn không có tín hiệu màu điện áp ở ba Ktot này phải bằng nhau thì ba Ktot mới hoạt động đồng đều. - Phương pháp cân bằng trắng: Điều chỉnh tivi về hình ảnh trắng đen (giảm hết nút màu). Nếu hình ảnh bị lệc màu (thiên về một màu nào đó). Tiếp theo ta chỉnh các biến trở trên bo đuôi đèn hình sao cho hình ảnh thu được là trắng đen. Khi điều chỉnh các biến trở không có tác dụng ta có thể kiểm tra bằng đồng hồ ôm hoặc bằng cách đo điện áp. Một số máy đời cao muốn cân bằng trắng ta phải mở các dịch vụ (mở mã Secvit), khi đó dùng điều khiển từ xa để điều chỉnh. Đôie với các loại máy này trên bo đui không thiết kế các biến trở chỉnh. - Khi bị mất điện áp điều chỉnh sáng tối từ bốt đưa lên màn hình sẽ tối, ta có thể kiểm tra bằng cách đo điện áp G2 (300800)V. Nếu điện áp G2 lớn ảnh càng sáng và ngược lại. - Mất điện áp đưa lên lưới hội tụ, ảnh sẽ mờ. 5. SỬA CHỮA MẠCH TÍN HIỆU CHÓI ABL Bright IF Trung SW tần TV Xử lý tín Tuner hiệu Y AV Y out AV - Khi mất tín hiệu Y màn hình sẽ tối và mất hình. 323 - Khi mất đường Y out từ IC xử lý tín hiệu hình đưa lên bo đuôi đèn hình, màn hình sẽ sáng mạnh. - Khi mất tín hiệu video tổng hợp đưa về mạch xử lý tín hiệu chói, màn hình sẽ tối. . Xác định mất tín hiệu chói Y nếu hinh ảnh có bợt màu (hình ảnh chỉ có màu, độ chói thấp). Ta dịch chuyển nút chỉnh màu về vị trí thấp nhất, nền màn hình mất hình chỉ còn lại nền trắng giống như ta chuyển về video nhưng không có tín hiệu đầu vào. . Khi mất tín hiệu Y đưa lên trên bo đuôi đèn hình, nếu vẫn có áp một chiều màn hình sẽ tối. để kiểm tra tín hiệu ta dùng phường pháp kích nhiễu tín hiệu. Kích nhiễu tín hiệu vào đầu ra của IC xử lý tín hiệu Y, nếu mạch bo đuôi đèn hình tốt, màn hình sẽ chớp sáng. Ta tiến hành kích dần tới đầu vào của IC xử lý tín hiệu chói cũng phải chớp sáng khi ta kích nhiễu. Néu khi kích nhiễu vào đầu vào của mạch xử lý tín hiệu chói mà màn hình không thay đổi thì hư hỏng mạch xử lý tín hiệu chói. Chú ý: Với máy đời cao IC xử lý tín hiệu chói thường được ghép chung với IC xử lý tín hiệu màu do vậy không có đường Y out. Tín hiệu màu đưa ra là R, G, B. - Mạch chỉnh sáng tối tác động trực tiếp vào tín hiệu chói do vậy khi mạch này hư hỏng cũng kéo theo mất tín hiệu chói. - Khi kích vào đầu vào của mạch xử lý tín hiệu Y, nếu hình ảnh thay đổi ta kích dần về phía IC trung tần. Nếu mạch Switching TV/AV hư hỏng sẽ mất tín hiệu video đưa về mạch xử lý tín hiệu chói do vậy màn hình sẽ tối. Ta có thể cách ly khối này bằng cách nối tắt đầu ra với đầu vào của IC chuyển mạch. - Các hiện tượng khi mạch BLK hư hỏng. . Mạch BLK có nhiệm vụ xoá tia điện tử trong thời gian quét ngược. Để thực hiện được công việc này, người ta lấy xung dòng từ biến áp FBT đưa về mạch xử lý tín hiệu chói để xoá các đường quét ngược tại Ktot đèn hình. . Khi mạch này hư hỏng do diode bị đứt hay điện trở R bị đứt sẽ mất xung (+) đưa về IC vi xử lý tín hiệu chói. Trên màn hình sẽ có các đường kẻ trắng nằm ngang. . Khi diode bị chập hoặc rò rỉ sẽ không nắn được toàn bộ xùng dương trên màn hình sẽ có hiện tượng: Phía trái màn hình bị hơi đen, phía phải màn hình ảnh bình thường hoặc ngược lại (màn hình nửa đen, nửa trắng theo chiều ngang. 324 6. SỬA CHỮA KHỐI VI XỬ LÝ 5V AT BH Phím ấn BU TO. TUNER PRESET BL Remote CTL VT COLOUR Erro Power BRIGHT AFT CONTRAST AFT POWER ON/OF TO POWER SUPPLY VOLUME IC nhớ MUTE BASS/TREBLE Reset Clock 6.1. Tín hiệu vào: a. Kiểm tra nguồn cấp cho vi xử lý: Nguồn cấp cho IC vi xử lý đối với các máy đời mớithông thường là 5V. 90% IC vi xử lý có chân cấp nguồn ở bìa, ngoài ra có thể tìm thấy chân cấp nguồn dựa vào tụ lọc nguồn có trị số lớn từ (47220)F. b. Kiểm tra mạch tạo dao động xung nhịp dạng sóng hình sin: Nếu dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra thì bật chuyển mạch động hồ về thang ACV nhỏ nhất, ta đo được một giá trị điện áp nhỏ trong cả hai lần đảo que. c. Kiểm tra thạch anh dao động: Thạch anh dao động có thể đo nguội ở thang ôm X1K, thấy đồng hồ không lên là tốt. d. Kiểm tra mạch Reset: Mạch reset được lấy nguồn AC hoặc DC thông qua một đèn để đưa về chân IC vi xử lý. Kiểm tra mạch này bằng cách bật chuyển mạch đồng hồ về thang 10V AC hoặc DC đo vào chân Reset, một tay bấm công tắc mở nguồn thấy kim chỉ quay từ 0 5V rồi về 0V hoặc ngược lại là tốt. 325 e. Kiểm tra mạch Remot control: Bật chuyển mạch đồng hồ về thang 10V DC đo vào chân ra mắt nhận và bấm phím bất kỳ trên điều khiển từ xa, mỗi lần bấm kim đồng hồ giảm một chút rồi trở lại là tốt. Ta tiến hành dò dần qua các linh kiện R, C đến chân vi xử lý điện áp vẫn phải thay đổi. Ngoài ra chú ý kiểm tra nguồn cấp cho diode nhận +5V. Đối với điều khiển có thể thử bàng cách dùng Radio ở băng AM, đưa điều khiển về gần máy thu và bấm một phím bất kỳ và dò sóng sẽ thu được một khoảng tần số nào đó và radio có tiếng “bụp bụp” sau mỗi lầm bấm. Ngoài ra để kiểm tra điều khiển từ xa ta có thể dùng nguồn Pin nối tiếp với nhau hoặc dùng biến áp có nguồn xấp xỉ 3V. Đo dao động hai chân IC mắc thạch anh tương tự như đo xung nhịp vi xử lý. f. Kiểm tra trạng thái phím bấm: Khi phím bấm ở trạng thái hở thì nội trở phải bằng . Mỗi lần bấn nội trở giảm xuống xấp xỉ 100. Các phím bấm rất hay bị rò rỉ, nếu là loại bột than thì tuyệt đối không được rửa bằng xăng hoặc Axêtôn mà chỉ dùng dùi tách các mạch in khỏi bị dính sang nhau. Nếu phím bấm bằng đồng có thể dùng xăng để rửa các phím bấm. Nếu nghi ngờ trạng thái phím bấm bị rò rỉ nên hút cả các phím bấm hoặc hút dần để loại trừ. g. Kiểm tra mạch dao động hiển thị. Chỉ tiến hành kiểm tra trong trường hợp mất hoàn toàn hiển thị. Mạch dao động có thể là RC hoặc LC. Kiểm tra các R, L, C trong mạch dao động, ngoài ra kiểm tra tín hiệu xung dòng, mạch từ tầng công suất tới, nếu mất một trong hai xung cũng mất hiểm thị. 6.2. Các mạch đầu ra: a. Power: Có thể là lệnh thuận hoặc ngược 5V/0 hoặc 0/5V. Khi bấm lệnh mở nguồn, điện áp chân này ở mức cao hoặc thấp sẽ điều khiển vào mạch rơle hoặc điều khiển cấp nguồn cho IC dao động dòng. b. Volume, Bright, Contras, Tint, VT, Shapneet. Các lệnh trên điện áp thay đổi từ từ, từ 05V hoặc từ xấp xỉ 5V về 0. Sẽ điều khiển bằng mạch tương ứng. 326 VD: Mạch VT Khi điện áp chân B tăng dần thì điện áp chân C giảm dần, điện áp này đưa vào chân VT hộp kênh. e. Kiểm tra lệnh chuyển dải: - Loại thông dụng ở các máy đời cũ là điện áp ra từ vi xử lý là dạng Alalog. Khi làm việc ở dải nào thì chân tương ứng xấp xỉ 5V. VD: Thu chương trìmh ở kênh VH thì tại chân VH vi xử lý xuất hiện điện áp 4,5V đưa vào chân B đèn. 12V VH (CPU) VH kênh - Sử dụng ở các máy đời mới lệnh ra là chuỗi xung vuông được tác động vào chân B đèn thuận như trong máy SamSung 3312. Khi một trong các đèn bị hỏng ta tháo đèn ra ngoài thì điện áp tại chân xử lý là 0V. 327 VH kênh VH (CPU) 12V d. Mạch AFT: Tín hiệu từ đầu ra mạch tách sóng AFT của IC trung tần là loại điện áp một chiều thuận hoặc ngược có nhiệm vụ. . Khi ở chế độ dò đài tự động, điện áp này luôn thay đổi khi thu được tín hiệu hình đẹp nhất thì điện áp cực đại hoặc cực tiểu tuỳ theo từng loại máy. Điện áp này được đưa về chân AFT vi xử lý tác động vào vi xử lý để tự động dừng dò hoặc tự động nhớ. VD: Trong máy Samsung 3312, khi để máy ở chế độ dò đài tự động thì máy tiến hành dò từ kênh 1, sau khi thu được một đài bất kỳ thì tự động nhớ và tự động nhảy sang kênh 2 để dò đài ở tần số cao hơn. Khi thu được kênh 2 máy tự động nhớ và nhảy sang kênh 3 để dò kênh tiếp theo. . Ở chế độ thu chương trình một kênh bất kỳ, AFT cấp cho Ic vi xử lý để máy làm việc bình thường. Nếu mất AFT trong trường hợp này thì máy tự động tắt sau 15 phút. Ngoài ra điện áp AFT còn được đưa về hộp kênh (dao động ngoại sai) để tự động tinh chỉnh tần số khi tín hiệu vào thay đổi. . Ở chế độ AV, điện áp đưa vào chân AFT vi xử lý là điện áp một chiều được tạo ra thông qua một đèn hoặc một mạch bất kỳ chứ không phải AFT ở ti vi. 328 7. KHỐI MÀU Hss IC màu Secam 4,43 4,43 3,58 Video R - Y G - Y IC IC xử lý Trung tần màu B - Y Y out Hss Auto Synsep SW System Hss Wss * Các hiện tượng khi khối màu bị hỏng: - Khi hỏng khối màu sẽ sinh ra mất màu trên tất cả các hệ. - Có thể gây ra các hiện tượng màu bị chập chờn lúc có lúc mất. - Khi chạy ở một trong các hệ bị mất màu. * Phương pháp sửa chữa: - Hiện tượng 1: Khi mất màu trong tất cả các hệ ta phải kiểm tra chế độ của IC xử lý màu và các tín hiệu đầu vào gồm: . Tín hiệu video. . Xung Hss Để kiểm tra tín hiệu đầu vào của IC xử lý màu ta có thể kiểm tra các đường liên lạc tín hiệu. - Hiện tượng 2: Màu bị chập chờn. Nếu màu bị chập chờn trong tất cả các hệ ta phải kiểm tra lại: . Nếu xung Hss đưa về mạch xử lý màu bị yếu cũng sẽ gây ra hiện tượng trên. . Tín hiệu video đưa đến mạch xử lý tín hiệu màu bị yếu cũng gây lên màu bị chập chờn. 329 . Biến trở ABC hoặc AFC chỉnh sai cũng xảy ra hiện tượng trên. . Máy chỉ mất màu ở hệ Pal, hệ NTSC bình thường. Kiểm tra SW Synsep. Kiểm tra thạch anh 4,43. Mạch nhân dạng ở Secam IC xử lý tín hiệu. 330
File đính kèm:
- giao_trinh_sua_chua_dien_tu_dan_dung.pdf