Giáo trình môn Thực hành trang bị điện

1- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Phần chính của cầu dao là lỡi dao và phần kẹp lỡi đợc làm bằng hợp

kim của đồng. Bộ phận nối dây cũng đợc làm bằng hợp kim của đồng. Đế của

cầu dao thờng đợc làm bằng sứ.

2- Phân loại

Theo kết cấu ngời ta chia cầu dao làm loại 1 cực, 2 cực, 3 cực hoặc 4 cực.

Ngời ta cũng chia cầu dao ra loại có tay nắm ở giữa hay tay nắm ở bên . Ngoài

ra còn có cầu dao một ngả và cầu dao hai ngả.

Theo điện áp định mức : 250V và 500V

Theo dòng điện định mức : 5,25,30,60,75,100,150,200,300,400,600,1000A

Theo vật liệu cách điện , có các loại đế sứ , đế nhựa bakêlit, đế đá.

Theo điều kiện bảo vệ, có loại không có hộp và loại có hộp che chắn ( nắp

nhựa, nắp gang, nắp sắt ).

Theo yêu cầu sử dụng, ngời ta chế tạo cầu dao có cầu chì bảo vệ và loại

không có cầu chì bảo vệ.

 

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 1

Trang 1

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 2

Trang 2

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 3

Trang 3

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 4

Trang 4

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 5

Trang 5

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 6

Trang 6

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 7

Trang 7

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 8

Trang 8

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 9

Trang 9

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 63 trang duykhanh 9040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Thực hành trang bị điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Thực hành trang bị điện

Giáo trình môn Thực hành trang bị điện
 chạm mát 
- Một trong các pha bị chập 
Đo dòng vào 
Đo điện trở 
Đo Rcđ của các 
pha với nhau và 
các pha với vỏ 
máy 
Thay thế 
Đồng 
hồ vạn 
năng, 
Mego
mét, 
tuốc 
nơ vít 
d. Kiểm tra xác định nguyên nhân hư hỏng 
- Kiểm tra theo nguyên nhân trong bảng sửa chữa. 
e. Lập bảng dự trù vật tư 
STT Tên vật tư Đơn vị Số lượng 
1 
- Công tắc tơ 
- Rơ le nhiệt 
- Nút bấm kép 
- Động cơ 
Cái 
Cái 
Cái 
Cái 
02 
01 
01 
01 
2 
- Dây dẫn 
- Dây chảy cầu chì 
m 
Cái 
02 
02 
f. Tiến hành sửa chữa. 
- Sửa chữa dứt điểm từng nguyên nhân song mới chuyển sang phần khác. 
g. Kiểm tra lại 
- Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý. 
- Kiểm tra đo thông mạch: Gồm mạch động lực và mạch điều khiển bằng cách 
tác động thử và đo thông mạch tại các khu vực vừa sửa và đo lại toàn mạch. 
h. Chạy thử 
- Điều chỉnh thời gian trễ trên rơ le thời gian 
- Đóng cầu dao để cấp điện cho toàn mạch 
- Bấm nút M để động cơ khởi động ở chế độ Y, sau khoảng thời gian chỉnh định 
động cơ tự động chuyển sang chế độ 
- ấn nút D để dừng động cơ 
- Ngắt cầu dao để cắt điện toàn mạch 
i. Một số sai hỏng thường gặp 
TT Tên sai hỏng Nguyên nhân biện pháp khắc phục 
1 
Động cơ không 
chuyển sang chế độ 
tam giác 
Đấu nhầm tiếp điểm 
của rơle thời gian 
Đấu lại 
2 
Động cơ có tiếng 
kêu lạ 
Mất pha hoặc động cơ 
bị sát cốt 
Sửa chữa lại 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 51
III. Các mạch hãm dừng. Thời gian: 17h 
1. Lắp đặt và sửa chữa mạch Mạch hãm động năng. 
1.1. Lắp đặt 
 a. Sơ đồ nguyên lý 
 + Mạch động lực: 
 + Mạch điều khiển: 
0 
Cc2 
0 
Rn 
8 
4 
5 
2 
C2 
K 
M 
K 
3 H 
MH 
H 
6 
1 
d 
K Rtg 
7 H 
Rtg 
h 
A1 C1 B1 
C2 B2 A2 
C4 B4 A4 
C3 B3 A3 
A C B 
CC
CD 
K1 
RN
Đ1 
h 
ba 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 52
b. Sơ đồ đi dây 
c. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 
+ Thiết bị 
- 1 Cầu dao, 4 cầu chì, 1 nút bấm 
- 2 Công tắc tơ điện áp cuộn dây 220V 
- 1 Rơ le nhiệt, 1 rơ le thời gian kiểu bán dẫn 
- 1 Máy biến áp, 1 bộ chỉnh lưu cầu 1 pha 
- 1 Động cơ KĐB xoay chiều 3 pha /-220/380V 
- Dây dẫn 
+ Dụng cụ: 
 Đồng hồ vạn năng, kìm điện, kìm cắt, tuốc nơ vít, đồng hồ 
Megaômmét, dao, kéo, bút thử điện. 
+ Vật tư : Dây dẫn 
d. Gá lắp thiết bị 
- ướm thử 
- Vạch dấu 
- Khoan mồi 
- Bắt vít 
e. Nối dây 
- Nối dây mạch động lực trước, nối lần lượt từng pha.Từ hộp đấu dây của 
động cơ phần tử nhiệt RN tiếp điểm K1 CC1 về nguồn 
- Nối mạch hãm từ B2C2 tiếp điểm H MBA tiếp điểm H B3C3 
- Nối dây mạch điều khiển sau: Chú ý đi dây phải ke góc hợp lý đảm bảo 
an toàn khi vận hành và sửa chữa. 
f. Kiểm tra 
- Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý 
- Kiểm tra đo thông mạch: Gồm mạch động lực và mạch điều khiển. 
- Kiểm tra MBA và bộ chỉnh lưu, đo thông mạch cuộn dây MBA với vỏ 
máy, đo điện trở thuận và điện trở ngược của Diode. 
g. Vận hành. 
- Đóng cầu dao CD để cấp điện cho toàn mạch 
- Bấm nút M để động cơ khởi động 
- Bấm nút D để đưa nguồn điện một chiều vào hãm động cơ 
- Ngắt cầu dao để ngắt nguồn 
h. Một số sai hỏng thường gặp 
TT Tên sai hỏng Nguyên nhân biện pháp khắc phục 
1 
Bấm M, động cơ 
không hãm 
Không có nguồn một 
chiều 
Cấp lại 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 53
1.2. Sửa chữa 
a. Lập bảng sửa chữa 
T
T 
Hiện 
tượng 
Nguyên nhân PP kiểm tra PP sửa 
chữa 
Dụng 
cụ 
1 
Toàn 
mạch 
khồn tác 
động 
- Mất nguồn 
- Tiếp điểm thường đóng RN 
không tiếp xúc 
- Cuộn hút K bị đứt 
- Tiếp điểm thường đóng H 
không tiếp xúc 
- Nút ấn D và M không tiếp 
xúc 
- Cầu chì CC2 bị hỏng 
Đo nguồn 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Cấp nguồn 
Đánh sạch 
Thay thế 
Đánh sạch 
Đánh sạch 
Thay thế 
Đồng 
hồ vạn 
năng, 
tuốc 
nơ vít, 
kìm, 
giấy 
ráp 
2 
Buông 
tay khỏi 
nút M thì 
động cơ 
không 
quay 
- Tiếp điểm thường mở K 
không tiếp xúc 
- Dây dẫn nối tới tiếp điểm 
thường mở K bị đứt ngầm 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đánh sạch 
Thay thế 
Đồng 
hồ vạn 
năng, 
tuốc 
nơ vít, 
Giấy 
ráp, 
kìm 
3 
Bấm nút 
D mạch 
hãm 
không 
làm việc 
- Tiếp điểm MH không tiếp 
xúc 
- Tiếp điểm thường đóng K 
không tiếp xúc 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đánh sạch 
Đánh sạch 
Nt 
4 
Bấm nút 
D cuộn 
dây H có 
điện liên 
tục 
- Cuộn dây RTG bị đứt nên tiếp 
điểm thường đóng RTG đóng 
liên tục 
Đo thông mạch 
Thay thế 
nt 
b. Một số sai hỏng thường gặp 
TT Tên sai hỏng Nguyên nhân biện pháp khắc phục 
1 
Bấm D, động cơ 
không quay 
Cấp nhầm điện áp cho 
cuộn hút K 
Cấp lại 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 54
2. Lắp đặt và sửa chữa mạch Mạch hãm ngược. 
1.1. Lắp đặt 
a. Sơ đồ nguyên lý 
b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện 
tt 
Thiết bị - 
khí cụ 
SL Chức năng 
Ghi 
chú 
1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 
2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 
4 M; D 2 Nút bấm thường mở, thường đóng điều khiển mở 
máy và dừng động cơ. 
5 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 
6 K 1 Công tắc tơ mở máy trực tiếp động. 
7 H 1 Công tắc tơ hãm động năng. 
8 RTh 1 Rơ le thời gian; định thời gian hãm động năng. 
11 1Đ; 2Đ; 
3Đ 
3 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và 
quá tải của động cơ. 
3 
CD 
K 
1Cc 
đkb 
A B C 
H 
RN 
K 
5 
h 
K 
h 
RTh 
RTh K 
h 
rn 3 
1 
7 
9 
11 
13 
6 
2 
1 
rn 
3đ 
M D 
2cc 
2đ 
1đ 
4 
N 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 55
c. Sơ đồ nối dây 
d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành 
 Lắp ráp 
 Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. 
 Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. 
 Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. 
 Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: 
- Giống hoàn toàn mạch mở máy và hãm động năng (phần 1.4.1). 
 Lắp mạch động lực theo sơ đồ: 
- Giống hoàn toàn mạch đảo chiều quay. 
 Kiểm tra 
 Mạch điều khiển và mạch động lực 
 Chú ý: 
Thời gian chỉnh định cho RTh cực ngắn chỉ khoảng (1 - 2) giây, nhằm 
tránh hiện tượng động cơ quay chiều ngược lại. 
1 2 
3 4 5 6 
7 8 
1CC 
CD 
2CC 
K 
OFF 
H 
ON 
RN 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 56
 Vận hành: 
- Đóng cầu dao CD cấp điện cho toàn mạch 
- ấn nút M động cơ hoạt động 
- ấn nút D động cơ dừng đồng thời thực hiện quá trình hãm ngược 
1.2. Sửa chữa 
a. Lập bảng sửa chữa 
TT 
Hiện 
tượng Nguyên nhân 
PP kiểm tra 
PP sửa 
chữa 
Dụng 
cụ 
1 
ấn nút 
M 
Động 
cơ 
không 
hoạt 
động 
- Nút ấn D, M không tx 
- Cuộn hút K hỏng 
- Tiếp điểm H không TX 
- Đo thông 
mạch 
- Đo thông 
mạch 
- Đo thông 
mạch 
- Đánh 
sạch 
- Thay thế 
- Đánh 
sạch 
Kìm, 
tôvit, 
đồng 
hồ, 
giấy 
ráp 
2 
ấn nút 
D động 
cơ 
không 
hãm 
- Tiếp điểm thường đóng K 
không TX 
- Cuộn hút H hỏng 
- Đo thông 
mạch 
- Đo thông 
mạch 
- Đánh 
sạch 
- Thay thế 
nt 
3 
ấn nút 
M Rơle 
nhiệt 
tác 
động 
liên tục 
- Dòng cấp vào động cơ quá 
lớn 
- Đo dòng điện - Điều 
chỉnh lại 
dòng điện 
cho phù 
hợp 
nt 
b. Một số sai hỏng thường gặp 
TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 
1 
Cấp nhầm điện áp 
vào công tác tơ 
không chú ý trong quá 
trình sửa chữa mạch 
Thay thế 
2 
Cấp nhầm điện áp 
vào Rơle thời gian 
không chú ý trong quá 
trình sửa chữa mạch 
IV. Mạch điều khiển động cơ nhiều cấp tốc độ. Thời gian: 
12h 
1. Lắp đặt và sửa chữa mạch Mạch thay đổi tốc độ kiểu - YY. 
1.1. Lắp đặt 
a. Sơ đồ nguyên lý: 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 57
b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện 
tt Thiết bị - khí 
cụ 
SL Chức năng 
Ghi 
chú 
1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ 
mạch. 
2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 
3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều 
khiển. 
4 M ; MYY 2 Nút bấm kép, điều khiển mở máy tốc độ thấp 
và tốc độ cao. 
 D 1 Nút bấm thường đóng điều khiển dừng động 
cơ. 
5 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ 
(ĐKB). 
6 1 Công tắc tơ mở máy tốc độ thấp. 
7 YY 2 Công tắc tơ mở máy tốc độ cao. 
11 1Đ; 2Đ; 3Đ 3 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động 
và quá tải của động cơ. 
3 
C 
yy yy yy 
A1 
x1 
A2 
x2 
CD 
1CC 
RN 
B A 
M MYY 
YY 1 
d 
3 
3 
5 
7 
11 
13 
YY 
rn 9 
15 
6 
4 
rn 
3đ 
1đ 
2đ 
N 
2CC 
2 
YY YY 
15 
6 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 58
c. Sơ đồ nối dây: 
d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành 
 Lắp ráp 
 Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. 
 Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. 
 Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. 
 Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: 
- Giống hoàn toàn mạch đảo chiều quay trực tiếp. Chú ý rằng, YY phải 
dùng 2 công tắc tơ mắc song song vì sử dụng đến 5 tiếp điểm động lực. 
 Lắp mạch động lực theo sơ đồ: 
Lưu ý phải đánh số thứ tự các đầu dây của động cơ. Trường hợp động cơ ra 9 
hoặc 12 đầu dây thì phải liên kết trong từng pha trước khi lắp mạch theo sơ đồ. 
1CC 
CD 
2CC 
YY 
T3 T1 T2 
T4 
T6 
Δ 
YY 
RN 
1Đ 
2Đ 
3Đ 
OFF 
YY Δ 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 59
 Kiểm tra 
 Tiến hành tương tự như các phần đã học. 
Chú ý: 
- Điện áp nguồn cung cấp chỉ là một giá trị duy nhất. Cần đọc kỹ nhãn 
máy trước khi cho mạch vận hành. 
 Vận hành: 
1.2. Sửa chữa 
a. Lập bảng sửa chữa 
TT 
Hiện 
tượng Nguyên nhân 
PP kiểm tra 
PP sửa 
chữa 
Dụng 
cụ 
1 
ấn nút 
M 
động cơ 
không 
khởi 
động 
- Cầu chì C2 bị đứt 
- Tiếp điểm thường đóng 
YY không TX 
- Cuộn hút hỏng 
- Đo thông 
mạch 
- Đo thông 
mạch 
- Đo thông 
mạch 
- Đánh 
sạch 
- Đánh 
sạch 
- Thay thế 
Kìm, 
tôvit, 
đồng 
hồ, 
giấy 
ráp. 
2 
ấn nút 
MYY 
động cơ 
không 
chuyển 
sang 
chế độ 
YY 
- Tiếp điểm không TX 
- Cuộn hút YY hỏng 
- Đo thông 
mạch 
- Đo thông 
mạch 
- Đánh 
sạch 
- Thay thế 
nt 
3 
ấn nút 
MYY 
động cơ 
làm 
việc 
không 
đạt tốc 
độ định 
mức 
- Một cuộn hút YY hỏng 
- Điện áp cấp cho động cơ 
không đủ 
- Đo thông 
mạch 
- Đo điện áp 
- Thay thế 
- Cấp lại 
điện áp 
nt 
b. Một số sai hỏng thường gặp 
TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 
1 
Động cơ không hoạt 
động 
Xác định sai đầu dây Xác định lại đầu dây 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 60
2 Cháy động cơ Chọn sai động cơ Thay thế 
2. Lắp đặt và sửa chữa mạch Mạch thay đổi tốc độ kiểu Y - YY. 
1.1. Lắp đặt 
 a. Sơ đồ nguyên lý 
a b c 
A B C
A B C
A B C
RN 
Kd1 Kd2 
cc1 
cd 
A B C
A B C
Kd3 
2 
1 
CC2 
B1 
d 
6 
C1 
rn 
3 5 
MY KD1 KD2 
KD1 
DY 4 
7 9 
MY KD1 KD2 
KD2 
DYY 8 
KD2 10 KD3 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 61
b. Sơ đồ đi dây 
c. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
+ Thiết bị: 
- 1 Động cơ hai cấp tốc độ Y/YY 
- 3 Công tắc tơ, 1 rơ le nhiệt 
- Cầu dao, cầu chì, nút bấm 
+ Dụng cụ: Kìm điện, kìm cắt, tuốc nơ vít, đồng hồ vạn năng. 
+ Vật tư: Dây dẫn 
d. Gá lắp thiết bị 
- ướm thử 
- Vạch dấu 
- Khoan mồi 
- Bắt vít 
e. Nối dây 
- Nối dây mạch động lực trước. Nối lần lượt từng pha theo thứ tự: Nối từ 
hộp đấu dây của động cơ nối về nguồn 
- Nối dây mạch điều khiển sau: Phải gọn gàng đi theo tuyến, không chồng 
chéo, đảm bảo an toàn khi vận hành. 
- Nối nguồn vào công tắc xoay (cầu dao) 
f. Kiểm tra 
- Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý. 
- Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra mạch động lực và mạch điều khiển. 
- Kiểm tra xem các thiết bị gá lắp đã phù hợp với điện áp chưa. 
g. Vận hành 
- Đóng cầu dao để cấp điện cho toàn mạch 
- Bấm nút MY để động cơ khởi động ở tốc độ thấp 
- Bấm nút MYY để động cơ làm việc ở tốc độ cao 
- Bấm nút D để dừng động cơ 
- Ngắt cầu dao 
h. Một số sai hỏng thường gặp 
TT Tên sai hỏng Nguyên nhân biện pháp khắc phục 
1 
Động cơ chuyển 
sang chế độ YY thì 
bị đảo chiều 
Đấu nhầm mạch động 
lực 
Đấu lại 
2 
Bấm D, động cơ 
không dừng 
Không đấu qua nút 
bấm D 
Đấu lại 
1.2. Sửa chữa 
a. Sơ đồ nguyên lý 
b. Chuẩn bị. 
- Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ vạn năng, đồng hồ Ampe kìm.. 
- Dụng cụ sửa chữa: Tôvít, kìm, giấy ráp. 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 62
c. Lập bảng sửa chữa 
TT Hiện 
tượng 
Nguyên nhân PP kiểm tra PP sửa 
chữa 
Dụng 
cụ 
1 
Rơ le 
nhiệt 
nhảy liên 
tục 
- Dòng đầu vào động cơ quá 
lớn do dây bị chập 
- Chỉnh định Iđc của rơ le nhiệt 
chưa phù hợp 
Đo dòng vào 
động cơ 
Kiểm tra lại 
bộ đấu dây 
của động 
cơ 
Chỉnh lại 
Đồng 
hồ vạn 
năng, 
tuốc 
nơ vít, 
kìm 
2 
Mạch Y 
mất duy 
trì 
- Tiếp điểm thường mở 3,4 
của KD1 không tiếp xúc 
- Dây nối từ KD1 tới 3,4 bị đứt 
ngầm 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
ánh sạch, 
thay thế 
Thay thế 
Đồng 
hồ vạn 
năng, 
tuốc 
nơ vít, 
Giấy 
ráp, 
kìm 
3 
Bấm nút 
MY động 
cơ không 
làm việc 
- Mất nguồn 
- Nút dừng D không tiếp xúc 
- Nút MY không tiếp xúc 
- Tiếp điểm KD2 4,5 không 
tiếp xúc 
- Cuộn dây KD1 bị đứt 
Đo Ung 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Thay nguồn 
Đánh sạch 
Đánh sạch 
Đánh sạch 
Thay thế 
nt 
4 
Bấm nút 
MYY 
động cơ 
không 
làm việc 
- Nút DYY MYY không tiếp xúc 
- Tiếp điểm KD1 8,9 không 
tiếp xúc 
- Cuộn hút KD3 bị đứt 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đo thông mạch 
Đánh sạch 
Đánh sạch 
Thay thế 
nt 
d. Xác định nguyên nhân hư hỏng: Kiểm tra theo nguyên nhân trong 
bảng sửa chữa. 
e. Lập bảng dự trù vật tư 
STT Tên vật tư Đơn vị Số lượng 
1 
- Công tắc tơ 
- Rơ le nhiệt 
- Động cơ 
Cái 
Cái 
Cái 
01 
01 
01 
2 
- Dây dẫn 
- Nút bấm 
m 
bộ 
01 
Giáo trình Thực hành Trang bị điện 
Khoa Điện - Điện Tử Trường Cao đẳng nghề Nam Định 63
f. Tiến hành sửa chữa. Sửa chữa dứt điểm từng nguyên nhân song mới 
chuyển sang phần khác. 
g. Kiểm tra lại: Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý. Kiểm tra đo thông mạch: 
Gồm mạch động lực và mạch điều khiển bằng cách tác động thử và đo thông 
mạch tại các khu vực vừa sửa và đo lại toàn mạch 
h. Vận hành thử 
- Đóng cầu dao để cấp điện cho toàn mạch 
- Bấm nút MY để động cơ khởi động ở tốc độ thấp 
- Bấm nút MYY để động cơ làm việc ở tốc độ cao 
- Bấm nút D để dừng động cơ 
- Ngắt cầu dao 
i. Một số sai hỏng thường gặp 
TT Tên sai hỏng Nguyên nhân biện pháp khắc phục 
1 
Động cơ không 
chuyển sang chế độ 
YY 
Cuộn dây KD3 bị đứt 
 Thay thế 
2 
Bấm M, động cơ 
không hoạt động. 
Cấp nhầm điện áp cho 
cuộn hút KD1 
Cấp lại 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_thuc_hanh_trang_bi_dien.pdf