Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1)

SỐ NHỊ PHÂN (BINARY)

1.2.1. Các tính chất của số nhị phân

- Số nhị phân n bit có 2n giá trị từ 0 đến 2n – 1

- Số nhị phân có giá trị 2n – 1: 1 1(n bit 1)

và giá trị 2n: 10 0(n bit 0)

- Số nhị phân có giá trị lẻ là số có LSB =1; ngược lại giá trị chẵn là số có LSB = 0

- Các bội số của bit:

1B (Byte) = 8 bit

1 KB = 210 B = 1024 B

1 MB = 210 KB = 220 B

1 GB = 210 MB

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 1

Trang 1

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 2

Trang 2

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 3

Trang 3

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 4

Trang 4

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 5

Trang 5

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 6

Trang 6

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 7

Trang 7

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 8

Trang 8

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 9

Trang 9

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang duykhanh 8540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1)

Giáo trình môn Điện tử số (Phần 1)
được định nghĩa là: 
 rn – N với N ≠ 0 
 0 với N = 0 
Ví dụ: 
˗ Bù 10 của 321D là 103 – 321D = 1000D – 321D = 679D. 
˗ Bù 2 của 10101B là 25 – 10101B = 100000B – 10101B =01011B. 
˗ Bù 16 của 2CH là 162 – 2CH = 100H – 2CH = D4H 
Nhận xét 
Bù cơ số của một số được suy ra từ bù cơ số trừ 1 bằng cách cộng thêm 1. 
 Chương 1: Hệ thống số đếm - số nhị phân 
11 
1.4. CỘNG TRỪ SỐ BCD 
Cn là bit nhớ tạo ra từ decade cao nhất, Ci là số nhớ tạo ra từ decade thứ i 
 Chương 1: Hệ thống số đếm - số nhị phân 
12 
 Chương 1: Hệ thống số đếm - số nhị phân 
13 
Trạng thái logic của tín hiệu số (digital signal): 
Giản đồ xung (Waveform) của tín hiệu số: 
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
14 
CHƯƠNG 2: ĐẠI SỐ BOOLE - CỔNG LOGIC 
2.1. CẤU TRÚC ĐẠI SỐ BOOLE 
Là cấu trúc đại số được định nghĩa trên 1 tập phần tử nhị phân B = {0,1} và các phép toán nhị 
phân: AND (.), OR (+), NOT (’). 
Thứ tự phép toán: theo thứ tự dấu ngoặc (), NOT, AND, OR 
2.1.1. Các tiên đề (Axioms) 
- Tính kín (Closure Property) 
- Phần tử đồng nhất (Identity Element) 
- Tính giao hoán (Commutative Property) 
- Tính phân bố (Distributive Property) 
- Phần tử bù (Complement Element) 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
15 
2.1.2. Các định lý cơ bản (Basic Theorems) 
- Định lý 1: 
- Định lý 2: 
- Định lý 3: 
- Định lý 4: định lý hấp thu (Absorption) 
- Định lý 5: định lý kết hợp (Associative) 
- Định lý 6: định lý De Morgan 
Mở rộng 
2.2. HÀM BOOLE (BOOLEAN FUNCTION) 
2.2.1. Định nghĩa 
- Hàm Boole là 1 biểu thức được tạo bởi các biến nhị phân và các phép toán nhị phân NOT, 
AND, OR. 
- Với giá trị cho trước của các biến, hàm Boole sẽ có giá trị là 0 hoặc 1 
- Bảng giá trị 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
16 
2.2.2. Bù của 1 hàm 
- Sử dụng định lý De Morgan 
- Lấy biểu thức đối ngẫu và lấy bù các biến 
Tính đối ngẫu (Duality): Hai biểu thức được gọi là đối ngẫu của nhau khi ta thay phép toán 
AND bằng OR, phép toán OR bằng AND, 0 thành 1 và 1 thành 0 
Lấy đối ngẫu 
Bù các biến 
2.3. DẠNG CHÍNH TẮC VÀ DẠNG CHUẨN CỦA HÀM BOOLE 
2.3.1. Các tích chuẩn (minterm) và tổng chuẩn (Maxterm) 
- Tích chuẩn (minterm): mi (0 ≤ i ≤ 2n – 1) là các số hạng tích (AND) của n biến mà hàm 
Boole phụ thuộc với quy ước biến đó có bù nếu nó là 0 và không bù nếu là 1 
- Tổng chuẩn (Maxterm): Mi (0 ≤ i ≤ 2n – 1) là các số hạng tổng (OR) của n biến mà hàm 
Boole phụ thuộc với quy ước biến đó có bù nếu nó là 1 và không bù nếu là 0 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
17 
2.3.2. Dạng chính tắc (Canonical Form) 
- Dạng chính tắc 1: là dạng tổng của các tích chuẩn (minterm) làm cho hàm Boole có giá trị 
1 
- Dạng chính tắc 2: là dạng tích của các tổng chuẩn (Maxterm) làm cho hàm Boole có giá 
trị 0. 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
18 
Trường hợp hàm Boole tùy định (don’t care): Hàm Boole n biến có thể không được định 
nghĩa hết tất cả 2n tổ hợp của n biến phụ thuộc. Khi đó tại các tổ hợp không sử dụng này, hàm 
Boole sẽ nhận giá trị tùy định (don’t care), nghĩa là hàm Boole có thể nhận giá trị 0 hoặc 1. 
2.3.3. Dạng chuẩn (Standard Form) 
- Dạng chuẩn 1: là dạng tổng các tích (S.O.P – Sum of Product) 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
19 
- Dạng chuẩn 2: là dạng tích các tổng (P.O.S – Product of Sum) 
2.4. CỔNG LOGIC 
2.4.1. Cổng NOT 
2.4.2. Cổng AND 
Với cổng AND có nhiều ngõ vào, ngõ ra sẽ là 1 nếu tất cả các ngõ vào đều là 1. 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
20 
2.4.3. Cổng OR 
Với cổng OR có nhiều ngõ vào, ngõ ra sẽ là 0 nếu tất cả các ngõ vào đều là 0. 
2.4.4. Cổng NAND 
Với cổng NAND có nhiều ngõ vào, ngõ ra sẽ là 0 nếu tất cả các ngõ vào đều là 1 
2.4.5. Cổng NOR 
Với cổng NOR có nhiều ngõ vào, ngõ ra sẽ là 1 nếu tất cả các ngõ vào đều là 0 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
21 
2.4.6. Cổng EXOR 
Với cổng XOR có nhiều ngõ vào, ngõ ra sẽ là 1 nếu tổng số bit 1 ở các ngõ vào đều là số lẻ. 
2.4.7. Cổng ENOR 
Với cổng XNOR có nhiều ngõ vào, ngõ ra sẽ là 1 nếu tổng số bit 1 ở các ngõ vào đều là số 
chẵn. 
2.5. RÚT GỌN HÀM BOOLE 
Rút gọn (tối thiểu hóa) hàm Boole nghĩa là đưa hàm Boole về dạng biểu diễn đơn giản nhất, 
sao cho: 
- Biểu thức có chứa ít nhất các thừa số và mỗi thừa số chứa ít nhất các biến 
- Mạch logic thực hiện có chứa ít nhất các vi mạch số 
2.5.1. Phương pháp đại số 
Dùng các định lý và tiên đề để rút gọn hàm 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
22 
2.5.2. Phương pháp bìa KARNAUGH 
Cách biểu diễn 
- Bìa K gồm các ô vuông, mỗi ô vuông biểu diễn cho tổ hợp n biến. Như vậy bìa K cho n 
biến sẽ có 2n ô. 
- Hai ô được gọi là kề cận nhau khi tổ hợp biến mà chúng biểu diễn chỉ khác nhau 1 biến. 
- Trong ô sẽ ghi giá trị tương ứng của hàm Boole tại tổ hợp đó. Ở dạng chính tắc 1 thì đưa 
các giá trị 1 và X lên các ô, không đưa các giá trị 0. Ngược lại, dạng chính tắc 2 thì đưa giá 
trị 0 và X 
Bìa 2 biến 
Bìa 3 biến 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
23 
Bìa 4 biến 
Bìa 5 biến 
Rút gọn bìa Karnaugh 
Nguyên tắc 
- Liên kết đôi: Khi liên kết (OR) hai ô có giá trị 1 (Ô_1) kề cận với nhau trên bìa K, ta sẽ 
được 1 số hạng tích mất đi 1 biến so với tích chuẩn (biến mất đi là biến khác nhau giữa 2 
ô). Hoặc khi liên kết (AND) hai ô có giá trị 0 (Ô_0) kề cận với nhau trên bìa K, ta sẽ được 
1 số hạng tổng mất đi 1 biến so với tổng chuẩn (biến mất đi là biến khác nhau giữa 2 ô). 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
24 
- Liên kết 4: Tương tự như liên kết đôi khi liên kết 4 Ô_1 hoặc 4 Ô_0 kề cận với nhau, ta sẽ 
loại đi được 2 biến (2 biến khác nhau giữa 4 ô) 
- Liên kết 8: liên kết 8 ô kề cận với nhau, ta sẽ loại đi được 3 biến (3 biến khác nhau giữa 8 
ô) 
Liên kết 2k: khi ta liên kết 2k Ô_1 hoặc 2k Ô_0 kề cận với nhau, ta sẽ loại đi được k biến (k biến 
khác nhau giữa 2k ô) 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
25 
Các ví dụ về 2 ô kế cận 
Các ví dụ về 4 ô kế cận 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
26 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
27 
Các ví dụ về 8 ô kế cận 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
28 
Các bước thực hiện rút gọn theo dạng S.O.P: 
- Biểu diễn các Ô_1 lên bìa K 
- Thực hiện các liên kết có thể có sao cho các Ô_1 được liến kết ít nhất 1 lần; mỗi lần liên 
kết cho ta 1 số hạng tích. (Nếu Ô_1 không có kề cận với các Ô_1 khác thì ta có liên kết 1: 
số hạng tích chính bằng minterm của ô đó). 
- Biểu thức rút gọn có được bằng cách lấy tổng (OR) của các số hạng tích liên kết trên. 
Các bước thực hiện rút gọn theo dạng P.O.S: 
- Biểu diễn các Ô_0 lên bìa K 
- Thực hiện các liên kết có thể có sao cho các Ô_0 được liến kết ít nhất 1 lần; mỗi lần liên 
kết cho ta 1 số hạng tổng. 
- Biểu thức rút gọn có được bằng cách lấy tích (AND) của các số hạng tổng liên kết trên. 
- 
Ví dụ: Rút gọn hàm sau 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
29 
Trường hợp rút gọn hàm Boole có tùy định: thì ta có thể coi các Ô tùy định này là Ô_1 hoặc 
Ô_0 sao cho có lợi khi liên kết (nghĩa là có được liên kết nhiều Ô kề cận nhất) 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
30 
Chú ý: 
- Ưu tiên liên kết cho các ô chỉ có 1 kiểu liên kết (phải là liên kết có nhiều ô nhất). 
- Khi liên kết phải đảm bảo có chứa ít nhất 1 ô chưa được liên kết lần nào. 
- Có thể có nhiều cách liên kết có kết quả tương đương nhau. 
- Ta coi các tùy định như là những ô đã liên kết rồi 
Ví dụ: Rút gọn các hàm 
2.6. THỰC HIỆN HÀM BOOLE BẰNG CỔNG LOGIC 
2.6.1. Cấu trúc cổng AND_OR 
Cấu trúc AND_OR là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng tổng các tích 
(S.O.P) 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
31 
2.6.2. Cấu trúc cổng OR _ AND 
Cấu trúc OR _ AND là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng tích các tổng 
(P.O.S) 
2.6.3. Cấu trúc cổng AND_OR_INVERTER (AOI) 
Cấu trúc AOI là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng bù (INVERTER = 
NOT) của tổng các tích 
2.6.4. Cấu trúc cổng OR _ AND _INVERTER (OAI) 
Cấu trúc OAI là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole biểu diễn theo dạng bù của tích các tổng. 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
32 
Các IC logic thực tế 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
33 
2.6.5. Cấu trúc toàn cổng NAND 
Cấu trúc NAND là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole có biểu thức là dạng bù của 1 số hạng 
tích 
- Dùng định lý De Morgan để biến đổi số hạng tổng thành tích 
- Cổng NOT cũng được thay thế bằng cổng NAND 
- 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
34 
Trong thực tế người ta chỉ sử dụng 1 loại cổng NAND 2 ngõ vào khi đó ta phải biến đổi biểu 
thức sao cho chỉ có dạng bù trên 1 số hạng tích chỉ có 2 biến 
2.6.6. Cấu trúc toàn cổng NOR 
Cấu trúc NOR là sơ đồ logic thực hiện cho hàm Boole có biểu thức là dạng bù của 1 số hạng 
tổng. 
- Dùng định lý De Morgan để biến đổi số hạng tích thành tổng 
- Cổng NOT cũng được thay thế bằng cổng NOR 
 Chương 2: Đại số Boole - cổng logic 
35 
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
36 
CHƯƠNG 3: HỆ TỔ HỢP 
3.1. GIỚI THIỆU - CÁCH THIẾT LẬP HỆ TỔ HỢP 
Mạch logic được chia làm 2 loại: 
- Hệ tổ hợp (Combinational Circuit) 
- Hệ tuần tự (Sequential Circuit) 
Hệ tổ hợp là mạch mà các ngõ ra chỉ phụ thuộc vào các giá trị của các ngõ vào. Mọi sự thay đổi 
của ngõ vào sẽ làm ngõ rat hay đổi theo 
❖ Các bước thiết kế: 
- Phát biểu bài toán 
- Xác định số biến ngõ vào và số biến ngõ ra 
- Thành lập bảng giá trị chỉ rõ mối quan hệ giữa ngõ vào và ngõ ra 
- Tìm biểu thức rút gọn của từng ngõ ra phụ thuộc vào các biến ngõ vào 
- Thực hiện sơ đồ logic 
Ví dụ: Thiết kế hệ tổ hợp có 3 ngõ vào X, Y, Z; và 2 ngõ ra F, G 
- Ngõ ra F là 1 nếu như 3 ngõ vào có số bit 1 nhiều hơn số bit 0; ngược lại F = 0. 
- Ngõ ra G là 1 nếu như giá trị nhi phân của 3 ngõ vào lớn hơn 1 và nhỏ hơn 6; ngược lại 
G = 0 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
37 
Trường hợp hệ tổ hợp không sử dụng tất cả 2n tổ hợp của ngõ vào, thì tại các tổ hợp không sử 
dụng đó ngõ ra có giá trị tùy định 
Ví dụ: Thiết kế hệ tổ hợp có ngõ vào biểu diễn cho 1 số mã BCD. Nếu giá trị ngõ vào nhỏ hơn 
3 thì ngõ ra có giá trị bằng bình phương giá trị ngõ vào; ngược lại giá trị ngõ ra bằng giá trị ngõ 
vào trừ đi 3. 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
38 
3.2. BỘ CỘNG - TRỪ NHỊ PHÂN 
3.2.1. Bộ cộng (Adder) 
Bộ cộng bán phần (Half Adder – H.A) 
Bộ cộng bán phần là hệ tổ hợp có nhiệm vụ thực hiện phép cộng số học x+y (x,y là 2 bit nhị 
phân ngõ vào); hệ có 2 ngõ ra; bit tổng S (Sum) và bit nhớ C (Carry) 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
39 
Bộ cộng toàn phần (Full Adder – F.A) 
Bộ cộng toàn phần thực hiện phép cộng số học 3 bit x + y + z (z biểu diễn cho bit nhớ từ vị trí 
có trọng số nhỏ hơn gởi tới) 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
40 
3.2.2. Bộ trừ (Subtractor) 
Bộ trừ bán phần (Half Subtractor – H.S) 
Bộ trừ bán phần có nhiệm vụ thực hiện phép trừ số học x - y (x,y là 2 bit nhị phân ngõ vào); hệ 
có 2 ngõ ra; bit tổng D (Difference) và bit mượn B (Borrow) 
Bộ trừ toàn phần (Full Subtractor – F.S) 
Bộ trừ toàn phần thực hiện phép trừ số học 3 bit x - y - z (z biểu diễn cho bit muọn từ vị trí có 
trọng số nhỏ hơn gởi tới) 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
41 
3.2.3. Bộ cộng / trừ nhị phân song song 
Bộ cộng nhị phân 
Bộ trừ nhị phân 
- Sử dụng các bộ trừ toàn phần F.S 
- Thực hiện bằng phép cộng với bù 2 của số trừ 
Kết quả: - C4 = 1 kết quả là số dương 
- C4 = 0 kết quả là số âm 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
42 
Bộ cộng / trừ nhị phân 
3.3. Hệ chuyển mã (Code Conversion) 
- Hệ chuyển mã là hệ tổ hợp có nhiệm vụ làm cho 2 hệ thống tương thích với nhau, mặc dù 
mỗi hệ thống dùng mã nhị phân khác nhau. 
- 
- Hệ chuyển mã có ngõ vào cung cấp các tổ hợp mã nhị phân A và các ngõ ra tạo ra cá tổ hợp 
mã nhị phân B. Như vậy, ngõ vào và ngõ ra phải có số lượng từ mã bằng nhau. 
Ví dụ: Thiết kế hệ chuyển mã từ mã BCD thành mã BCD quá 3 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
43 
3.4. BỘ GIẢI MÃ (DECODER) 
3.4.1. Giới thiệu 
- Bộ giải mã là hệ chuyển mã có nhiệm vụ chuyển từ mã nhị phân cơ bản n bit ở ngõ vào 
thành mã nhị phân 1 trong m ở ngõ ra 
- Với giá trị i của tổ hợp nhị phân ở ngõ vào, thì ngõ ra Yi sẽ tích cực và các ngõ ra còn lại 
sẽ không tích cực. 
- Có 2 dạng: ngõ ra tích cực cao (mức 1) và ngõ ra tích cực thấp (mức 0) 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
44 
Bộ giải mã ngõ ra tích cực cao 
Bộ giải mã ngõ ra tích cực thấp 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
45 
Bộ giải mã có ngõ vào cho phép 
- Ngoài các ngõ vào dữ liệu, bộ giải mã có thể có 1 hay nhiều ngõ vào cho phép 
- Khi các ngõ vào cho phép ở trạng thái tích cực thì mạch giải mã mới được hoạt động. Ngược 
lại, mạch giải mã sẽ không hoạt động; khi đó các ngõ ra đều ở trạng thái không tích cực. 
3.4.2. IC giải mã 
IC 74139: gồm 2 bộ giải mã 2 sang 4 ngõ ra tích cực thấp 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
46 
IC 74138: bộ giải mã 3 sang 8 ngõ ra tích cực thấp 
3.4.3. Sử dụng bộ giải mã thực hiện hàm Boole 
Ngõ ra của bộ giải mã là minterm (ngõ ra tích cực cao) hoặc maxterm (ngõ ra tích cực thấp) 
của n biến ngõ vào. Do đó, ta có thể sử dụng bộ giải mã thực hiện hàm Boole theo dạng chính 
tắc 
3.5. BỘ MÃ HÓA (ENCODER) 
3.5.1. Giới thiệu 
- Encoder là hệ chuyển mã thực hiện hoạt động ngược lại với decoder. Nghĩa là encoder có 
m ngõ vào theo mã nhị phân 1 trong m và n ngõ ra theo mã nhị phân cơ bản (với m ≤ 2n) 
- Với ngõ vào Ii được tích cực thì ngõ ra chính là tổ hợp giá trị nhị phân i tương ứng 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
47 
Bộ mã hóa có ưu tiên (Priority Encoder): là mạch mã hóa sao cho nếu có nhiều hơn 1 ngõ vào 
cùng tích cực thì ngõ ra sẽ là giá trị nhị phân của ngõ vào có ưu tiên cao nhất. 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
48 
3.5.2. IC mã hóa ưu tiên 8 sang 3 (74148) 
3.6. BỘ DỒN KÊNH (MULTIPLEXER – MUX) 
3.6.1. Giới thiệu 
- Bộ MUX 2n→1 là hệ tổ hợp có nhiều ngõ vào nhưng chỉ có 1 ngõ ra. Ngõ vào gồm 2 nhóm: 
m ngõ vào dữ liệu (data input) và n ngõ vào lựa chọn (select input) 
- Với 1 giá trị i của tổ hợp nhị phân các ngõ vào lựa chọn, ngõ vào dữ liệu Di sẽ được chọn 
đưa đến ngõ ra. (m = 2n) 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
49 
Bộ MUX 4→1 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
50 
3.6.2. IC dồn kênh 
74LS153: gồm 2 bộ MUX 4→1 
74LS151: bộ MUX 8→1 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
51 
3.6.3. Sử dụng bộ MUX thực hiện hàm Boole 
Bộ MUX 2n thực hiện hàm Boole n biến 
Bộ MUX 2n thực hiện hàm Boole n+1 biến 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
52 
3.7. BỘ PHÂN KÊNH (DEMUX) 
3.7.1. Giới thiệu 
- Bộ DEMUX 1→2n có chức năng thực hiện hoạt động ngược lại với bộ MUX. Mạch có 1 
ngõ vào dữ liệu, n ngõ vào lựa chọn và 2n ngõ ra 
- Với 1 giá trị i của tổ hợp nhị phân các ngõ vào lựa chọn, ngõ vào dữ liệu D sẽ được chọn 
đưa đến ngõ ra Yi. 
Bộ DEMUX 1→4 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
53 
3.7.2. IC phân kênh 74LS155 
Gồm 2 bộ phân kênh 1→4 
3.8. BỘ SO SÁNH ĐỘ LỚN (COMPARATOR) 
3.8.1. Giới thiệu 
- Bộ so sánh là hệ tổ hợp có nhiệm vụ so sánh 2 số nhị phân không dấu A và B(mỗi số n bit) 
- Bộ so sánh có 3 ngõ ra(A>B), (A=B) và (A<B); chỉ có 1 ngõ ra tích cực theo kết quả so 
sánh. 
Bộ so sánh 3 bit 
Sử dụng biến trung gian: 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
54 
 Chương 3: Hệ tổ hợp 
55 
3.8.2. IC so sánh 74LS85 
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_dien_tu_so_phan_1.pdf