Giáo trình môn Điện cơ bản

Đo điện trở:

 Bước 1: Cắm que đo đúng vị trí: đỏ (+); đen (–).

 Bước 2: Chuyển núm xoay vể thang đo phù hợp (một trong các thang đo

điện trở ).

 Bước 3: Chập 2 que đo và điều chỉnh núm (Adj) cho kim chỉ đúng số 0 trên

vạch ().

 Bước 4: Tiến hành đo: chấm 2 que đo vào 2 đầu điệ

 Bước 5: Đọc trị số: trị số đo điện trở sẽ được đọc trên vạch (trên mặt số) theo

biểu thức sau:

VD1: Núm xoay đặt ở thang x10; đọc được 26 thì giá trị điện trở đo được là:

Số đo = 26 x10 = 260 .

VD2: Núm xoay đặt ở thang x10K; đọc được 100 thì giá trị điện trở đo được

là:

Số đo =100 x10K =1000 K =1M.

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 1

Trang 1

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 2

Trang 2

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 3

Trang 3

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 4

Trang 4

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 5

Trang 5

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 6

Trang 6

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 7

Trang 7

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 8

Trang 8

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 9

Trang 9

Giáo trình môn Điện cơ bản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 36 trang duykhanh 8920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Điện cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Điện cơ bản

Giáo trình môn Điện cơ bản
n ®Þnh 
møc ch¹y qua ¸p t« m¸t l©u bao nhiªu còng ®-îc. MÆt 
kh¸c m¹ch dßng ®iÖn cña ¸p t« m¸t ph¶i chÞu ®-îc dßng 
t 
I
Igh 
 A 
 2 
 1 
 3 
H×nh 1.3: §-êng ®Æc tÝnh Ampe - gi©y cña 
cÇu ch× 
 I 
23 
®iÖn lín (khi cã ng¾n m¹ch) lóc c¸c tiÕp ®iÓm cña nã ®· 
®ãng hay ®ang ®ãng. 
+ ¸p t« m¸t ph¶i ng¾t ®-îc trÞ sè dßng ®iÖn ng¾n 
m¹ch lín cã thÓ tíi vµi chôc KA. Sau khi ng¾t dßng ®iÖn 
ng¾n m¹ch ¸p t« m¸t ph¶i lµm viÖc tèt ë trÞ sè dßng 
®iÖn ®Þnh møc. 
+ §Ó n©ng cao tÝnh æn ®Þnh nhiÖt vµ ®iÖn ®éng cña 
c¸c thiÕt bÞ ®iÖn, h¹n chÕ sù ph¸ ho¹i do dßng ®iÖn 
ng¾n m¹ch g©y ra ¸p t« m¸t ph¶i cã thêi gian ®ãng c¾t 
bÐ. Muèn vËy th-êng ph¶i kÕt hîp lùc thao t¸c c¬ häc 
víi thiÕt bÞ dËp hå quang bªn trong cña ¸pt«m¸t. 
§Ó thùc hiÖn yªu cÇu thao t¸c b¶o vÖ cã chän läc ¸p 
t« m¸t ph¶i cã kh¶ n¨ng ®iÒu chØnh trÞ sè dßng ®iÖn t¸c 
®éng vµ thêi gian t¸c ®éng. 
3. Tháo lắp, hiệu chỉnh rơ le nhiệt, rơ le dòng 
BÀI 3: LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN MÁY CÔNG NGHIỆP 
Mục tiêu: 
 - Đọc được bản vẽ nguyên lý mạch điện. 
 - Vẽ được sơ đồ lắp ráp mạch điện. 
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, dụng cụ lắp ráp mạch điện. 
 - Lắp ráp đúng thao bản vẽ, đảm bảo kỹ thuật, tiếp xúc điện chắc chắn, đi dây 
gọn, đẹp. 
 - Chủ động và sáng tạo trong học tập. 
24 
1. Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ đơn 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị: 
 Khởi động từ. 
 Nút bấm đơn. 
 Cầu dao 3 pha, cầu chì. 
 Động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc 
 - Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ quay một chiều. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: 
- Thiết bị: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý. 
- Vật tư: Giấy, bút. 
c. Hình thức tổ chức 
R S T 
K 
N 
M d 
rn rn 
1 
3 5 
2 
4 
6 
8 
25 
 - Học viên trao đổi nguyên lý làm việc của mạch theo nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
 - Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận. 
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Trang bị điện trên sơ đồ. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ điện. 
- Thiết bị: Động cơ 3 pha rô to lồng sóc, Tủ điện đa năng đã gá lắp sẵn các thiết bị 
( Khởi động từ, bộ nút bấm, rơ le, nguồn cấp đến các đầu nối phía trên cầu dao, cầu chì. 
Các tiếp điểm, các cuộn dây đã được đưa ra cầu đấu dây) 
- Vật tư: Dây điện mềm, dây điện cứng, dây số, đầu cốt các loại 
c. Hình thức tổ chức 
Giáo viên và học viên cùng chuẩn bị. 
Bước 3: Lắp mạch động lực 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ điện ( Kìm, tuốc nơ vít, dao gọt cáp ). 
- Thiết bị: Động cơ 3 pha rô to lồng sóc, Tủ điện đa năng đã gá lắp sẵn các thiết bị 
( Khởi động từ, bộ nút bấm, rơ le, nguồn cấp đến các đầu nối phía trên cầu dao, cầu chì. 
Các tiếp điểm, các cuộn dây đã được đưa ra cầu đấu dây) 
- Vật tư : Dây điện cứng, đầu cốt, dây số.. 
c. Hình thức tổ chức 
26 
- Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 
học viên. 
- Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện 
tập kết thúc. 
Bước 4: Lắp mạch điều khiển 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ điện ( Kìm, tuốc nơ vít, dao gọt cáp ). 
- Thiết bị: Động cơ 3 pha rô to lồng sóc, Tủ điện đa năng đã gá lắp sẵn các thiết bị 
( Khởi động từ, bộ nút bấm, rơ le, nguồn cấp đến các đầu nối phía trên cầu dao, cầu chì. 
Các tiếp điểm, các cuộn dây đã được đưa ra cầu đấu dây) 
- Vật tư : Dây mềm, đầu cốt, dây số 
c. Hình thức tổ chức 
- Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 
học viên. 
- Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện 
tập kết thúc. 
Bước 5: Kiểm tra mạch điện 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
 - Các kiến thức về đo lường. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Đồng hồ vạn năng. 
27 
- Thiết bị: Mạch điện đã lắp hoàn thiện trên tủ điện đa năng 
- Vật tư : 
c. Hình thức tổ chức 
- Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 
học viên. 
- Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện 
tập kết thúc. 
Bước 6: Vận hành thử mạch điện 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Nguyên lý làm việc của mạch điện. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: 
- Thiết bị: Mạch điện đã lắp hoàn thiện trên tủ điện đa năng 
2. Lắp ráp mạch điều khiển động cơ bằng bộ khởi động từ kép 
28 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị: 
 Khởi động từ. 
 Nút bấm kép . 
 Áp tô mát. 
 - Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển động cơ quay hai chiều. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: 
- Thiết bị: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý. 
- Vật tư: Giấy, bút. 
c. Hình thức tổ chức 
 - Học viên trao đổi nguyên lý làm việc của mạch theo nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. 
 - Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận. 
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Trang bị điện trên sơ đồ. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
b. Trình tự thực hiện 
29 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ điện. 
- Thiết bị: Động cơ 3 pha rô to lồng sóc, Tủ điện đa năng đã gá lắp sẵn các 
thiết bị ( Khởi động từ, bộ nút bấm kép, rơ le, nguồn cấp đến các đầu nối phía trên 
aptomat.Các tiếp điểm, các cuộn dây đã được đưa ra cầu đấu dây) 
- Vật tư: Dây điện mềm, dây cứng, dây số, đầu cốt các loại... 
c. Hình thức tổ chức 
Giáo viên và học viên cùng chuẩn bị. 
Bước 3: Lắp mạch động lực 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ điện ( Kìm, tuốc nơ vít, dao gọt cáp ). 
- Thiết bị: Động cơ 3 pha rô to lồng sóc, Tủ điện đa năng đã gá lắp sẵn các 
thiết bị ( Khởi động từ, bộ nút bấm kép, rơ le, nguồn cấp đến các đầu nối phía trên 
aptomat.Các tiếp điểm, các cuộn dây đã được đưa ra cầu đấu dây) 
- Vật tư : Dây cứng, đầu cốt , dây số 
c. Hình thức tổ chức 
- Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 
học viên. 
- Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện 
tập kết thúc. 
Bước 4: Lắp mạch điều khiển 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
30 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Bộ dụng cụ đồ điện ( Kìm, tuốc nơ vít, dao gọt cáp ). 
- Thiết bị: Động cơ 3 pha rô to lồng sóc, Tủ điện đa năng đã gá lắp sẵn các 
thiết bị ( Khởi động từ, bộ nút bấm kép, rơ le, nguồn cấp đến các đầu nối phía trên 
aptomat. Các tiếp điểm, các cuộn dây đã được đưa ra cầu đấu dây) 
- Vật tư : Dây mềm, đầu cốt , dây số... 
c. Hình thức tổ chức 
- Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 học 
viên. 
- Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện tập kết 
thúc. 
Bước 5: Kiểm tra mạch điện 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 - Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện. 
 - Các kiến thức về đo lường. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: Đồng hồ vạn năng. 
- Thiết bị: Mạch điện đã lắp hoàn thiện trên tủ điện đa năng 
- Vật tư : 
c. Hình thức tổ chức 
- Học viên luyện tập các nội dung được hướng dẫn theo nhóm, mỗi nhóm 5 
học viên. 
- Giáo viên quan sát, sửa chữa, uốn nắn và rút kinh nghiệm khi buổi luyện 
tập kết thúc. 
Bước 6: Vận hành thử mạch điện 
31 
a. Lý thuyết liên quan 
 - Nguyên lý làm việc của mạch điện. 
b. Trình tự thực hiện 
* Điều kiện thực hiện 
- Dụng cụ: 
- Thiết bị: Mạch điện đã lắp hoàn thiện trên tủ điện đa năng. 
BÀI 4: KỸ THUẬT THÁO LẮP, BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỆN 
Mục tiêu: 
 - Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng của mỗi loại 
máy điện. 
 - Tháo lắp máy động cơ điện, máy biến áp đúng qui trình, đảm bảo kỹ thuật, 
an toàn. 
 - Bảo dưỡng và kiểm tra được thong số các máy điện đảm bảo cho máy làm 
việc tốt. 
 - Sáng tạo trong công việc nghề điện. 
1. Tháo lắp, bảo dưỡng máy biến áp 1 pha 
1. Tháo, lắp và quan sát cấu tạo của máy. 
- Quan sát cấu tạo bên ngoài vỏ, núm chuyển mạch, đồng hồ đo, các cọc nối 
nguồn và và ra. 
- Đưa điện vào chạy thử máy trước khi tháo, quan sát, nhận xét. 
- Tháo vỏ máy, quan sát cấu tạo bên trong lõi thép, dây quấn, các chuyển 
mạch, chuông báo quá điện áp. 
2. Tập phát hiện và xử lý các hư hỏng thông thường. 
Công việc quan trọng nhất của thợ sửa chữa điện là phát hiện, tìm nguyên 
nhân hư hỏng để xử lý. 
32 
Phương pháp chung: quan sát tổng thể để sơ bộ phát hiện hư hỏng. Đo kiểm 
tra để khẳng định hoặc bác bỏ các phán đoán trên. 
2. Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 1 pha 
 2.1. Thực hành tháo lắp quạt bàn 
a. Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của quạt và cách sử dụng. 
- Kiểm tra tình trạng trước khi tháo: 
- Kiểm tra phần cơ: các ốc vít, độ trơn của rôto. 
- Kiểm tra điện áp nguồn xem có phù hợp với quạt không. 
- Kiểm tra độ cách điện của dây quấn và vỏ. 
- Đưa điện vào quạt, quan sát tình trạng làm việc của quạt. 
b. Tháo các bộ phận của quạt, quan sát, nhận xét cấu tạo: chức năng và cấu tạo 
các chi tiết. 
- Trình tự tháo: tháo từ ngoài vào trong: lồng bảo hiểm, cánh, vỏ, rôto, stato. 
- Quan sát cấu tạo các chi tiết: bạc, ổ bi, tuốc năng, rôto, stato, dây quấn. 
c. Lắp lại quạt theo thứ tự ngược lại lúc tháo. 
 Khi lắp chú ý điều chỉnh đồng tâm hai ổ bi (hoặc bạc) đỡ hai đầu rôto bằng 
cách vặn từ từ, vặn đều các ốc đối diện nhau, vừa vặn ốc vừa quay thử rôto. 
d. Đưa điện vào, chạy thử quạt, nếu đạt tình trạng như trước khi tháo là đạt yêu 
cầu. 
 2.2. Thực hành tháo lắp quạt trần 
a. Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của quạt và cách sử dụng. 
b. Kiểm tra và vận hành quạt trước khi tháo (như quạt bàn). 
c. Tháo rời các bộ phận và quan sát cấu tạo. 
33 
Trước khi tháo cần chú ý đặc điểm: stato nằm trong, rôto nằm ngoài và gắn liền 
với một nửa bầu quạt. Hai nửa bầu quạt liên hệ với nhau bằng các đai ốc. 
Thực hiện các thao tác sau: 
- Tháo cánh ra khỏi bầu quạt. 
- Tháo cần treo ra khỏi trục stato (liên kết với nhau bằng chốt hãm). 
- Tháo rời hai nửa bầu quạt để lấy riêng rôto và stato: Tháo toàn bộ đai ốc 
liên kết hai nửa bầu quạt. Dùng nêm tam giác (bằng gỗ cứng) đóng từ từ theo vòng 
quanh hai mép tiếp giáp của các nửa bầu quạt để tách dần chúng ra. 
 Chú ý: dùng vải mềm (hoặc gỗ) lót để 
- Quan sát cấu tạo của ổ bi, rôto, stato, dây quấn. 
d. Lắp lại quạt theo thứ tự ngược lại lúc tháo. 
e. Đưa điện vào để chạy thử quạt, kiểm tra kết quả lắp ráp so với trước khi 
tháo. 
f. Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc, trả dụng cụ vào kho. 
3. Tháo lắp, bảo dưỡng động cơ điện 3 pha 
Muốn động cơ diện có tuổi thọ cao, ngoài việc động cơ được chế tạo với chất 
lượng cao còn yêu cầu người vận hành phải luôn luôn kiểm tra và tôn trọng chế độ 
bảo quản và bảo dưỡng động cơ. Cũng như máy móc thiết bị khác, nếu động cơ 
được sử dụng và bảo quản đúng phương pháp thì thời gian sử dụng sẽ kéo dài, đảm 
bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. 
34 
3.2.1. Bảo dưỡng thường xuyên: 
Người thợ đứng máy phải có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi tiếng máy 
chạy, kiểm tra nhiệt độ của động cơ, kiểm tra công suất tiêu thụ của nó bằng ampe 
kế. Kiểm tra các điểm tiếp xúc của cầu dao, cầu chì ... lau chùi sạch sẽ bên ngoài 
động cơ. 
3.2.2. Bảo dưỡng định kỳ: 
Trong quá trình vận hành máy, tuỳ theo mức độ, công suất làm việc mà 
người ta ấn định chu kỳ bảo dưỡng với nội dung đầy đủ, có chất lượng cao. 
Quy trình bảo dưỡng: 
Các bước thực hiện Thiết bị– 
Vật tư 
1 
Tháo động cơ 
- Tháo nắp bảo vệ , cánh quạt thông gió 
- Tháo nắp sau động cơ (chú ý đánh dấu) , nắp mỡ nếu có. 
- Rút rôto ra khỏi stato. Thao tác này chú ý nâng đều 2 đầu trục 
ĐC rút từ từ tránh để rôto cọ sát vào đầu cuộn dây gây xước men 
dây quấn . 
- Tháo nắp trước khỏi rô to 
- Clê 
tròng 
- Búa 
- Đục 
- Tuốc 
nơ vít 
2 
Vệ sinh động cơ 
- Lần 1: Dùng khăn khô lau sạch bụi , dầu 
- Lần 2: Dùng khăn tẩm xăng ẩm lau nắp, rô to kể cả các bin dây. 
Các chi tiết máy phải được rửa sạch bằng xăng hoặc dầu hỏa và 
lau khô, sấy khô sau khi rửa. Bộ phận dây quấn nên dùng hơi khí 
nén để thổi bụi bẩn, trường hợp bị dính dầu mỡ nhiều phải rửa thì 
dùng xăng không pha chì hoặc dầu nhẹ để rửa sau sấy khô ngay. 
- Giẻ 
sạch 
- Xăng 
35 
3 
Kiểm tra phần cơ 
* Rửa sạch vòng bi bằng xăng: Lau khô 
* Kiểm tra: dùng tay xoay nhẹ, lắc ngang vòng bi 
- Khi xoay thấy tiếng kêu lạo rạo to, lắc thấy rơ nhiều cần 
thay vòng bi khác. Nếu phải thay bi thỡ dùng vam tháo ra khỏi 
trục và chọn vòng bi mới đúng chủng loại và lắp vào trục. Việc 
tra mỡ vào ổ bi phải chú ý điều kiện làm việc và tốc độ quay của 
máy để chọn loại mỡ phù hợp, có các loại sau khi sử dụng cần 
biết: 
+ Mỡ tốc độ cao: có màu nâu sẫm hoặc đen, mỡ gốc Natri, 
bề mặt mỡ nhám, chịu được nhiệt độ cao nhưng sợ nước, dễ bị 
phân hóa. Dùng thích hơp cho các ổ bi vận hành với tốc độ cao, 
mang tải lớn, không bị ngấm nước (dùng cho động cơ có tốc độ từ 
1500 vòng/phút trở lên). 
+ Mỡ tốc độ thấp: là loại mỡ gốc Canxi, màu vàng không sợ 
nước, dùng cho các ổ bi chịu tải nhẹ, tốc độ thấp (dùng cho máy 
có tốc độ từ 1500 vòng/phút trở xuống). 
+ Mỡ hỗn hợp: Còn gọi là mỡ gốc hỗn hợp Natri và Canxi, 
do hai loại mỡ nêu trên pha chế với nhau hợp thành, nó có màu 
vàng hoặc nâu sẫm tùy theo tỷ lệ pha trộn, loại mỡ này dùng thích 
hợp cho máy vận hành cao tốc, chịu tải lớn, có thể chống thấm 
nước ở mức độ nhất định. 
- Nếu chưa bị rơ nhiều cho mỡ chịu nhiệt (2/3 ổ bi) 
Chú ý : kiểm tra ngay tại ổ đỡ trên nắp hoặc trục ĐC, chỉ khi phải 
thay thế mới tháo vòng bi . 
 Trong một số trường hợp do đã tháo lắp nhiều lần nên có thể 
mòn ổ đỡ vòng bi, ta cần xử lý bằng cách đục “ nhám “ ổ đỡ, hoặc 
- Vam 
36 
láng mặt ngoài vòng bi bằng thiếc. 
 Với máy chạy bạc, khi kiểm tra bạc cần chú ý: Bạc và trục 
quay trơn, hầu như không có độ rơ, bề mặt tiếp xúc bạc và trục 
nhẵn và có dầu bôi trơn, khi thay bạc mới phải rà bạc bằng bột rà 
và dầu, khi ép bạc và gối đỡ chú ý không để bị lệch gãy biến dạng 
4 
Kiểm tra phần điện 
- Cách điện, dây buộc có bị đứt, nứt vỡ, bong không. 
- Sơn cách điện có bị biến mầu. 
- Mùi khét do cách điện già do bị nóng nhiều. 
- Kiểm tra cách điện ≤ 0.5 M cần sơn tẩm lại theo qui trình Sơn 
– Tẩm – Sấy 
- Mêgôm 
kế 
5 
Lắp động cơ 
- Theo bước ngược lại (các chi tiết tháo sau phải được lắp trước) 
6 
Kiểm tra- chạy thử 
- Kiểm tra cơ (dùng tay quay) 
- Kiểm tra tốc độ 
- Kiểm tra cách điện 
- Kiểm tra dòng không tải 
- Am pe 
kìm 
- Đồng 
hồ đo tốc 
độ 
-Megôm 
kế 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_dien_co_ban.pdf