Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp

1.3.Tỷ lệ

Tuỳ theo hình dạng, kích thước và khổ giấy ta chọn tỷ lệ biểu diễn cho

thích hợp. Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước đo được trên bản vẽ và kích thược thực

tương ứng. Theo TCVN 3-74 quy định có 3 loại tỷ lệ :

- Tỉ lệ thu nhỏ : 1:2 ; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 ; 1:10 ;1:20; 1:25: 1:40; 1:50; 1:100

- Tỉ lệ nguyên: 1 : 1

- Tỉ lệ phóng to : 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1; 25:1; 40:1; 50:1; 100

1.4.Chữ và số

Chữ và số trên bản vẽ phải viết đầy đủ,chính xác , rõ ràng không gây

nhầm lẫn. Theo TCVN 6-85 quy định kiểu và kích thước chữ và số trên bản vẽ

kỹ thuật như sau:

- Có thể viết đứng hoặc nghiêng

- Chiều cao khổ chữ h=14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm)

- Chiều cao:

Chữ in hoa =h

Chữ in thường có nét sổ ( h;g;t .) )=h

Chữ in thường không có nét sổ (a;e;m;n .)=5/7h

- Chiêù rộng:

Chữ in hoa và số =5/7h; trừ A; M = 6/7h,số 1=2/7h ;W= 8/7h

L = 4/7h;l = 1/7h

Chữ in thường = 4/7h ngoại trừ w,m = h; f,i,t = 2/7h,r =3/7h

- Bề dầy nét chữ và số = 1/7h

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang duykhanh 6620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp

Giáo trình Mô đun Vẽ kỹ thuật - Điện công nghiệp
ú ý: Tr ren thang; M ren hệ mét; R(G) ren ống 
1.2.Vẽ quy ước bánh răng. 
1.2.1.Các thông số của bánh răng trụ. 
Đường kính của bánh răng: 
- Vòng đỉnh: Là vòng tròn đi qua đỉnh răng (Đường kính ký hiệu Da)  
- Vòng chân: Là vòng tròn đi qua chân răng (Đường kính ký hiệu Df) 
- Vòng chia: Là vòng tròn đi qua những điểm ăn khớp (Đường kính ký 
hiệu D) 
Số răng của bánh răng (Z): Tổng số răng của một bánh răng 
Bước răng: Là độ dài cung đo trên vòng chia giữa hai sườn răng cùng phía của 
hai răng kề nhau (t) 
Mô đun: Là tỷ số giữa bước răng và  hệ số Л  (m=t/Л) 
Chiều cao răng: Là khoảng cách giữa vòng chân và vòng đỉnh . Trong đó : 
- Chiều cao đỉnh răng h’=m 
- Chiều cao chân răng h’’=1,25m 
1.2.2.Vẽ quy ước bánh răng trụ (hình 3-7) 
      TCVN 13-78 qyu ước vẽ bánh răng trụ như sau : 
-Vòng đỉnh và đường sinh mặt đỉnh vẽ nét cơ bản. 
-Vòng chia và đường sinh mặt chia vẽ net chấm gạch mảnh 
-Vòng chân và đường sinh mặt chân không vẽ. 
-Trên  hình  cắt  dọc  trục  ,  đường  sinh  mặt  chân  vẽ  nét  cơ  bản  (do  phần 
răng không gạch mặt cắt) 
-Răng nghiêng, răng chữ V dùng 3 nét mảnh để ký hiệu. 
44 
Hình 3-7 
1.3.Vẽ quy ước lò xo 
       Lò xo là chi tiết dự trữ năng lượng, dùng để giảm xóc, ép chặt, đo lực ... 
Lò xo có nhiều loại : Lò xo kéo, lò xo nén, lò xo đĩa . . . 
Lò xo có kết cấu phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN 14-78 (Bảng 4-1) 
`        Hình chiếu và hình cắt của lò xo xoắn trụ (hay nón) trên mặt phẳng chiếu 
song song với  trục  lò xo  , các vòng xoắn được vẽ bằng các đường thẳng  thay 
cho đường cong. 
Bảng4-1: Vẽ quy ước lò xo 
2 -L ò  x o  k éo
1 -L ò  x o  n én
T ê n  g o i lò  x o H ìn h  c h ieu H ìn h  ca t S o  d o
45 
Đối với lò xo xoắn trụ (hay nón) có vòng xoắn lớn hơn 4 thì quy định chỉ 
vẽ ở mỗi đầu một hoặc hai vòng (trừ vòng tỳ), những vòng xoắn khác được vẽ 
bằng  nét  chấm  gạch  mảnh qua  tâm  mặt cắt  của dây  trên  toàn bộ chiều dài  và 
cho phép rút ngắn chiều dài lò xo. 
Những lò xo có đường kính hay chiều dài lò xo nhỏ hơn hoặc bằng 2mm 
thì vẽ dưới dạng sơ đồ. 
2.Các mối ghép 
Mục tiêu: 
Lập được bản vẽ  các mối ghép đạt yêu cầu kỹ thuật 
2.1.Mối ghep ren. 
2.1.1.Các chi tiết ghép có ren. 
Bulong. Bu long là chi tiết được cấu tạo gồm 2 phần.  
Phần đầu 4 hoặc 6 cạnh, phần thân hình trụ có ren. Bulong được chế tạo 
theo TCVN 2247-76.(hình 3-8a) 
Đai ốc. Là chi tiết vặn với bulong hoặc vít cấy . Đai ốc có nhiều loại : 4 cạnh, 6 
cạnh, đai ốc xẻ rãnh . Đai ốc  được chế theo TCVN 1905-76.(hình 38b) 
(a)                                    (b) 
Hình 3-8 
Vít cấy. Là chi tiết hình trụ 2 đầu có ren. Vít cấy có 2 kiểu (A và B) và 3 loại : 
Loại 1 có l1=d (bắt vào thép) 
   Loại 2 có l1=1,25d (bắt vào gang, đồng); 
Loại  3  có  l1=2d  (bắt  vào  nhôm).  Vít  cấy  chế  tạo  theo  TCVN1905-76 
(hình 3-9a) 
46 
Vít . Là chi tiết gồm thân hình trụ có ren và đầu có nhiều kiểu : Đầu chỏm cầu, 
đầu trụ, đầu nửa chìm, đầu chìm. (hình 3-9b) 
                                          a                            b 
                                                   Hình 3-9 
2.1.2.Mối ghép ren. 
- Mối ghép bu lông (hình 3-10) 
Hình 3-10 
- Mối ghép vít cấy (hình 3-11) 
47 
Hình 3-11 
- Mối ghép đinh vít (hình 3-12) 
a
B
1'
2'
X
Hình 3-12 
2.2.Mối ghép then 
2.2.1.Các loại then. Then là chi tiết dùng để truyền mô men xoắn. Then có các 
loại sau (hình 3-13) 
Then bằng . Then bằng có 2 kiểu (A: Đầu tròn, B: Đầu vuông)  
Then bán nguyệt 
Then vát  . Then vát có 3 kiểu  (A: Đầu tròn,B: Đầu vuông và  then vát đầu có 
vấu) 
Then hoa  
      Ngoài ra còn có then tiếp tuyến và then ma sát 
48 
 Then bang (B) Then bang (A) Then b¸ n nguyet
 Then v¸ t (B) Then v¸ t (A) Then v¸ t ®Çu cã vÊu
Hình 3-13 
2.2.2.Mối ghép then. 
- Mối ghép then bằng.  
Then bằng làm việc bằng hai mặt bên. Trong mối ghép có khe hở ở phía 
trên (hình 3-14) 
Hình 3-14 
- Mối ghép then vát.  
  Then vát  làm việc bằng hai mặt trên dưới. Trong mối ghép có khe hở ở 
hai bên (hình 3-15) 
Hình 3-15 
49 
2.3.Mối hàn 
2.3.1.Các loại mối hàn. 
 Hàn  là  mối  ghép  không  tháo  được.  Mối  hàn  được  hình  thành  sau  quá 
trình nung chảy kim loại nhờ lực hút của các phân tử kim loại. Theo kết cấu có 
các loại mối hàn sau : 
- Mối hàn chồng  (ký hiệu: C) (hình 3-16a) 
- Mối hàn đối đỉnh (Ký hiệu: Đ) (hình 3-16b) 
- Mối hàn góc (Ký hiệu: G) (hình 3-16c) 
- Mối hàn chữ T (Ký hiệu: T) (hình 3-16d) 
Hình 3-16 
2.3.2.Vẽ quy ước mối hàn 
 Mối hàn thấy vẽ nét cơ bản 
 Mối hàn khuất vẽ nét đứt 
 Mối hàn điểm Vẽ     + 
50 
 Trên mặt cắt phần mối hàn được khoanh tròn bằng nét cơ bản. Phần chi 
tiết trong mối hàn vẽ bằng nét liền mảnh. (hình 3-17) 
C2_   5_100/200
Hình 3-17 
2.3.3.Ghi ký hiệu mối hàn. 
        Trên  bản  vẽ  phải  ghi  kí  hiệu  mối  hàn.  Mối  hàn  thấy  ghi  trên  giá  ngang, 
mối hàn khuất ghi dưới giá ngang. Giá ngang có nửa mũi tên chỉ vào mối hàn. 
Nội dung ký hiệu bao gồm: Kiểu, loại, kích thước mối hàn, ký hiệu phụ. 
Ví dụ : C2_∆5_100/200 
      -C2 : Mối hàn chồng không vát đầu hai phía 
      -∆5 : Chiều cao mối hàn 5mm 
      -100/200 Hàn đứt quãng, đoạn hàn 100 mm, bước hàn 200 mm 
3.Dung sai lắp ghép và độ nhẵn bề mặt 
Mục tiêu: 
Giải thích được các kí hiệu về dung sai kích  thước,độ nhám bề mặt, sai 
lệc hình dạng của chi tiết 
3.1.Dung sai kích thước. 
        Do nhiều  nguyên  nhân  trong  quá  trình  gia  công  ta không  thể chế  tạo đạt 
kích thước tuyệt đối. Do vậy những kích thước quan trọng cần có dung sai kích 
thước. Dung sai kích  thước  là  phạm  vi  sai  số  cho phép  . Các  thành phần của 
dung sai kích thước bao gồm :  
Kích thước danh nghĩa (kích thước thiết kế) ký hiệu d,D 
Sai lệch trên cho phép , ký hiệu es,ES 
51 
Sai lệch dưới cho phép, ký hiệu ei,EI 
Kích thước giới hạn nhỏ nhất cho phép dmin = d + ei 
Trị số dung sai Td = dmax – d min = es – ei 
Kích thước thực         dmin ≤ dt ≤ dmax  
Cách ghi dung sai kích thước trên bản vẽ như sau : 
Sai lệch trên ghi phía trên, sai lệch dưới ghi phía dưới 
Sai lệch bằng o không ghi hoặc ghi số 0 
 Ví dụ : Ø 1,0
2.050
Trị tuyệt đối trên bằng trị tuyệt đối sai lệch dưới thì ghi ở giữa kèm theo dấu ± 
3.2.Nhám bề mặt 
     Bề  mặt  chi  tiết  sau  gia  công  thường  để  lại  những  vết  lồi  lõm  khác  nhau. 
TCVN chia ra 14 cấp độ nhẵn , cấp 14 là nhẵn nhất. Nếu chưa đạt cấp 1 gọi là 
độ thô . 
Từ cấp 1 đến cấp 5 và cấp 13,14 được đánh giá bằng Rz  (Độ nhấp nhô 
trung bình). Từ cấp 6 đến cấp 12 đánh giá bằng Ra (Sai số trung bình số học) . 
Đơn vị đo độ nhẵn là micro mét (μm). Trên bản vẽ độ nhẵn được ký hiệu như 
(hình 3-18) 
Rz30
Rz20
1,
6
3
, 2
Hình 3-18 
- Nếu toàn bộ bề của chi  tiết có cung cấp độ nhẵn thì ghi dấu hiệh độ nhẵn ở 
góc trên phía phải của bản vẽ. 
  - Nếu phần lớn bề mặt của chi tiết có cùng cấp độ nhẵn thì cũng ghi dấu hiệu 
độ nhẵn ở góc  trên phái phải  của bản vẽ  nhưng kèm  theo  một dấu  hiệu  trong 
ngoặc đơn. 
3.3. Sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí. 
     Hình dạng hình học và vị  trí của các phần  tử sau khi gia công cũng có sai 
lệch.  
52 
Ví dụ  : muốn khoan một lỗ tròn nhưng ta được một lỗ méo hoặc ô van. Muốn 
tịên một trục hình trụ nhưng ta được một trục hình côn hoặc hình tang trống. Do 
vậy , trên bản vẽ ta phải quy định dung sai sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí. 
Thường ghi trong hai hoặc ba ô vuông. (hình 3-19) 
Ô 1 : Ghi dấu hiệu sai lệch. 
Ô 2 : Ghi trị số sai lệch. 
Ô 3 : Ghi chuẩn (nếu có). 
Ví dụ : 
0.2 A
A
Hình 3-19 
Theo ký hiệu trên, dung sai độ song song của mặt trên so với mặt dưới (Mặt A) 
cho phép không vượt quá 0,2 mm 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
Câu hỏi: 
1.Trình bầy các yếu tố của ren, vẽ qui ước ren theo TCVN5907-1995 
2.Trình  bầy  các  thông  số  của  bánh  răng,  vẽ  qui  ước  bánh  răng  theo  TCVN 
2257-77 
3.Trình qui ước vẽ mối ghép ren ( mối ghép bu lông) 
4. Trình bầy khái niệm về dung sai? giải thích kí hiệu: Ø 1,0
2.050
                      Rz 25 
5.TCVN 2244-91 qui định có bao nhiêu cấp độ nhẵn, giải thích kí hiệu sau: √ 
53 
Chương IV 
BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP 
Mã chương: 09 . 04 
Giới thiệu: 
Trong kỹ thuật tất cả các chi tiết máy, các thiết bị đều được thể hiện dưới 
dạng bản  vẽ. Việc  chế  tạo,  thi  công  lắp  ráp yêu cầu  người  thợ phải đọc được 
bản vẽ, đây  là yêu cầu cơ bản mang tính tiên quyết đối với người thợ cũng như 
cán bộ kỹ thuật. 
Vậy chương này cung cấp ch học viên các kiến thức , kỹ năng về đọc bản 
vễ chi tiết, bản vẽ lắp 
Mục tiêu : 
- Phân tích được các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp của một số chi tiết cơ khí đơn 
giản. 
- Dự trù được khối lượng vật tư cần thiết phục vụ gia công các chi tiết đơn 
giản theo các tiêu chuẩn. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, chủ động, sáng tạo trong công việc. 
1.Bản vẽ chi tiết 
Mục tiêu: 
 - Phân tích được bản vẽ chi tiết của một số chi tiết cơ khí đơn giản. 
 - Dự trù được khối lượng vật tư cần thiết để gia công các chi tiết  
 1.1.Khái niệm về bản vẽ chi tiết. 
Chi Tiết:  Chi tiết là một sản phẩm được chế tạo cùng loại vật liệu, không dùng 
nguyên công lắp. 
Ví dụ :  Bu lông, đai ốc, trục, then ..(hình 4-1) 
Hình 4-1 
54 
 -Bản vẽ chi tiết. 
     Bản vẽ chi tiết là một tài liệu kỹ thuật thể hiện hình dạng, kết cấu, kích thước 
và chất lượng của một chi tiết. 
Ví dụ : Bản vẽ chi tiết “trục” (hình 4-2) 
Hình 4-2 
Mục đích sử dụng bản vẽ chi tiết: 
-Phục vụ cho công tác quản lý và tổ chức sản xuất. 
-Dùng làm phương tiện thông tin. 
1.2.Nội dung bản vẽ chi tiết 
     Bản vẽ chi tiết có các nội dung sau : 
a.Khung tên. Khung tên bao gồm các nội dung sau: 
- Tên gọi chi tiết. 
- Vật liệu chế tạo chi tiết. 
- Tỷ lệ bản vẽ. 
- Số lượng chi tiết. 
- Mã, ký hiệu chi tiết. 
Các người liên quan như: Người thiết kế, người vẽ, kiểm tra. duyệt. . . 
b.Hình biểu diễn chi tiết 
       Hình biểu diễn chi tiết bao gồm : Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt. .  . Để 
thể hiện đầy đủ , chính xác, rõ ràng hình dạng kết cấu của chi tiết. Trên bản vẽ 
55 
chi  tiết số  lượng hình biểu diễn phải  là  ít nhất. Hình biểu diễn chính phải  thể 
hiện vị trí làm việc hoặc vị trí chế tạo chi tiết. Trên bản vẽ chi tiết người ta cho 
phép vẽ đơn giản một số kết cấu. 
c.Kích thước của chi tiết 
        Kích  thước  trên bản  vẽ chi  tiết phải  đầy đủ, chính  xác,  rõ  ràng, phù  hợp 
với  nguyên  tắc  ghi  kích  thước  và  phù  hợp  với  yêu  cầu  công  nghệ  cũng  như 
phương pháp đo kiểm. Kích thước của chi tiết bao gồm : Kích thước thể hiện độ 
lớn của chi tiết, độ lớn của các phần tử và vị trí tương đối của các phần tử. 
d.Các yêu cầu kỹ thuật 
         Các yêu cầu kỹ thuật bao gồm : Dung sai kích thước, độ nhẵn bề mặt, các 
sai lệch hình dạng và sai lệch vị trí thể hiện chất lượng của chi tiết. 
1.3.Lập bản vẽ chi tiết. 
Bước 1. Chọn khổ giấy, vẽ khung vẽ, khung tên 
Bước 2. Vẽ hình biểu diễn ( Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích ..) 
Bước 3. Ghi kích thước 
Bước 4. Ghi yêu cầu kỹ thuật  
2.Bản vẽ lắp 
Mục tiêu 
 - Phân tích, đọc và vẽ tách được một số chi tiết cơ khí đơn giản. 
 - Dự trù được khối lượng vật tư cần thiết để gia công các chi tiết đơn giản 
theo các tiêu chuẩn 
2.1.Khái niệm về bản vẽ lắp 
      Bản vẽ lắp là một tài liệu kỹ thuật thể hiện hình dạng , kết cấu, quan hệ lắp 
ghép giữa các chi tiết trong đơn vị  lắp. Những kích thước cần thiết, những chỉ 
dẫn, những thông số kỹ thuật cần thiết cho các quá trình chế tạo, kiểm tra,  lắp 
ráp. . . 
 Nội dung bản vẽ lắp sau: (hình 4-3) 
  a.Khung tên : Gồm có tên gọi đơn vị lắp, tỷ lệ bản vẽ. . .  
  b.Hình biểu diễn hình dạng, kết cấu, quan hệ  lắp ghép giữa các chi  tiết 
trong đơn vị lắp. 
  c.Kích  thước  gồm  những  kích  thước  cần  thiết  của  đơn  vị  lắp  như  kích 
thước  khuôn  khổ,kích  thước  đặc  tính,  kích  thước  lắp  ráp,  kích  thước  lắp  đặt, 
kích thước giới hạn. 
56 
  d.Thuyết minh chỉ rõ nguyên lý hoạt động, các chỉ dẫn cần thiết cho chế 
tạo , lắp ráp. . . 
  e.Bảng kê và con số vị trí. 
    Bảng kê liệt kê các chi tiết,số lượng và vật liệu chế tạo chi tiết. Con số vị trí 
là số thứ tự các chi tiết trong đơn vị lắp. 
VÞ trÝ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
KÝ hiÖu
05-01
05-02
05-03
05-04
05-05
05-06
05-07
05-08
05-09
05-10
Tªn gäi
Th©n
M ¸ kÑp
è c vÝt
M ¸ ®éng
Vßng ®Öm
Chèt trô
Vßng ch©n
Trôc ren
§ ai èc dÉn
VÝt M3x15
S.lg
1
1
1
1
1
1
1
1
1
4
VËt liÖu
GX 12-38
C45
CT38
GX 12-28
CT34
C15
CT34
C45
CT38
CT38
111 05-11 Vßng ®Öm CT34
G.chó
Ng.vÏ
k.tra
§ .Nh.Hoµng
Ph.T.Kho¶n
01-06
Khoa KTCS
Tr. THCN-HP TL 1:1
BVL 01
B¶n VÏ L¾p
£-T¤
04
10
06 05 03 02 01 B
Chi tiÕt 02
B
A
B
B
I
I
TL 2:1
07 08 09 11 A
Hình 4-3 
2.2.Đọc bản vẽ lắp. 
       Khi đọc bản vẽ lắp người ta thường tiến hành theo trình tự sau : 
- Tìm hiểu chung. Để tìm hiểu chung người ta tiến hành đọc ở khung tên, thuyết 
minh, bảng kê . . . Để sơ bộ hiểu về chức năng, nhiệm vụ của đơn vị lắp.  
- Phân tích hình biểu diễn. Ta phân tích hình biểu diễn chính là loại hình gì? Mô 
tả những chi  tiết  nào  ? Phân  tích các  hình biểu diễn  khác   kết  hợp cùng  hình 
biểu diễn chính để hiểu sơ bộ về hình dạng , kết cấu. Từ đó đưa ra được trình tự 
tháo lắp. 
- Phân tích chi tiết . Dựa vào bảng kê, con số vị trí, tính chất của phép chiếu và 
mặt cắt để vẽ tách ra từng chi tiết. 
57 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
Câu hỏi: 
1.Trình bầy nội dung một bản vẽ chi tiết? 
2.Trình tự đọc một bản vẽ chi tiết? 
3.Trình bầy nội dung một bản vẽ lắp? 
4.Trình tự đọc một bản vẽ lắp? 
Bài tập1: Đọc bản vẽ chi tiết (hình 4-4)và trả lời các câu hỏi sau:  
a. Mô tả hình dạng và kết cấu của chi tiết 
b. Cho biết hình biểu diễn chính là hình chiếu nào? 
c.Vẽ lại chi tiết trên khổ giấy A4. 
Hình 4-4 
Bài tập 2. Đọc bản vẽ (hình 4-5) và trả lời các câu hỏi sau: 
a. Cho biết công dụng của ê tô? 
b. Nêu tên gọi các hình biểu diễn? 
c. Trên bản vẽ ê tô có bao nhiêu chi tiết,  tên gọi, vật  liệu chế tạo  các chi  tiết 
đó? 
d. Vẽ tách chi tiết số 08 
58 
VÞ trÝ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
KÝ hiÖu
05-01
05-02
05-03
05-04
05-05
05-06
05-07
05-08
05-09
05-10
Tªn gäi
Th©n
M¸ kÑp
è c vÝt
M¸ ®éng
Vßng ®Öm
Chèt trô
Vßng ch©n
Trôc ren
§ ai èc dÉn
VÝt M3x15
S.lg
1
1
1
1
1
1
1
1
1
4
VËt liÖu
GX 12-38
C45
CT38
GX 12-28
CT34
C15
CT34
C45
CT38
CT38
111 05-11 Vßng ®Öm CT34
G.chó
Ng.vÏ
k.tra
§ .Nh.Hoµng
Ph.T.Kho¶n
01-06
Khoa KTCS
Tr. THCN-HP TL 1:1
BVL 01
B¶n VÏ L¾p
£-T¤
04
10
06 05 03 02 01 B
Chi tiÕt 02
B
A
B
B
I
I
TL 2:1
07 08 09 11 A
Hình 4-5 
59 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]- Chu Văn Vượng, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Sư phạm, 2004 
[2]- Trần Hữu Quế- Nguyễn Kim Thành, Giáo trình Vẽ kĩ thuật, NXB Sư 
phạm, 2005  
[3]- Trần Hữu Quế , Giáo trình Vẽ kĩ thuật T1,2  , NXB Giáo Dục, 2002 
[4]- Nguyễn Văn Khánh , Bài giảng Vẽ Kĩ thuật , NXB KHTK, 2005 
[5]- Lê Thị Hoa,  Bài tập Vẽ Kĩ thuật, NXB KHKT, 2006 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_ve_ky_thuat_dien_cong_nghiep.pdf