Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía

Mục tiêu:

- Nêu vai trò của phân trâu, phân bò và các nguyên phụ liệu;

- Trình bày được ứng dụng của chế phẩm vi sinh vật trong sản

xuất phân hữu cơ;

- Lựa chọn được loại chế phẩm vi sinh, nguyên phụ liệu thích hợp để ủ phân.

A. Nội dung

1. Giới thiệu chung về chế phẩm vi sinh vật

Chế phẩm vi sinh vật là sản phẩm có chứa vi sinh vật sống nhằm mục đích

cải thiện sức khỏe con người và vật nuôi. Các loại vi sinh vật có trong chế phẩm

gồm các loại vi khuẩn, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc.

Trong nuôi thủy sản, sử dụng chế phẩm sinh học (còn gọi là men vi sinh)

nhằm mục đích cải thiện môi trường (nước và nền đáy ao), tăng sức khỏe vật nuôi,

tăng khả năng hấp thu thức ăn,.góp phần tăng năng suất và sản lượng. Trong

trồng trọt, chế phẩm sinh học đóng vai trò là thuốc trừ sâu sinh học. Trong xử lý

môi trường, chế phẩm sinh học có thể được sử dụng để xử lý rác thải hữu cơ, xử

lý mùi hôi,.11

1.1. Ứng dụng của chế phẩm vi sinh vật trong nông nghiệp và xử lý bã thải

Việc ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong nông nghiệp và trong xử lý bã

thải thành phân bón hữu cơ sinh học đem lại một bước tiến lớn trong việc phát

triển ngành nông nghiệp cũng như trong việc góp phần bảo vệ môi trường ở Việt

Nam.

Các chế phẩm vi sinh dùng trong nông nghiệp có tác dụng đồng hóa các chất

dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng cây trồng nhưng không làm

hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa đất mà ngược lại còn góp phần làm

tăng độ phì nhiêu của đất, cân bằng hệ sinh thái trong môi trường đất và môi

trường sống xung quanh.

Các chế phẩm sinh học trong đó có vi sinh vật dùng trong sản xuất nông

nghiệp hiện nay cơ bản được chia làm 4 nhóm sản phẩm (hình 3.1.1) với các tính

năng khác nhau:

- Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng cho việc phòng trừ sâu bệnh hại cây

trồng.

- Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho sản xuất phân bón hữu cơ sinh học,

phân hữu cơ vi sinh.

- Nhóm chế phẩm sinh học dùng cho cải tạo đất, xử lý phế thải nông nghiệp.

- Nhóm chất kích thích tăng trưởng cho cây trồng.

Hình 3.1.1. Tỉ lệ các nhóm chế phẩm sinh học

Tiềm năng sử dụng các chế phẩm vi sinh trong nông nghiệp cũng như trong

xử lý bã thải rất lớn, là hướng đi đúng đắn, hướng tới nền nông nghiệp hữu cơ,

sinh thái bền vững và thân thiện với môi trường.

Bên cạnh đó, việc ứng dụng các chế phẩm trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh

học (hình 3.1.2) còn giúp tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng12

khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường

như các lọai thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học khác.

Mặt khác, chế phẩm vi sinh vật còn giúp bảo vệ môi trường sống xung quanh

bằng việc phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học,

phế thải nông nghiệp, công nghiệp thành phân bón hữu cơ sinh học, phân bón vi

sinh. Các loại phân bón này có chứa chất mùn làm đất tơi xốp, tăng dung lượng

hấp thụ khoáng của cây trồng, đồng thời có tác dụng tốt đến hệ vi sinh vật có ích

trong đất. Chúng còn có tác dụng tốt đối với tính chất lý hoá học và sinh học của

đất, không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật và giải quyết được vấn đề ô

nhiễm môi trường sinh thái.

1.2. Lưu ý khi sử dụng chế phẩm vi sinh

Hiện nay trên thị trường nước ta có rất nhiều dạng sản phẩm chế phẩm khác

nhau. Vì vậy, khi sử dụng sản phẩm chế phẩm vi sinh cần lưu ý một số điểm sau:

- Phải tuân thủ đúng kỹ thuật khuyến cáo và hướng dẫn sử dụng trên bao bì

của sản phẩm chế phẩm vi sinh như đúng liều, đúng loại, đúng thời gian thì việc

sử dụng chế phẩm vi sinh mới phát huy hiệu quả.

- Phải sử dụng chế phẩm ngay từ đầu.

- Sử dụng đúng qui trình nhà sản xuất chỉ dẫn và theo định kỳ để duy trì mật

độ vi khuẩn có lợi.

- Không sử dụng cùng lúc với các loại hóa chất và kháng sinh vì sẽ làm chết

một số nhóm vi sinh vật, dẫn đến việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật không có

hiệu quả.

- Nên bảo quản chế phẩm sinh học đúng cách, tránh nơi có ánh sáng trực tiếp

vì sẽ làm chết các nhóm vi sinh vật có lợi trong chế phẩm vi sinh

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 175 trang xuanhieu 2580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía

Giáo trình mô đun Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía
ối chiếu với quy định 
Khối nguyên liệu sau khi làm ướt đúng yêu 
cầu 
Kiểm tra bằng cảm quan và máy 
đo độ ẩm 
Thời gian thực hiện làm ướt khối nguyên 
liệu đúng yêu cầu 
Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.4. Bài tập thực hành 3.3.1. Chuẩn bị nguyên liệu phụ 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bước thao tác băm khối nguyên liệu 
phụ được thực hiện đúng quy trình 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Khối nguyên liệu sau khi băm có kích 
thước đúng yêu cầu 
Kiểm tra bằng cảm quan 
Thời gian thực hiện thao tác băm đúng yêu 
cầu 
Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.5. Bài tập thực hành 3.3.2. Phối trộn nguyên phụ liệu 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
166 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bước thao tác trộn hỗn hợp nguyên phụ 
liệu được thực hiện theo đúng quy trình 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Hỗn hợp sau khi trộn đảm bảo đồng nhất Kiểm tra bằng cảm quan 
Thời gian thực hiện thao tác trộn đúng yêu 
cầu 
Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.6. Bài tập thực hành 3.3.3. Đóng bao nguyên phụ liệu 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bước đóng bao hỗn hợp nguyên phụ 
liệu được thực hiện theo đúng quy trình 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Các bao nguyên phụ liệu sau khi đóng đạt 
yêu cầu 
Kiểm tra bằng cảm quan 
Thời gian thực hiện thao tác đóng bao đúng 
yêu cầu 
Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.7. Bài tập thực hành 3.4.1. Trộn chế phẩm vi sinh vật với hỗn hợp 
nguyên phụ liệu 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
167 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bước thao tác trộn chế phẩm vi sinh vật 
với hỗn hợp nguyên phụ liệu được thực 
hiện theo đúng quy trình 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Hỗn hợp sau khi trộn đảm bảo đồng nhất Kiểm tra bằng cảm quan 
Thời gian thực hiện trộn đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.8. Bài tập thực hành 3.4.2. Ủ phân 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bước công việc ủ phân được thực hiện 
theo đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Các sự cố xảy ra trong quá trình ủ phân 
được khắc phục và xử lý kịp thời 
Quan sát, kiểm tra bằng cảm quan 
Sản phẩm phân ủ đảm bảo độ chín và tính 
chất cảm quan theo quy định 
Kiểm tra độ chín và tính chất cảm 
quan của phân ủ 
Thời gian thực hiện ủ phân đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.9. Bài tập thực hành 3.5.1. Làm tơi sản phẩm phân ủ 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
168 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Phân hữu cơ sinh học thô được làm tơi theo 
đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Sản phẩm đảm bảo được làm tơi đồng đều, 
không còn vón cục, đóng bánh 
Quan sát, kiểm tra bằng cảm quan 
Thời gian làm tơi đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.10. Bài tập thực hành 3.5.2. Vận hành máy nghiền búa và máy sàng 
phân loại thùng quay 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm các bước thực hiện theo đúng quy trình; 
- Phân công các nhóm quan sát và đánh giá thao tác thực hiện của nhóm 
khác; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bước thao tác vận hành máy nghiền 
búa và máy sàng phân loại thùng quay đúng 
quy trình và an toàn 
Quan sát, đối chiếu với quy trình 
vận hành 
Sản phẩm phân hữu cơ sinh học thô đảm 
bảo đạt được độ mịn và mức độ đồng đều 
theo quy định 
Quan sát, kiểm tra bằng cảm quan, 
đối chiếu với quy định 
Thời gian vận hành đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.11. Bài tập thực hành 3.6.1. Làm khô sản phẩm phân hữu cơ sinh học 
thô bằng phương pháp phơi nắng tự nhiên 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
169 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Phơi nắng phân hữu cơ sinh học thô theo 
đúng yêu cầu kỹ thuật 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Sản phẩm phân hữu cơ sinh học thô đảm 
bảo có độ ẩm đạt yêu cầu ≤ 25% 
Kiểm tra độ ẩm sản phẩm sau khi 
phơi nắng 
Thời gian phơi nắng đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.12. Bài tập thực hành 3.6.2. Sấy phân hữu cơ sinh học thô bằng thiết bị 
sấy thùng quay 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vận hành thiết bị sấy thùng quay theo đúng 
quy trình và an toàn 
Quan sát, đối chiếu với quy trình 
vận hành 
Sản phẩm phân hữu cơ sinh học thô đảm 
bảo có độ ẩm đạt yêu cầu ≤ 25% 
Kiểm tra độ ẩm sản phẩm sau khi 
sấy 
Thời gian sấy khô sản phẩm đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.13. Bài tập thực hành 3.7.1. Phối trộn phân urê, supe lân, KCl với phân 
hữu cơ sinh học thô bằng phương pháp thủ công 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
170 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Các bước phối trộn thủ công được thực hiện 
theo đúng quy trình và đúng yêu cầu kỹ 
thuật 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Sản phẩm phân hữu cơ sinh học thành 
phẩm đảm bảo đồng đều, có tỉ lệ N:P:K 
thích hợp và đúng tiêu chuẩn chất lượng 
Quan sát bằng cảm quan, kiểm tra 
chất lượng sản phẩm sau khi phối 
trộn 
Thời gian thực hiện phối trộn đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.14. Bài tập thực hành 3.7.2. Phối trộn phân urê, supe lân, KCl với phân 
hữu cơ sinh học thô bằng phương pháp cơ giới 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Vận hành hệ thống thiết bị cân định lượng 
và phối trộn theo đúng quy trình và an toàn 
Quan sát, đối chiếu với quy trình 
vận hành 
Sản phẩm phân hữu cơ sinh học thành 
phẩm đảm bảo đồng đều, có tỉ lệ N:P:K 
thích hợp và đúng tiêu chuẩn chất lượng 
Quan sát bằng cảm quan, kiểm tra 
chất lượng sản phẩm sau khi phối 
trộn 
Thời gian thực hiện phối trộn đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.15. Bài tập thực hành 3.8.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu kiểm tra 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
171 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Mẫu phân hữu cơ sinh học thành phẩm 
được lấy và bảo quản theo đúng TCVN quy 
định 
Quan sát, đối chiếu với TCVN 
7185:2002 
Thời gian thực hiện lấy mẫu đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.16. Bài tập thực hành 3.8.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm phân hữu cơ 
sinh học 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra theo 
các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiểm tra một số chỉ tiêu chất lượng phân 
hữu cơ sinh học theo đúng các TCVN quy 
định 
Quan sát, đối chiếu với TCVN 
8557:2010, TCVN 8559:2010, 
TCVN 8560:2010, TCVN 
9294:2012, TCVN 9297:2012 
Hàm lượng chất hữu cơ tổng số không nhỏ 
hơn 22%; hàm lượng nitơ tổng số không 
nhỏ hơn 2,5%; hàm lượng phốt pho hữu 
hiệu không nhỏ hơn 2,5%; hàm lượng kali 
hữu hiệu không nhỏ hơn 1,5%; độ ẩm 
không lớn hơn 25% 
Tính toán các chỉ tiêu chất lượng 
theo các công thức toán học trong 
các TCVN quy định 
Thời gian thực hiện kiểm tra đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.17. Bài tập thực hành 3.9.1. Đóng gói sản phẩm phân hữu cơ sinh học 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm 
làm ra theo các tiêu chí xác định; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
172 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Đóng gói sản phẩm phân hữu cơ sinh học 
theo đúng quy trình và an toàn 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Sản phẩm đóng gói phải chặt bao bì, đảm 
bảo không rơi vãi, không biến đổi chất 
lượng, đúng khối lượng đã xác định 
Quan sát bằng cảm quan, kiểm tra 
khối lượng các bao sản phẩm sau 
khi đóng gói 
Thời gian thực hiện đóng gói đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
5.18. Bài tập thực hành 3.9.2. Chất xếp các bao sản phẩm phân hữu cơ 
sinh học vào kho bảo quản 
a) Hướng dẫn đánh giá 
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm các yêu cầu và quy định chất xếp các bao 
sản phẩm phân bón vào kho bảo quản; 
- Các nhóm đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm khác theo sự phân 
công; 
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho mỗi nhóm và đánh giá. 
b) Tiêu chí đánh giá 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Chất xếp các bao phân hữu cơ sinh học vào 
kho bảo quản theo đúng các yêu cầu và quy 
định an toàn 
Quan sát, đối chiếu với quy định 
Các bao phân bón được xếp thành lô, giữa 
các lô đảm bảo đủ lối đi lại, dễ kiểm soát, 
thuận tiện cho vận chuyển, không xếp quá 
cao 
Quan sát, kiểm tra bằng cảm quan 
Thời gian thực hiện chất xếp đúng yêu cầu Theo dõi thời gian của từng nhóm 
173 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016). Sơ đồ phân tích nghề 
và bộ phiếu phân tích công việc nghề Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phân 
chuồng và bã bùn mía. 
[2]. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2011). Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật chế 
biến phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ sản xuất chè an 
toàn. Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài thuộc Dự án khoa học công nghệ 
nông nghiệp vốn vay ADB, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi 
phía Bắc. 
[3]. Hoàng Đức Liên, Tống Ngọc Tuấn (2000). Kỹ thuật và thiết bị xử lý chất 
thải bảo vệ môi trường. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 
[4]. Nguyễn Đức Lượng (2003). Công nghệ sinh học môi trường - Tập 2: Xử 
lý chất thải hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 
[5]. Vũ Thúy Nga (2011). Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh để chế biến 
phế thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học tại các nông hộ ở Quỳ Hợp tỉnh 
Nghệ An. Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài thuộc Dự án khoa học công 
nghệ nông nghiệp vốn vay ADB. Viện Môi trường Nông nghiệp - Viện Khoa học 
Nông nghiệp Việt Nam. 
[6]. Nguyễn Văn Phước (2013). Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn. 
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 
[7]. Lê Văn Tri (2008). Phân phức hợp hữu cơ vi sinh. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp, Hà Nội. 
[8]. Bộ Công Thương (2015). Sổ tay một số kiến thức về phân bón vô cơ. Hà 
Nội. 
[9]. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh 
(2015). Cẩm nang phối trộn các loại phân vô cơ. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 
Thành phố Hồ Chí Minh. 
[10]. Viện Nghiên cứu và Phổ biến kiến thức Bách Khoa (2003). Phân hữu 
cơ, phân vi sinh và phân ủ. Nhà xuất bản Nghệ An. 
[11]. Environment Canada (2013). Technical Document on Municipal Solid 
Waste Organics Processing. Gatineau QC K1A 0H3, Canada. 
[12]. Rapport J., Zhang R., Jenkins B. M. and Williams R. B. (2008). Current 
Anaerobic Digestion Technologies used for Treatment of Municipal Organic 
Solid Waste. California Environmental Protection Agency, Sacramento, 
California. 
[13]. Recycled Organics Unit (2007). Composting Science for Industry, An 
overview of the scientific principles of composting processes. Third edition, The 
University of New South Wales, Sydney, Australia. 
174 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP THUỘC DỰ ÁN 
HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP 
 (Theo Quyết định số 142/QĐ-TCĐLTTP-ĐT ngày 04/3/2016 của Hiệu trưởng 
Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm) 
1 Bà Huỳnh Thị Kim Cúc Chủ nhiệm 
2 Ông Đỗ Chí Thịnh Phó chủ nhiệm 
3 Bà Lê Thị Thảo Tiên Thư ký 
4 Bà Trần Thị Lệ Hằng Ủy viên 
5 Ông Đặng Quang Hải Ủy viên 
6 Bà Hoàng Thị Thu Giang Ủy viên 
7 Bà Hồ Thị Mỹ Linh Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO 
TRÌNH DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP THUỘC DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG 
NGHIỆP CÁC BON THẤP 
(Theo Quyết định số 1025/QĐ-BNN-KTHT ngày 30/3/2016 của Bộ trưởng Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1 Ông Lê Thái Dương Chủ tịch 
2 Ông Nguyễn Thế Hinh Phó Chủ tịch 
3 Ông Vũ Duy Tùng Thư ký 
4 Ông Nguyễn Văn Lân Ủy viên 
5 Bà Trần Thị Loan Ủy viên 
6 Ông Thái Văn Quang Ủy viên 
7 Bà Phạm Thị Kim Cúc Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_u_va_hoan_thien_phan_huu_co_sinh_hoc_tu_ph.pdf