Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

1.Nút nhấn

 Có chức năng đóng, ngắt mạch điện. Thông thường có 2 loại nút nhấn: nút nhấn tự giữ và nút nhấn không tự giữ.

 Đối với loại nút nhấn không tự giữ:

Nút nhấn đơn

 - ON:

 - OFF:

 Nút nhấn kép:

Hình 1 – 1: Nút nhấn

2. Công tắc tơ

 Công tắc tơ là một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn. Như vậy khi sử dụng công tắc tơ ta có thể điều khiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng là 600A (vị trí điều khiển, trạng thái hoạt động của công tắc tơ rất xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt trong tủ điện điều khiển).

Phân loại công tắc tơ tuỳ theo các đặc điểm sau:

- Theo nguyên lý truyền động: ta có công tắc tơ kiểu điện từ (truyền điện bằng lực hút điện từ), kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Thông thường trong tủ điện sử dụng công tắc tơ kiểu điện từ.

- Theo dạng dòng điện: công tắc tơ một chiều và công tắc tơ xoay chiều (công tắc tơ 1 pha và 3 pha).

Hình 1 – 2: Hình dạng ngoài của công tắc tơ

2.1.Cấu tạo:

Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).

- Nam châm điện:

Nam châm điện gồm có 4 thành phần:

+ Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.

+ Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần cố định và phần nắp di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.

+ Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy

- Hệ thống dập hồ quang điện tủ điện điều khiển:

Khi công tắc tơ chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của công tắc tơ.

- Hệ thống tiếp điểm của công tắc tơ:

Hệ thống tiếp điểm của công tắc tơ trong tủ điện liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của công tắc tơ thành hai loại:

+ Tiếp điểm chính của công tắc tơ: có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ 10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của công tắc tơ.

+ Tiếp điểm phụ của công tắc tơ trong tủ điện : có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: thường đóng và thường hở.

Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với nhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong công tắc tơ trong tủ điện điều khiển ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi công tắc tơ ở trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường hở.

Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính được lắp trong mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều khiển của công tắc tơ trong tủ điện (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây nam châm của các công tắc tơ theo quy trình định trước).

Theo một số kết cấu thông thường của công tắc tơ trong tủ điện, các tiếp đỉểm phụ trong tủ điện có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ công tắc tơ, tuy nhiên cũng có một vài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp điểm chính trên mỗi công tắc tơ, còn các tiếp điểm phụ trong tủ điện được chế tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên công tắc tơ, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này có thể bố trí trong tủ điện tuỳ ý.

 

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 50 trang duykhanh 8320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

Giáo trình Mô đun Trang bị điện trong hệ thống lạnh - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
2 L3
Hinh: 8-1 Mạch điện điều khiển động cơ công tắc áp suất 
CB: aptomat dùng để đóng cắt và vệ
D: nút dừng 
M: nút nhấn khởi động
K : công tắc tơ 
SP1,SP2: Rơle áp suất
Đc: động cơ 3 pha
Nguyeân lí hoaït ñoäng
Ñoùng CB caáp nguoàn cho maïch.
Nhấn nút M công tắc tơ K có điện tác động đóng tiếp điểm ở mạch điều khiển tự duy trì , đồng thời các tiếp điểm K1 ở mạch động lực đóng lại cấp điện cho động cơ hoạt động .
Khi áp suất thải gas vượt qua trị số quy định ( áp suất nén) rơ le SP1 tác động bảo vệ. 
 Muốn dừng động cơ ta nhấn nút nhấn D , động cơ 
3. Lắp đặt mạch điện.
3.1. Yêu cầu: 
Lắp đặt được mạch điều khiển động cơ sử dụng công tắc áp suất cao và công tắc áp suất thấp hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
3.2. Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư:
Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM.
Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, động cơ 3 pha , CB.
- Vật tư: Táp lô, dây dẫn, ốc vít .
Dựa vào điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn.
Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ.
+ Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị:
Bố trí các thiết bị lên bảng táplô sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplô. 
+Bước 3: Đấu dây:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây. 
-Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo. 
Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo 
+Bước 4: Kiểm tra lại mạch:
 Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch 
Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát.
Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố .
Nếu kim đồng hồ không lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa.
 Kiểm tra mạch động lực:
Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức contactor để kiểm tra sự thông mạch của các pha.
+Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Dụng cụ
1
Cấp nguồn ấn nút M mạch không hoạt động
- Không có nguồn
- Tiếp xúc các tiếp điểm không tốt
- Kiểm tra nguồn
- Kiểm tra tiếp xúc các tiếp điểm
- VOM
- VOM, tuốc nơ vít.
2
Mạch không duy trì sau khi buông tay khỏi nút M
- Tiếp điểm duy trì tiếp xúc không tốt 
- Thiếu dây duy trì
- Kiểm tra lại tiếp điểm duy trì K
- Đấu đủ dây
- VOM
- Tuốc nơ vít
3
Mạch không bảo vệ khi tác động cưỡng bức rơ le áp suất
Tiếp điểm rơle áp suất tiếp xúc không tốt
- Kiểm tra lại tiếp điểm rơle
- VOM
BÀI 9 
MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ (sử dụng Rơle thời gian và Rơle trung gian 11 chân hoặc 14 chân)
K2
K
K1
K2
K1
K
RTz
RTz
RTz
RTr
RTr
M
D
CC2
K1
K2
ÑC
RN
K
CC1
CD
L1
L2
L3
N
K1
K1
K1
K1
K1
RN
Hinh: 9-1 Mạch điện điều khiển động cơ sao – tam giác 
1. Sơ đồ mạch điện	
CB: aptomat dùng để đóng cắt và vệ
D: nút dừng 
M: nút nhấn khởi động
K : công tắc tơ 
K1 : công tắc tơ sao
K2 : công tắc tơ tam giác
Rtz: rơ le thời gian
Rtr: rơ le trung gian
Đc: động cơ sao tam giác
2. Nguyeân lí hoaït ñoäng
Caáp nguoàn cho maïch ñoäng löïc vaø maïch ñieàu khieån. 
-Ñoùng CD caáp ñieän cho maïch. Muoán ñoäng cô laøm vieäc ta nhaán nuùt M , Rơ le trung gian RTr có điện tác động đóng tiếp điểm tự duy trì , đồng thời công tắc tơ K1 có điện tác động đóng các tiếp điểm ở mạch điều khiển cấp điện cho công tắc tơ K và rơ le thời gian , đồng thời các tiếp điểm ở mạch động lực động cơ được đấu hình sao. Sau thôøi gian chænh ñònh cuûa RTZ, tieáp ñieåm thöôøng kín môû chaäm RTZ (5-7) môû ra, K1 maát ñieän môû caùc tieáp ñieåm K1 ôû maïch ñoäng löïc ra. Ñoàng thôøi tieáp ñieåm thöôøng hôû ñoùng chaäm RTZ (5-9) ñoùng laïi caáp ñieän cho coâng taéc tô K2. K2 coù ñieän ñoùng tieáp ñieåm K2 (5-9) laïi ñeå töï duy trì, môû tieáp ñieåm K2 (5-6) caét ñieän RTZ, tieáp ñieåm K2 (7-8) môû ra traùnh K1 taùc ñoäng trôû laïi khi RTZ maát ñieän. Ñoàng thôøi caùc tieáp ñieåm K2 ôû maïch ñoäng löïc ñoùng laïi, ñoäng cô tieáp tuïc khôûi ñoäng vaø laøm vieäc vôùi cuoän daây stato ñöôïc ñaáu hình tam giaùc.
- Muoán döøng ñoäng cô aán D, K , K2 maát ñieän ñoäng cô ñöôïc caét ra khoûi löôùi vaø döøng töï do. 
Neáu coù söï coá ngaén maïch ôû maïch ñieàu khieån caàu chì CC2 taùc ñoäng baûo veä .
Neáu coù söï coá ngaén maïch ôû maïch ñoâng caàu löïc chì CC1 taùc ñoäng baûo veä .
Neáu coù söï coá quaù taûi rô le nhieät taùc ñoäng baûo veä.
3. Lắp đặt mạch điện.
3.1. Yêu cầu: 
Lắp đặt được mạch điện đổi nối sao tam giác động cơ KĐB ba pha hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
3.2. Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư:
Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM.
Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, động cơ sao tam giác, CB.
- Vật tư: Táp lô, dây dẫn, ốc vít .
Dựa vào điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn.
Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ.
+ Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị:
Bố trí các thiết bị lên bảng táplô sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplô. 
+Bước 3: Đấu dây:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây. 
-Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo. 
Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo 
+Bước 4: Kiểm tra lại mạch:
 Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch 
Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát.
Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố .
Nếu kim đồng hồ không lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa.
 Kiểm tra mạch động lực:
Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức contactor để kiểm tra sự thông mạch của các pha.
+Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Dụng cụ
1
Cấp nguồn ấn nút M mạch không hoạt động
- Không có nguồn
- Tiếp xúc các tiếp điểm không tốt
- Kiểm tra nguồn
- Kiểm tra tiếp xúc các tiếp điểm
- VOM
- VOM, tuốc nơ vít.
2
Mạch không duy trì sau khi buông tay khỏi nút M
- Tiếp điểm duy trì tiếp xúc không tốt 
- Thiếu dây duy trì
- Kiểm tra lại tiếp điểm duy trì K
- Đấu đủ dây
- VOM
- Tuốc nơ vít
3
Khi chuyển độ đấu sao sang chế độ tam giác động cơ kêu ù
- Chưa đấu đúng thứ tự pha
- Kiểm tra lại thứ tự pha
- VOM
BÀI 10
MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI SAO – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA CÓ KHỐNG CHẾ THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ SAO
1. Sơ đồ mạch điện
RN2
Rtz
Rtz
Rtz
Rtr
D
CC2
ĐC
L1 L2 L3
CD
K3
K2
K1
RN1
K1
K3
K2
Rtr
M
RN2
CC1
K3
K2
K1
Hinh: 10-1 Mạch điện điều khiển động cơ sao – sao kép 
DC
CB: aptomat dùng để đóng cắt và vệ
D: nút dừng 
M: nút nhấn khởi động
K1 : công tắc tơ chính
K1 : công tắc khống chế tốc độ cao
K2 : công tắc khống chế tốc độ thấp
Đc: động cơ 2 cấp tốc độ
Nguyeân lí hoaït ñoäng
Caáp nguoàn cho maïch ñoäng löïc vaø maïch ñieàu khieån. 
-Ñoùng CD caáp ñieän cho maïch. Muoán ñoäng cô laøm vieäc,ta nhaán nuùt M cuoän day rô le trung gian coù ñieän taùc ñoäng , ñoùng tieáp ñieåm töï duy trì ,coâng taéc tô vaø rô le thôøi gian coù ñieän.coâng taéc tô taùc ñoäng ñoùng caùc tieáp ñieåm ôû maïch ñoäng löïc caáp ñieän cho ñoäng cô hoaït ñoäng ôû toác ñoä thaáp. Sau thôøi gian chænh ñònh rô le thôøi gian taùc ñoäng , coâng taéc tô K1 maát ñieän , coâng taéc tô K2,K3 coù ñieän taùc ñoäng ñoùng caùc tieáp ôû maïch ñoäng löïc , ñoäng cô chuyeån töø toác ñoä thaáp lean toác ñoä cao.
Muoán döøng ñoäng cô aán D, K1 , K2 ,K3 maát ñieän ñoäng cô ñöôïc caét ra khoûi löôùi vaø döøng töï do. 
Neáu coù söï coá ngaén maïch ôû maïch ñieàu khieån caàu chì CC2 taùc ñoäng baûo veä .
Neáu coù söï coá ngaén maïch ôû maïch ñoâng caàu löïc chì CC1 taùc ñoäng baûo veä .
Neáu coù söï coá quaù taûi rô le nhieät taùc ñoäng baûo veä.
3. Lắp đặt mạch điện.
3.1. Yêu cầu: 
Lắp đặt được mạch điện đổi nối sao tam giác động cơ KĐB ba pha hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
3.2. Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư:
Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM.
Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, động cơ sao sao kép, CB.
- Vật tư: Táp lô, dây dẫn, ốc vít .
Dựa vào điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn.
Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ.
+ Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị:
Bố trí các thiết bị lên bảng táplô sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplô. 
+Bước 3: Đấu dây:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây. 
-Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo. 
Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo 
+Bước 4: Kiểm tra lại mạch:
 Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch 
Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát.
Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố .
Nếu kim đồng hồ không lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa.
 Kiểm tra mạch động lực:
Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức contactor để kiểm tra sự thông mạch của các pha.
+Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục.
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Dụng cụ
1
Cấp nguồn ấn nút M mạch không hoạt động
- Không có nguồn
- Tiếp xúc các tiếp điểm không tốt
- Kiểm tra nguồn
- Kiểm tra tiếp xúc các tiếp điểm
- VOM
- VOM, tuốc nơ vít.
2
Mạch không duy trì sau khi buông tay khỏi nút M
- Tiếp điểm duy trì tiếp xúc không tốt 
- Thiếu dây duy trì
- Kiểm tra lại tiếp điểm duy trì K
- Đấu đủ dây
- VOM
- Tuốc nơ vít
3
Khi chuyển từ tốc độ động cơ bị đảo chiều
- Chưa đấu đúng thứ tự pha
- Kiểm tra lại thứ tự pha
- VOM
BÀI 11
MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI TAM GIÁC – SAO KÉP CHO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1. Sơ đồ mạch điện
Các thiết bị trên sơ đồ: - CD: Cầu dao đóng ngắt mạch điện; CC1,CC2: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực và mạch điều khiển; D, M: Các nút dừng, mở thuận MD, MYY , Công tắc tơ chính K; K1: Công tắc tơ nối cuộn dây Stato động cơ hình tam giác; K2, K3,RN : Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ; Đ: Động cơ KĐB ba pha hai cấp tốc độ.
* Nguyên lý hoạt động:
 	Đóng CD cấp nguồn cho mạch. nhấn M Công tắc tơ K có điện, tiếp điểm K tự duy trì, công tắc tơ K1 có điện tác động nối bộ dây quấn stato theo hình tam giác, động cơ chạy với tốc độ thấp, rơ le thời gian RTZ1 có điện, sau thời gian chỉnh định rơle thời gian tác động, công tắc tơ K2, K3 có điện, động cơ chuyển sang nối dây hình hình sao kép và chạy ở tốc độ cao. 
Muốn dừng động cơ ấn nút D, động cơ được cắt ra khỏi nguồn dừng tự do.
 RTZ1 
RN
K3
 RTZ1 K1 K2
 RTZ1 K2 K3 K1 3 14 K1
K
M
K3 K3
CC1
RN
K1 K2
CD
K
Đ
CC2 D 4 K 
Hình 11 -1: Sơ đồ nguyên lý mạch khống chế động cơ 2 cấp tốc độ tam giác sao kép.
3. Lắp đặt mạch điện.
3.1. Yêu cầu: 
Lắp đặt được mạch khống chế động cơ 2 cấp tốc độ hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đúng thời gian và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
 3.2. Trình tự thực hiện:
+ Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư:
 - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM.
 - Thiết bị: Contactor, nút ấn, rơle nhiệt, rơle thời gian, MBA, bộ chỉnh lưu cầu, động cơ 3 pha 2 cấp tốc độ, cầu dao.
 -Vật tư: Táp lô, dây dẫn, ốc vít .
Dựa vào điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn.
Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ.
+ Bước 2: Bố trí và cố định các thiết bị:
Bố trí các thiết bị lên bảng táplô sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplô. 
+Bước 3: Đấu dây:
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây. 
-Mạch điều khiển : Yêu cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo. 
Mạch động lực : Yêu cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo 
+Bước 4: Kiểm tra lại mạch:
 Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch 
- Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100), đặt hai đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và quan sát.
- Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố .
- Nếu kim đồng hồ không lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm tra mạch nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa.
 Kiểm tra mạch động lực:
Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn cưỡng bức contactor để kiểm tra sự thông mạch của các pha.
+Bước 5: Đóng điện vào mạch cho vận hành
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành 
3.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục
TT
Hiện tượng
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Dụng cụ
1
Tốc độ thấp và tốc độ cao ngược chiều nhau
- Thứ tự dây giữa tốc độ thấp và tốc độ cao ngược chiều nhau.
- Đổi thứ tự hai trong ba pha phía sau công tắc tơ K2
- VOM, tuốc nơ vít.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996.
[2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000
[3] Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục và cần trục, Nxb KHKT 2006
[4] Bùi Quốc Khánh. Nguyễn Thị Hiền. Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006
 [5] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_mo_dun_trang_bi_dien_trong_he_thong_lanh_ky_thuat.doc