Giáo trình Mô đun Thiết bị tự động điều khiển dân dụng - Điện dân dụng
Bộ tự động điều chỉnh điện áp AVR
Bộ tự động điều chỉnh điện áp, tần số tự động (Automatic Voltage
Regulator -AVR) trong các máy phát điện, là một phần đóng vai trò quan trọng
của mỗi máy phát hoặc hệ thống tổ máy phát điện, nếu mất tính năng tự động
điều chỉnh này thì chất lượng điện cung cấp (điện áp và tần số) không đáp ứng
được yêu cầu khắt khe của hệ thống thiết bị TTTH
Nguyên lý, tác dụng của bộ tự động điều chỉnh điện áp, tần số tự động
(Automatic Voltage Regulator AVR) trong các máy phát điện.
* Tính năng, tác dụng của AVR
- Điều chỉnh điện áp máy phát điện.
- Giới hạn tỷ số điện áp/tần số.
- Điều chỉnh công suất vô công máy phát điện.
- Bù trừ điện áp suy giàm trên đường dây.
- Tạo độ suy giảm điện áp theo công suất vô công, đề cân bằng sự phân phối
công suất vô công giữa các máy với nhau trong hệ thống khi máy vận hành nối
lưới.
- Khống chế dòng điện kháng do thiếu kích thích, nhằm tạo sự ổn định cho hệ
thống, khi máy nối lưới.
- Cường hành kích thích khi có sự cố trên lưới
- Điều chỉnh điện áp của máy phát điện:
Bộ điều chỉnh điện thế tự động luôn luôn theo dõi điện áp đầu ra của máy
phát điện, và so sánh nó với một điện áp tham chiếu. Nó phải đưa ra những
mệnh lệnh để tăng giảm dòng điện kích thích sao cho sai số giữ điện áp đo được
và điện áp tham chiếu là nhỏ nhất. Muốn thay đổi điện áp của máy phát điện,
người ta chỉ cần thay đổi điện áp tham chiếu này. Điện áp tham chiếu thường9
được đặt tại giá trị định mức khi máy phát vận hành độc lâp (Isolated) hoặc là
điện áp thanh cái, điện áp lưới tại chế độ vận hành hòa lưới (Paralled)
- Giới hạn tỷ số điện áp/tần số:
Khi khởi động một tổ máy, lúc tốc độ quay của Rotor còn thấp, tần số
phát ra sẽ thấp. Khi đó, bộ điều chỉnh điện áp tự động sẽ có khuynh hướng tăng
dòng kích thích lên sao cho đủ điện áp đầu ra như tham chiếu theo giá trị đặt
hoặc điện áp lưới. Điều này dẫn đến quá kích thích: cuộn dây rotor sẽ bị quá
nhiệt, các thiết bị nối vào đầu cực máy phát như biến thế chính, máy biến áp tự
dùng. sẽ bị quá kích thích, bão hòa từ, và quá nhiệt. Thường tốc độ máy phát
cần đạt đến 95% tốc độ định mức. Bộ điều chỉnh điện áp tự động cũng phải luôn
theo dõi tỷ số này để điều chỉnh dòng kích thích cho phù hợp, mặc dù điện áp
máy phát chưa đạt đến điện áp tham chiếu.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Thiết bị tự động điều khiển dân dụng - Điện dân dụng
ASE): Được chế tạo từ hợp kim nhôm với độ cứng cao giúp cho khung cửa chắc khoẻ và đặc biệt không bị mài mòn trong quá trình sử dụng. 52 53 Hình : Bộ điều khiển trung tâm và ray, tai treo Thông số kỹ thuật cửa trượt tự động GMD - HANOWINDOW Nội dung Cửa đơn Cửa đôi Model GDM Kiểu lắp Gá bề mặt Tải trọng 150Kg X 1 125Kg X 2 Lực mở bằng tay < 3Kg < 3Kg Tốc độ đóng mở (mm/s) 100mm~ 450mm(10 cấp tốc độ) 200mm ~ 550mm (10 cấp tốc độ) Công suất mô tơ DC Brushless motor 45W - 100W Bộ điều khiển Bộ điều khiển Micom Hệ thống truyền động Mô tơ và curoa răng cưa M8 x 14 54 Các chức năng an toàn Trang bị cơ cấu tự đảo chiều . Tự động điều chỉnh hành trình đóng mở khi gặp vật cản Nguồn điện cấp AC 180V đến 250V, 50 ~ 60Hz Nhiệt độ môi trường Từ – 200C đến 50 0C Thông số kỹ thuật cửa kính tự động RISTN Cửa tự động RITS-N sử dụng bộ xử lý trung tâm (Micro-processor Control) điều chỉnh các chế độ hoạt động của cửa qua bảng đèn LED, giúp cho các thao tác điều chỉnh được dễ dàng và chuẩn xác. Đặc biệt bộ xử lý trung tâm thông minh sẽ hiện thông báo bằng đèn LED các lỗi cơ bản khi bộ cửa gặp phải giúp nhân viên kỹ thuật dễ dàng tìm ra nguyên nhân và sớm khắc phục được sự cố. Ngoài ra bộ xử lý trung tâm cho phép kết nối với các thiết bị ngoại vi khác như : đầu đọc thẻ, cảm biến an toàn Cửa tự động RITS-N sử dụng mô tơ 1 DC 24V Gear Motor có công suất 60W( cho cửa tải trọng nhỏ) và 90W ( cho cửa tải trọng lớn ), giúp cho cửa vận hành khoẻ và giảm tối đa tiếng ồn khi cửa hoạt động. Đặc biệt có sự lựa chọn thêm cho khách hàng sử dụng chức năng khoá mô tơ. Cửa tự động RITS-N thiết kế con lăn sử dụng các chất liệu hợp kim và nhựa siêu bền, hệ gá tăng chỉnh dễ dàng giúp cho cánh cửa hoạt động êm, nhẹ và thuận tiện trong việc lắp đặt và điều chỉnh. Dây curoa siêu bền S8M-Made in Korea. Cửa tự động RITS-N còn sử dụng bộ biến áp SAMSUNG Transformer chuyển đổi dòng điện AC 110V- 220V ( 50 – 60Hz ) sang AC 24V/3A giúp cho dòng điện cung cấp cho các thiết bị cửa tự động an toàn, ổn định và kéo dài tuổi thọ. Cửa tự động RITS-N sủ dụng bộ mắt thần cảm biến( Sensor) MS 701 có khả quét rộng, nhạy và dễ dàng căn chỉnh vùng quyét. Ngoài ra Cửa tự động RITS-N với bộ xử lý trung tâm thông minh giúp khách hàng có thể tích hợp thêm nhiều chức năng sử dụng thêm cho bộ cửa tự động như: 55 + Bộ cảm biến an toàn- Photobeam sensor ( tự động đảo chiều và giữ cửa mở khi có vật cản trong vùng an toàn.) + Bộ công tắc mở cửa có dây- Wire touch switch. + Bộ công tắc mở cửa không dây- Wireless touch switch. + Bộ công tắc mở cửa cảm biến không tiếp xúc- Contactless switch + Bộ công tắc mở cửa cho người tàn tật – Wire/Wireless switch for physically. + Bộ lưu điện – Back-up battery. + Bộ điều khiển từ xa- Remote. + Bộ đầu đọc thẻ giúp kiểm soát ra vào tốt hơn- Digital door key. + Bộ công tắc chức năng giúp khách hàng có thể lựa chọn nhiều chế độ đóng/ mở cửa- Function switch + Bộ kết nối báo cháy và báo động tòa nhà. Các Thông số kỹ thuật: RADOS 100/60W Thông số kỹ thuật Cửa đơn Cửa đôi Model RADOS-100WB-S RADOS-100WB-D Nguồn điện AC 220V( 50 – 60 Hz) Bộ xử lý trung tâm Micro-Processor Control Mô tơ DC 24V 60W Gear Motor ( có thể lựa chọn thêm chức năng mô tơ khóa.) Dây curoa S8M Timming belt Tải trọng cửa tối đa 120kg x 1 cánh 80kg x 2 cánh Tốc độ mở 350 – 1000mm/giây ( có thể điều chỉnh) Tốc độ đóng 150 – 850mm/giây ( có thể điều chỉnh được) Thời gian giữ cửa 0 – 20 giây Nhiệt độ môi trường -30oC đến +50oC • RADOS 100/90W Thông số kỹ thuật Cửa đơn Cửa đôi Model RADOS-100WB-S RADOS-100WB-D Nguồn điện AC 220V( 50 – 60 Hz) Bộ xử lý trung tâm Micro-Processor Control Mô tơ DC 24V 90W Gear Motor ( có thể lựa chọn thêm chức năng mô tơ khóa.) Dây curoa S8M Timming belt Tải trọng cửa tối đa 120kg x 1 cánh 80kg x 2 cánh Tốc độ mở 350 – 1000mm/giây ( có thể điều chỉnh) Tốc độ đóng 150 – 850mm/giây ( có thể điều chỉnh được) Thời gian giữ cửa 0 – 20 giây Nhiệt độ môi trường -30oC đến +50oC Với đội ngũ nhân viên với nhiều năm kinh nghiệm và được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực cửa tự động .Công ty Thiên Đức sẽ mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất và với nhiều dịch vụ chuyên nghiệp nhất trong lĩnh vực cửa tự động này. 56 2.2. Sơ đồ nguyên lý bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-mở cửa tự động: U1 PIC12C508 VDD 1 GP5/OSC1/CLKIN 2 GP4/OSC2 3 GP3/MCLR/VPP 4 GP2/TOCKI 5 GP1 6 GP0 7 GND 8 T1 220V/12V 1 3 2 4 J1 220V/50Hz 1 2 - + DBR1 DIODE 1 4 3 2 C1 1000uF/25V C2 104J U2 LM7805/TO VIN 1 G N D 2 VOUT 3 C3 470uF/16V C4 104J 5VDC 5VDC LS1 BUZZER 1 2 D1 IN4148 NC R1 470R R2 10K ZD1 5V6 C5 10nF R3 10KSW1 Doorbell VCC VCC R4 1K Q1 BC301 Relay 1 12VDC 3 5 4 1 2 VCC D2 IN4148 R Door Door opener SW2 SW 1 2 SW3 BUTTON Led1 GREEN Led2 RED R6 330R Hình : Sơ đồ mạch điện của bộ điều khiển hệ cửa tư động Hanowindow GMD . 3. Những hư hỏng thường gặp của bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-mở cửa tự động. Mục tiêu: 3.1. Khối nguồn: 3.2. Khối đảo chiều quay động cơ: 3.3. Khối ma trận phím lệnh: 3.4. Khối vi xử lý: 3.5. Khối âm thanh: 3.6. Khối hiển thị: 3.7. Khối tiếp nhận cảm biến: 4. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-mở cửa tự động. Mục tiêu: 4.1. Phương pháp kiểm tra bộ xử lý trung tâm: 4.2. Sửa chữa bộ xử lý trung tâm: 57 5. Kiểm tra, thay thế các phụ kiện trong bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng- mở cửa tự động Mục tiêu: 5.1. Khối nguồn: 5.2. Khối đảo chiều quay động cơ: 5.3. Khối ma trận phím lệnh: 5.4. Khối vi xử lý: 5.5. Khối âm thanh: 5.6. Khối hiển thị: 5.7. Khối tiếp nhận cảm biến: 6. Kiểm tra, tháo lắp, thay thế cảm biến và bộ xử lý trung tâm của hệ thống đóng-mở cửa tự động. Mục tiêu: 6.1. Cảm biến hồng ngoại thân nhiệt di chuyển ngang: 6.2. Cảm biến tiệm cận điện dung: BÀI 12 KIỂM TRA, SỬA CHỮA CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG, DÂY DẪN VÀ PHỤ KIỆN CỦA HỆ THỐNG ĐÓNG – MỞ CỬA TỰ ĐỘNG Mã bài: MĐ 34.12 Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày được sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động. - Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động đúng tiêu chuẩn sửa chữa. - Thay thế bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất - Tuân thủ các quy tắc an toàn khi kiểm tra, sửa chữa cơ cấu truyền động - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và an toàn Nội dung chính: 1. Sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động. Mục tiêu: 1.1. Sơ đồ khối của cơ cấu truyền động: 1.2. Cơ cấu truyền động bánh răng và dây curoa răng cưa: 1.3. Động cơ một chiều không chổi than và dây dẫn: 1.4. Các phụ kiện trong bộ truyền động: 2. Những hư hỏng thường gặp của bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động. 58 Mục tiêu: 2.1. Cơ cấu truyền động bánh răng và dây curoa răng cưa: 2.2. Động cơ một chiều không chổi than và dây dẫn: 2.3. Các phụ kiện trong bộ truyền động: 3. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa các hư hỏng bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động. Mục tiêu: 3.1. Phương pháp kiểm tra bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động: 3.2. Sửa chữa bộ cơ cấu truyền động, hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động: 4. Tháo lắp, kiểm tra, thay thế các phụ kiện bộ cơ cấu truyền động hệ thống dây dẫn và phụ kiện của hệ thống đóng-mở cửa tự động. Mục tiêu: 4.1. Cơ cấu truyền động bánh răng và dây curoa răng cưa: 4.2. Động cơ một chiều không chổi than và dây dẫn: 4.3. Các phụ kiện trong bộ truyền động: BÀI 13 SỬA CHỮA MẠCH THU TÍN HIỆU CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA Mã bài: MĐ 34.13 Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch thu tín hiệu của bộ điều khiển từ xa. - Sửa chữa được mạch điều khiển hệ thống thu tín hiệu của bộ điều khiển từ xa - Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sửa chữa mạch thu tín hiệu của bộ điều khiển - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và an toàn Nội dung chính: 1. Cấu tạo bộ điều khiển từ xa. Mục tiêu: 1.1. Cấu tạo bộ thu tín hiệu: 1.2. Cấu tạo bộ phát tín hiệu: 2. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển từ xa. Mục tiêu: 2.1. Sơ đồ khối của bộ điều khiển từ xa dùng hồng ngoại: 2.2. Tác dụng các khối của bộ điều khiển từ xa dùng hồng ngoại: 59 2.3. Nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển từ xa dùng hồng ngoại: 3. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch thu tín hiệu bộ điều khiển từ xa/ Sơ đồ nguyên lý mạch thu tín hiệu của một bộ điều khiển từ xa. Mục tiêu: 3.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch thu tín hiệu của bộ điều khiển từ xa: thu ThiÕt bÞ KhuÕch ®¹ i vµ t¸ch sãng nèi tiÕp ChuyÓn ®æi sang song song cã ®iÒu kiÖn Dao ®éng Gi¶i m· M¹ch thùc hiÖn chøc n¨ng Hình : Sơ đồ khối bên thu 3.2. Tác dụng các phần tử của mạch thu tín hiệu của bộ điều khiển từ xa: Khối thiết bị thu: Tia hồng ngoại từ phần phát được tiếp nhận bởi Led thu hồng ngoại hay các linh kiện quang khác. Khối khuếch đại và tách sóng: Trước tiên khuếch đại tín hiệu nhận rồi đưa qua mạch tách sóng nhằm triệt tiêu sóng mang và tách lấy dữ liệu cần thiết là mã lệnh. Khối chuyển đổi nối tiếp sang song song và khối giải mã: Mã lệnh được đưa vào mạch chuyển đổi nối tiếp sang song song và đưa tiếp qua khối giải mã ra thàmh số thập phân tương ứng dưới dạng một xung kích tại ngõ ra tương ứng để kích mở mạch điều khiển. Tần số sóng mang còn được dùng để so pha với tần số dao động bên phần thu giúp cho mạch thu phát hoạt động đồng bộ, đảm bảo cho mạch tách sóng và mạch chuyển đổi nối tiếp sang song song hoạt động chính xác. 4. Hiện tượng, các nguyên nhân hư hỏng thường gặp. Mục tiêu: 5. Sửa chữa mạch điều khiển mạch thu tín hiệu bộ điều khiển từ xa Mục tiêu: 5.1. Sửa chữa mạch nguồn: 5.2. Sửa chữa mạch chọn chức năng: 5.3. Sửa chữa mạch dao động: 5.4. Sửa chữa mạch thu hồng ngoại: 60 MG1 MOTOR AC 1 2 R5 470R C2 470uF/250V DS1 LAMP 1 2 R7 10K OFF 1 2 R8 10K R2 180R/3W C5 100pF R9 10K R10 10K R3 200K/1W R11 10K TIMER 1 2 LIGHT 1 2 SWING 1 2 MODE 1 2 SPEED 1 2 R12 120R D3 5 V 1 /1 W LED6 Nature C6 100pF LS1 BUZZER J2 220V/50Hz 1 2 LED2 LED G2 5 V D C R13 120R C1 1,2uF/250V 5VDC LED13 Sleep R14 120RC7 4 7 u F /1 0 V R15 470R J1 220V/50Hz 1 2 C3 4 7 0 u F /5 0 V In f a r ed r ec ei v e PHOTO INFARED RECEIVE IR 1 G N D 3 V S S 2 LED7 LED G1 G3 LED14 Orderly LED3 Strong Q3 MAC97A6 D1 IN4007 R16 470R 5VDC MG2 MOTOR AC 1 2 F1 220V/1A R17 470R 5VDC C4 0 ,1 u F /5 0 V LED8 LED LED4 Middle R18 470R Q4 MAC97A6 U3 INFARED RECEIVE IR 1 GND 3 VSS 2 G1 G3 G2 LED9 LED D2 IN4007 Q5.6.7 MAC97A6x3 U1 SC8206A4L STR 12 SHO 11 VSS 19 LOW 14 LTO 20 MED 13 OSC1 18 OSC0 17 VDD 15 LIGHT 1 SW 10 MODE 6 SPEED 5 TIMER 4 OFF 3 DI 2 BUZ 16 COM 1 7 COM 3 9 COM 2 8 LED10 LED Y1 455KHz LED11 LED R1 180R/3W LED12 LED R6 10K R19 470R R4 470R R20 470R LED5 Low Hình : Sơ đồ nguyên lý một mạch thu hồng ngoại của bộ điều khiển từ xa 5.5. Sửa chữa mạch thực hiện chức năng: 5.6. Sửa chữa mạch tích hợp: BÀI 14 SỬA CHỮA MẠCH PHÁT TÍN HIỆU CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA Mã bài: MĐ 34.14 Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa. - Sửa chữa được mạch điều khiển hệ thống phát của bộ điều khiển từ xa - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và an toàn Nội dung chính: 1. Cấu tạo mạch phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa (ĐKX). Mục tiêu: 2. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch phát tín hiệu của bộ ĐKX. Mục tiêu: 2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa: 61 Chän chøc n¨ng M· ho¸ Chèt d÷ liÖu vµ ph¸ t FM § iÒu chÕ ChuyÓn ®æi sang nèi tiÕp song song ThiÕt bÞ ph¸ t cã ®iÒu kiÖn Dao ®éng Hình : Sơ đồ khối bên phát 2.2. Tác dụng các phần tử của mạch phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa: Khối chọn chức năng và khối mã hoá: Khi người sử dụng bấm vào các phím chức năng để phát lệnh yêu cầu của mình, mỗi phím chức năng tương ứng với một số thập phân. Mạch mã hoá sẽ chuyển đổi thành mã nhị phân tương ứng dưới dạng mã lệnh tín hiệu số gồm các bít 0 và 1. Số bit trong mã lệnh nhị phân có thể là 4bit hay 8bit tuỳ theo số lượng các phím chức năng nhiều hay ít. Khối dao động có điều kiện: Khi nhấn một phím chức năng thì đồng thời khởi động mạch dao động tạo xung đồng hồ, tần số xung đồng hồ xác định thời gian chuẩn của mỗi bit. Khối chốt dữ liệu và khối chuyển đổi song song ra nối tiếp: Mã nhị phân tại mạch mã hoá sẽ được chốt để đưa vào mạch chuyển đổi dữ liệu song song ra nối tiếp. Mạch chuyển đổi dữ liệu song song ra nối tiếp được điều khiển bởi xung đồng hồ và mạch định thời nhằm đảm bảo kết thúc đúng lúc việc chuyển đổi đủ số bit của một mã lệnh. Khối điều chế và phát FM: Mã lệnh dưới dạng nối tiếp sẽ được đưa qua mạch điều chế và phát FM để ghép mã lệnh vào sóng mang có tần số 38KHz đến 100KHz, nhờ sóng mang cao tần tín hiệu được truyền đi xa hơn, nghĩa là tăng cự ly phát. Khối thiết bị phát: Là một Led hồng ngoại. Khi mã lệnh có giá trị “bit = 1” thì Led phát hồng ngoại trong khoảng thời gian T của bit đó. Khi mã lệnh có giá trị “bit = 0” thì Led không sáng. Do đó bên thu không nhận được tín hiệu xem như “bit = 0”. 3. Hiện tượng, các nguyên nhân hư hỏng thường gặp. Mục tiêu: 4. Sửa chữa mạch điều khiển hệ thống phát tín hiệu của bộ điều khiển từ xa. Mục tiêu: 62 4.1. Sửa chữa mạch nguồn: 4.2. Sửa chữa mạch chọn chức năng: 4.3. Sửa chữa mạch dao động: 4.4. Sửa chữa mạch phát hồng ngoại OFF 1 2 SWING 1 2 TIMER 1 2 MODE 1 2 SPEED 1 2 1 LIGHT 1 2 11 1 LED1 LED ACCU 3V Inf ared transmitter 1= Conection 0 10= OPEN C8 100pF U2 SC5104 K1 3 K2 4 VSS 8 C1 1 K3 5 C2 2 K4 6 K5 7 K7 10 K8 11 OSC0 12 OSC1 13 LED 14 D OUT 15 VDD 16 K6 9 C9 100pF Q1 C8050 Y2 4 5 5 K H z Q2 C8050 C10 1 0 u F /1 0 V R21 10R Hình : Sơ đồ nguyên một mạch phát hồng ngoại của bộ điều khiển từ xa 4.5. Sửa chữa mạch tích hợp: * Kiểm tra 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Phúc Hải – Máy điện trong thiết bị tự động – NXB Giáo dục – 2001 - Trần Đức Lợi – Dò tìm và sử lý sự cố mạch điện – NXB Thống kê – 2003 - Phan Quốc Phô - Nguyễn Đức Chiến - Giáo trình cảm biến - NXB Khoa học và kỹ thuật HN - 2002
File đính kèm:
- giao_trinh_mo_dun_thiet_bi_tu_dong_dieu_khien_dan_dung_dien.pdf