Giáo trình mô đun Thả trùn giống
Giới thiệu bài
Để có được trùn giống thả nuôi đáp ứng yêu cầu về chất lượng thì người
nuôi cần chọn được trùn giống khỏe mạnh và dạng trùn giống thích hợp.
Mục tiêu
- Trình bày được một số tiêu chuẩn về trùn giống;
- Chọn được trùn giống tốt, khỏe mạnh đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Vận chuyển trùn giống đảm bảo an toàn, hiệu quả.
A. Nội dung
1. Chọn lựa dạng trùn giống
1.1. Trùn tinh (giống thuần)
Chọn trùn tinh có tỷ lệ trùn trên 80% (hình 3.1.1). Chọn trùn quế giống
thuần, không bị trộn lẫn với những giống trùn đất khác, không dùng trùn thương
phẩm 100% để làm giống vì trong quá trình làm sạch, trùn dễ bị tổn thương
(Hình 3.1.2).
Hạn chế của chọn thả giống bằng trùn tinh
- Dễ bị tổn thương trong quá trình bắt và thả vào nơi nuôi;
- Khả năng thích nghi kém: khoảng một tuần sau khi thả giống thì trùn mới
thích nghi;
- Khả năng sinh sản và phát triển kém: do trùn tinh không có chứa kén và
ấu trùng nên sau một tuần thả giống thì trùn mới bắt đầu bắt cặp và sau khoảng
thời gian ít nhất một tháng trùn con mới được sinh ra;
- Chi phí mua con giống cao;
- Vận chuyển không an toàn cho trùn.
0 B1.2. Sinh khối trùn
Chọn sinh khối trùn gồm cả trùn
giốngchiếm khoảng 3-5%, phần còn
lại là kén trùn và phân trùn. Sinh
khối trùn được xác định là khoảng 15
cm tính từ mặt luống xuống dưới
(hình 3.1.4).
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Thả trùn giống
kịp thời để học viên thực hiện đúng, đủ các bước, đủ số 50 lượng và đạt chất lượng sản phẩm bài tập/bài thực hành. Khi kết thúc thời gian làm bài tập hay bài thực hành, giáo viên nhận xét, đối chiếu với đáp án, đánh giá và ghi điểm cho học viên hay nhóm học viên. V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 01: Chọn trùn giống 5.1.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 01 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn đáp án đúng là: Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1. Đúng Câu 2. Sai Câu 3. Đúng Câu 4. Đúng Câu 5. Đúng Câu 6. Đúng Câu 7. Đúng Câu 8. Sai Câu 9. Đúng Câu 10. Đúng 5.1.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. Bài tập thực hành 3.1.1. Chọn trùn giống- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chọn trùn giống Trùn giống được chọn đúng theo các yêu cầu về: - Ngoại hình - Trạng thái hoạt động - Chiều dài - Số lượng trùn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Kiểm tra trùn Trùn được kiểm tra theo hướng dẫn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của 51 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Đánh giá bài thực hành 3.1.2. Tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanh trùn giống tại địa phương - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: - Vẽ sơ đồ hệ thống trại nuôi trùn quế - Bố trí nhân lực trong trại Đánh giá báo cáo nhận xét về hệ trại nuôi trùn quế và bố trí nhân sự trong trại. Tiêu chí 2: Nhận xét, đánh giá về lượng sản phẩm trùn giống của trại. Đánh giá báo cáo nhận xét của nhóm Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. c. Đánh giá bài thực hành 3.1.3. Vận chuyển trùn giống - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xử lý sự cố Xử lý được trùn bị sủi bọt trong quá trình vận chuyển theo hướng dẫn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 52 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 2: Trùn giống bình thường sau quá trình vận chuyển Quan sát trùn và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 5.2. Bài 02: Chuẩn bị thả trùn 5.1.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 01 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn được đáp án đúng là: Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1. Đúng Câu 2. Đúng Câu 3. Đúng Câu 4. Đúng Câu 5. Sai Câu 6. Đúng Câu 7. Đúng Câu 8. Sai Câu 9. Đúng Câu 10. Đúng 5.1.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. Bài thực hành 3.2.1. Kiểm tra nhiệt độ chất nền trước khi thả trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Lấy mẫu chất nền Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Thao tác đo nhiệt độ Quan sát học viên thực hiên và đánh giá Tiêu chí 3: Đọc kết quả Ghi nhận kết quả và đánh giá 53 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Bài thực hành 3.2.2. Kiểm tra độ ẩm chất nền trước khi thả trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Lấy mẫu chất nền Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Thao tác đo độ ẩm Quan sát học viên thực hiên và đánh giá Tiêu chí 3: Đọc kết quả Ghi nhận kết quả và đánh giá Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. c. Bài thực hành 3.2.3. Kiểm tra độ pH của chất nền trước khi thả trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Lấy mẫu chất nền Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 54 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 2: Thao tác đo pH Quan sát học viên thực hiên và đánh giá Tiêu chí 3: Đọc kết quả Ghi nhận kết quả và đánh giá Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 5.3. Bài 03: Thả trùn giống 5.3.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 03 5.3.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành a. Bài thực hành số 3.3.1. Thả trùn vào nơi nuôi - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chọn kiểu thả trùn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Rải chất nền vào ô nuôi Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 3: Thao tác thả trùn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 4: Tưới ẩm sau khi thả Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Bài thực hành số 3.3.2. Kiểm tra sự thích nghi của trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 55 - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Xác định được thời điểm kiểm tra Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 3: Phát hiện sự bất thường của trùn sau thả Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Bài thực hành số 3.3.3. Che đậy trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị đúng và đủ dụng cụ Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Thao tác che đậy luống trùn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 3: Tưới ẩm sau khi che Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 5.4. Bài 04: Kiểm tra sau khi thả trùn 56 5.4.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 04 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn được đáp án đúng là: Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 1 điểm Câu 1. Đúng Câu 2. Đúng Câu 3. Sai Câu 4. Đúng Câu 5. Sai Câu 6. Đúng Câu 7. Đúng Câu 8. Sai Câu 9. Đúng Câu 10. Đúng 5.4.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành: a. Bài thực hành số 4.4.1. Kiểm tra hoạt động của trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Quan sát bề mặt luống trùn và sinh khối trùn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 3: Phát hiện sự bất thường Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. b. Bài thực hành số 3.4.2. Đo các yếu tố sinh khối nuôi trùn: độ pH, độ ẩm, nhiệt độ. - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. 57 - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Lấy mẫu chất nền Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Thao tác đo nhiệt độ, độ ẩm, độ pH Quan sát học viên thực hiên và đánh giá Tiêu chí 3: Đọc kết quả Ghi nhận kết quả và đánh giá Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. c. Bài thực hành số 3.4.2. Kiểm tra địch hại trùn - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Quan sát địch hại bên ngoài và trong chuồng nuôi trùn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 2: Xác định loại địch hại Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí 3: Xử lý địch hại trùn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập. 58 VI. Tài liệu cần tham khảo 1. Đặng Bửu Long, Kỹ thuật nuôi trùn quế, Nxb. Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 2007. 2. Nguyễn Văn Bảy, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn đất, Nxb. Nông nghiệp, 2004. 3. Nguyễn Công Tạn, Tiếp tục tìm hiểu giá trị to lớn về kinh tế và sinh thái của giun và kiến. Triển vọng của nghề nuôi giun, kiến trong nông thôn nước ta, Nxb. Nông nghiệp, 2005. 4. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn quế của Trại trùn An Phú – Củ Chi. 59 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ “NUÔI TRÙN QUẾ TỪ PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP” (Kèm theo Quyết định số 41/QĐ-TCĐCĐ ngày 04 tháng 3 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ) 1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 2. Phó chủ nhiệm: Bà Nguyễn Thị Chúc – Phó Trưởng khoa Nông nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 3. Thư ký: Bà Huỳnh Hạnh Ngôn – Cán bộ phòng Đào tạo, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 4. Các ủy viên: - Bà Dương Minh Hiền - Cán bộ Trung tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ - Bà Nguyễn Thị Thùy Linh - Cán bộ phòng Quản trị – Đời sống, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ - Ông Tiền Ngọc Tiên - Cán bộ Trung tâm thú y vùng VII - Ông Nguyễn Ngọc Thạch - Cán bộ Tổ chức Heifer International tại Cần Thơ 60 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ “NUÔI TRÙN QUẾ TỪ PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP” (Kèm theo Quyết định số 1025/QĐ-BNN-TCCB ngày 30 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) 1. Chủ tịch: Đặng Thị Mộng Quyên – Phó hiệu Trưởng, Trường Cao đẳng Lương thực, Thực phẩm 2. Phó chủ tịch: Ông Nguyễn Thế Hinh – Giám đốc Dự án Hỗ trợ nông nghiệp Các bon thấp 3. Thư ký: Ông Vũ Duy Tùng – Chuyên viên chính, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 4. Các ủy viên: - Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ông Tạ Hữu Nghĩa – Trưởng phòng Giảm nghèo và An sinh xã hội, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ông Nguyễn Minh Trí – Phó giám đốc, Trung tâm giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản Thành phố Cần Thơ - Ông Đào Hùng – Trưởng khoa Nông nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ.
File đính kèm:
- giao_trinh_mo_dun_tha_trun_giong.pdf