Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính

1. Chọn phương thức cài đặt

Nguồn cài đặt từ:

- CD-Rom: Có thể khởi động từ CD-ROM hoặc khởi động bằng đĩa mềm

boot.

- Đĩa cứng: Cần sử dụng đĩa mềm boot (dùng lệnh dd hoặc mkbootdisk để

tạo đĩa mềm boot).

- FS image: Sử dụng đĩa khởi động mạng. Kết nối tới NFS sever.

- FTP: Sử dụng đĩa khởi động mạng. Cài trực tiếp qua kết nối FTP.

- HTTP: Sử dụng đĩa khởi động mạng. Cài trực tiếp qua kết nối HTTP.

2. Chọn chế độ cài đặt

Chúng ta có thể chọn các chế độ:

- Linux text: chế độ text (Text mode).

- [Enter]: chế độ đồ họa (Graphical mode)

3. Chọn ngôn ngữ hiển thị trong quá trình cài đặt

Chọn ngôn ngữ “English” rồi chọn Next

4. Cấu hình bàn phím

Chọn loại bàn phím của mình, chọn Next6

5. Chọn cấu hình mouse

Chọn loại Mouse phù hợp với mouse của mình. Khi chọn lưu ý cổng gắn mouse

là serial hay PS/2, chọn Next.

6. Lựa chọn loại màn hình

Thông thường hệ điều hành sẽ tự động nhận đúng loại màn hình hiển thị, nếu

không ta phải cấu hình lại màn hình hiển thị trong hộp thoại bên phải. Chọn

Next.

 

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 44 trang duykhanh 9840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính

Giáo trình Mô đun Quản trị Linux Server - Quản trị mạng máy tính
) thành đƣờng dẫn địa chỉ URL. 
 Cú pháp: 
 Alias 
 Ví dụ: 
 Alias /doc /usr/share/doc 
 Khi truy cập  sẽ đƣa vào /usr/share/doc 
 Để giới hạn việc truy cập của ngƣời dùng ta có thể kết hợp với Directory 
directive. 
 Ví dụ: 
 Alias /usr/share/doc 
 AuthType Basic 
 AuthName intranet 
 AuthUserFile /etc/httpd/passwd 
 Require userhally tom 
 Allow from internal.com 
UserDir 
 Cho phép ngƣời dùng tạo Home page của user trên WebServer 
 Cấu hình: 
33 
 #UserDir disable 
 UserDir www; thƣ mục Web của user. 
 Trong thƣ mục Home Directory của ngƣời dùng tạo thƣ mục www. Ví dụ 
/home/nva/www. Khi đó cú pháp truy cập từ Web Browser có dạng: 
 Ví dụ: 
 Khi ngƣời dùng cố gắng truy cập đến thƣ mục của mình có thể gặp một 
message lỗi “Forbidden”. 
 Điều này có thể là quyền truy cập đến home directory của ngƣời dùng bị 
giới hạn. Lúc này có thể giới hạn lại quyền truy cập home directory của ngƣời 
dùng với những câu lệnh nhƣ sau: 
 chown jack /home/jack /home/jack/www 
 chmod 750 /home/jack /home/jack/www 
 VirtualHost 
 Là tính năng của Apache giúp ta duy trì nhiều hơn một web server trên 
một máy tính. Nhiều tên cùng chia xẻ một địa chỉ IP gọi là named-based virtual 
hosting, và sử dụng những địa chỉ IP khác nhau cho từng domain gọi là IP-based 
virtual hosting. 
 IP-based Virtual Host 
 VirtualHost dựa trên IP yêu cầu những server phải có một địa chỉ IP khác 
nhau cho mỗi virtualhost dựa trên IP. Nhƣ vậy, một máy tính phải có nhiều 
interface hay sử dụng cơ chế virtual interface mà những hệ điều hành sau 
này hỗ trợ. Nếu máy có một địa chỉ IP: 97.158.253.26, chúng ta có thể cấu hình 
một địa chỉ IP khác trên cùng một card mạng nhƣ sau: 
 ifconfig eth0:1 97.158.253.27 netmask 255.255.255.0 up 
 Sau đó ta mô tả thông tin cấu hình trong file httpd.conf 
 ; VirtualHost default 
 DocumentRoot /tmp 
34 
 ServerName www.domain 
 ; VirtualHost cho site1 
 DocumentRoot /home/www/site1 
 ServerName www1.domain 
 ; VirtualHost cho site2 
 DocumentRoot /home/www/site2 
 ServerName www2.domain 
Named-based Virtual Hosts: 
 IP-based Virtual Host dựa vào địa chỉ IP để quyết định Virtual Host nào 
đúng để truy cập. Vì thế, cần phải có địa chỉ IP khác nhau cho mỗi Virtual Host. 
Với Named-based Virtual Host, server dựa vào HTTP header của client để biết 
đƣợc hostname. Sử dụng kỹ thuật này, một địa chỉ IP có thể có nhiều tên máy 
tính khác nhau. Named-based Virtual Host rất đơn giản, chỉ cần cấu hình DNS 
sao cho nó phân giải mỗi tên máy đúng với một địa chỉ IP và sau đó cấu hình 
Apache để tổ chức những web server cho những miền khác nhau. 
2.2. Cài đặt và cấu hình máy chủ Email server 
Mail server là gì? Cách cài đặt mail server (set up mail server) và cách quản lý 
mail server nhƣ thế nào? Trong nội dung bài viết này Longvan.net sẽ trình bày 
chi tiết những vấn đề về mail server cùng tìm hiểu nhé! 
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, việc giao 
tiếp và truyền tải thông tin của con ngƣời trở nên nhanh chóng, chính xác và 
hiệu quả hơn rất nhiều. Một trong những công cụ giao tiếp, truyền tài thông tin 
hữu hiệu đƣợc nhiều doanh nghiệp và cá nhân sử dụng chính là Email. 
Các bài viết bạn nên tham khảo: 
 + Có nên sử dụng email server hosting? 
 + Tìm hiểu về email server và t-online email server 
 + Tìm hiểu về hai chuẩn bảo mật cho email 
Mail Server là gì? 
35 
Mail server đƣợc hiểu đơn giản giống nhƣ 1 cái bƣu điện trên mạng 
internet vậy, mail server là một trung tâm lƣu trữ, truy xuất thông tin trên mạng 
internet. Mail của bạn gửi trƣớc khi đến hộp thƣ email của ngƣời nhận thì nó 
đều phải qua mail server. 
Khi bạn gửi mail cho một ngƣời nào đó thì email sẽ gửi đến hộp thƣ mail của 
ngƣời đó trong tích tắc tuy nhiên bản chất thì mail của bạn đã phải qua mail 
server mới đến hộp thƣ của ngƣời nhận. Vì vậy mail server có vai trò rất quan 
trọng trong quản lý và truyền thông nội bộ, giao dịch thƣơng mại, đồng thời 
mail server luôn đảm bảo tính an toàn với khả năng backup cao. 
Với hệ thống mail server sẽ hạn chế và phòng tránh đƣợc một số vấn đề nhƣ 
mail bị virus, spam, bị đƣa vào danh sách đen hay không check đƣợc webmail,... 
Các thuật ngữ liên quan đến mail server 
cac-thuat-ngu-ve-mail-server 
Trƣớc khi đi sâu vào giải thích mail server là gì, ta điểm qua một số thuật ngữ 
cơ bản về mail server 
SMTP là gì? 
SMTP là giao thức dịch chuyển Mail đơn giản (Simple Mail Transfer 
Protocol): là giao thức sử dụng để gửi mail đi (Outgoing Mail servers) 
POP3, IMAP là gì? 
Cả POP3 và IMAP là mail server đến (Incoming Mail servers) 
POP3 (Post Office Protocol version 3) là giao thức đƣợc dùng để lấy mail từ 
mail server. Đây là giao thức đơn giản nhất để di chuyển thƣ từ máy chủ SMTP 
đến ứng dụng thƣ của bạn. POP Server đơn giản và nhẹ; bạn có thể phục vụ 
hàng nghìn ngƣời dùng từ một hộp duy nhất. 
IMAP (Internet Message Access Protocol) là giao thức dùng để truy cập và lấy 
mail từ mail server. Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng IMAP vì mail luôn có 
trên máy chủ nhƣ vậy ngƣời dùng không phải lo lắng về việc mất mail. Máy chủ 
IMAP yêu cầu rất nhiều bộ nhớ và bộ nhớ. 
>>>>Xem thêm: Dịch vụ Hosting 
TLS là gì? 
TLS là bảo mật tầng truyền tải (Transport Layer Security) hoạt đồng cùng với 
tầng ổ bảo mật SSL (Secure Sockets Layer) cung cấp phƣơng thức vận chuyển 
mã hoá cho đăng nhập đƣợc chứng thực của SASL. 
SASL là gì? 
36 
SASL là Lớp xác thực và bảo mật đơn giản (Simple Authentication and 
Security Layer), để xác thực ngƣời dùng. SASL thực hiện xác thực, sau đó TLS 
cung cấp vận chuyển mã hoá dữ liệu xác thực. 
Webmail là gì? 
Webmail là email trên nền web. Một số webmail mà các bạn có thƣờng thấy 
nhƣ hotmail, gmail, yahoo mail. Webmail cho phép ngƣời dùng truy cập email 
bất cứ lúc nào. 
Cách quản trị mail server 
cach-quan-tri-mail-server 
Tạo mail mới trên Webadmin Mdaemon 
Bƣớc #1: Đăng nhập webadmin. 
Bƣớc #2: Thêm account mới: Vào mục Account > New > Điền đầy đủ các 
thông tin ngƣời dùng mới tại mục Account Details gồm có: 
- First and Last Name: họ và tên 
- Email address: Địa chỉ mail 
- Email password (twice): nhập 2 lần password. 
Sau đó lƣu lại thông tin, ấn Save. 
Thay đổi password trên Webadmin Mdaemon 
Account > Chọn Email cần đổi password > Edit 
Tại mục Account Details nhập password mới và Save 
Trong trƣờng hợp sử dụng dịch vụ thuê mail server có nhiều tình năng mà 
khách hàng có thể sử dụng nhƣ: webmail, mobile webmail, address book, POP 
mail, IMAP, có thể tự quản lý mail server. Việc cài đặt mail server, cài đặt mail 
server nội bộ sẽ đƣợc hỗ trợ bởi nhà cung cấp dịch vụ. 
Tính năng nổi bật của mail server 
tinh-nang-noi-bat-cua-mail-server1 
Mail server có một số tính năng nổi bật nhƣ sau: 
- Có server riêng, tăng cƣờng tính bảo mật và an toàn dữ liệu cho email. 
- Có thể quản lý và tạo các tài khoản email cho nhân viên một cách dễ dàng. 
37 
- Ngƣời quản trị có thể kiểm tra và quản lý nội dung email của nhân viên 
- Cho phép thiết lập dung lƣợng tối đa cho từng email. 
- Hạn chế tối đa các thứ spam, tăng cƣờng khả năng chống virus 
- Mail server có tính năng lƣu trữ thông tin tự động giúp bạn lƣu trữ tốt các 
thông tin cần thiết. 
- Cho phép ngƣời dùng check mail trên cả webmail và Outlook Express. 
2.3. Window networking 
Thiết lập chia sẻ trong Linux và truy cập nó từ Windows bằng Samba 
Cách tốt nhất và nhanh nhất để làm điều này là cài đặt Samba. Samba là một giải 
pháp lý tƣởng để chia sẻ các file giữa các thiết bị khác nhau nhƣ máy Windows, 
Linux hoặc Mac. Các máy cần phải đƣợc nối mạng với một router chung. 
Các máy tính Windows có chức năng cho phép chúng hoạt động với Samba, vì 
vậy chỉ cần cài đặt gói cho máy tính Linux. 
1. Trên máy tính Linux, mở vị trí chứa các file muốn chia sẻ. 
2. Nhấp chuột phải vào file và chọn “Sharing Options”. 
38 
3. Nếu nhận đƣợc lời nhắc yêu cầu cài đặt các Samba service, hãy nhấp 
vào “Install service”. 
4. Nhấp vào Restart session sau khi Samba service đƣợc cài đặt để cho phép 
chia sẻ. 
5. Tích vào các hộp “Share this folder” và “Allow others to create and delete 
files in this folder”. 
6. Nhấp vào “Create Share” để hoàn tất quy trình. 
7. Mở Terminal và gõ các lệnh sau: 
sudo smbpasswd –a USERNAME 
Thay thế USERNAME bằng tên ngƣời dùng. 
sudo cp /etc/ samba/ smb.conf /etc/samba/smb.conf.old 
 sudo nano /etc/samba/smb.conf 
8. Tìm phần Global và thêm các dòng sau: 
encrypt passwords = true 
 wins support = yes 
9. Nhấn Ctrl + O và Ctrl + X để lƣu và thoát. 
10. Khởi động lại Samba: 
sudo service smbd restart 
11. Chuyển sang máy tính Windows và nhấp chuột phải vào Start, sau đó 
chọn Run. 
12. Trong hộp Run, nhập lệnh: 
\\computer_name\share_name5 
Lƣu ý: Tên máy tính trong trƣờng hợp này có thể là địa chỉ IP của máy Linux. 
Bạn có thể tìm thấy địa chỉ này bằng cách vào máy tính Linux và mở terminal, 
sau đó nhập ipconfig. 
13. Nhập tên máy tính Linux và chia sẻ tên tài nguyên. 
14. Một dấu nhắc sẽ đƣợc hiển thị yêu cầu thông tin đăng nhập. 
15. Nhập tên ngƣời dùng và mật khẩu Linux, sau đó nhấn OK. 
16. Thử truy cập vào các share (thiết lập chia sẻ) từ máy tính Windows. 
Máy chủ mới sẽ đƣợc hiển thị trong “My Network Places” trên Windows. 
Hoặc làm nhƣ sau: Nhấp chuột phải vào Start và chọn Run, sau đó 
nhập: //server. Thay thế “server” bằng tên hoặc địa chỉ IP của máy tính chạy 
Samba server. Một cửa sổ với các share có thể duyệt từ máy chủ sẽ mở ra. 
Lƣu ý: Để truy cập vào các share không thể duyệt, hãy sử dụng code này: 
\\server\share name 
Thiết lập chia sẻ trong Windows để truy cập từ Linux 
Thiết lập này sẽ đƣợc thực hiện trong ba bƣớc nhƣ sau: 
 Cho phép chia sẻ trên Windows 
 Chia sẻ thƣ mục 
39 
 Truy cập thƣ mục từ Linux 
Cho phép chia sẻ trên Windows 
Bắt đầu bằng cách đảm bảo các cài đặt mạng đƣợc cấu hình để cho phép kết nối 
từ hệ thống Linux. Để làm điều này, hãy thực hiện nhƣ sau: 
1. Đi đến Control Panel và nhấp vào “Network and Internet”. 
2. Chọn “Network and Sharing Center”. 
40 
3. Cửa sổ Network and Sharing Center sẽ mở. Nhấp vào “Change Advanced 
Settings”. 
4. Kích hoạt hai cài đặt này: “Network Discovery” và “Turn on file and 
printer sharing”. 
41 
5. Nhấp vào Save changes. 
6. Tính năng chia sẻ đã đƣợc kích hoạt. 
Chia sẻ thư mục 
Tạo một thƣ mục chia sẻ cho hệ thống Linux để xem, kết nối và truy cập. Bạn có 
thể chia sẻ bất cứ điều gì, vì vậy hãy làm theo các bƣớc sau: 
1. Tìm thƣ mục muốn chia sẻ và nhấp chuột phải vào thƣ mục đó.2. 
Chọn “Properties”.
3. Trong tab Sharing, nhấp vào “Advanced Sharing”. 
4. Trong cửa sổ Advanced Sharing, kích hoạt tùy chọn “Share this folder”. 
5. Nhấp vào “Permissions”. 
Lƣu ý: Trong cửa sổ “Permissions”, bạn có thể hạn chế quyền truy cập vào thƣ 
mục đối với ngƣời dùng hoặc tài khoản cụ thể. Chọn “Full Control permission 
to Everyone” để cung cấp cho bất kỳ ngƣời dùng nào quyền truy cập. Bằng 
cách này, bất cứ ai cũng có thể đọc và ghi các thay đổi đối với các file trong thƣ 
mục bạn chia sẻ. 
Tuy nhiên, nếu bạn muốn hạn chế quyền truy cập vào các tài khoản ngƣời dùng 
cụ thể, hãy xóa “Everyone”, thêm ngƣời dùng mong muốn và sau đó gán các 
quyền liên quan cho họ. Các tài khoản ngƣời dùng là những tài khoản trên hệ 
thống Windows (không phải hệ thống Linux). 
6. Nhấp OK để đóng cửa sổ Permissions. 
7. Nhấp OK để đóng cửa sổ Advanced Sharing. 
8. Chuyển đến tab Security trong cửa sổ Properties chính. 
Lƣu ý: Hãy cấu hình các quyền tƣơng tự nhƣ trong cài đặt quyền chia sẻ để 
ngƣời dùng Linux có thể truy cập thƣ mục dùng chung. 
Nếu các quyền không khớp với nhau, các cài đặt hạn chế nhất sẽ đƣợc áp dụng. 
42 
Tuy nhiên, nếu ngƣời dùng bạn định chia sẻ đã có quyền bảo mật, hãy đóng cửa 
sổ và chuyển sang bƣớc thứ ba. Nếu không, hãy nhấp vào “Edit” để thêm ngƣời 
dùng, nhấp vào “Add” trong cửa sổ Permissions và nhập chi tiết ngƣời dùng. 
9. Nhấp vào OK trên tất cả các cửa sổ. Thƣ mục sẽ đƣợc chia sẻ với mạng. 
Truy cập từ Linux 
Ngƣời dùng có thể mount thƣ mục đƣợc chia sẻ bằng Linux GUI hoặc sử dụng 
một dòng lệnh. Trong ví dụ này, ta sẽ sử dụng Terminal vì công cụ này hoạt 
động trên nhiều bản phân phối và nhanh hơn việc sử dụng Linux GUI. 
Để làm điều này, ta cần gói cifs-utils để mount các SMB share. Làm theo các 
bƣớc sau. 
1. Trong terminal, hãy nhập: 
sudo apt-get install cifs-utils 
2. Tạo một thƣ mục. 
3. Mount share vào thƣ mục. 
4. Tạo một thƣ mục trên desktop. (Sẽ dễ dàng truy cập hơn từ desktop). 
5. Tạo và mount thƣ mục bằng các lệnh sau: 
mkdir ~/Desktop/Windows-Share 
 sudo mount.cifs //WindowsPC/Share/home/username/Desktop/Windows-Share 
–o user=username 
Lƣu ý: Nếu đƣợc nhắc nhập mật khẩu root của hệ thống Linux và mật khẩu cho 
tài khoản ngƣời dùng trên Windows, hãy nhập từng mật khẩu và chạy lệnh. 
Bây giờ bạn sẽ thấy nội dung của Windows share và sẽ có thể thêm dữ liệu vào 
đó. 
2.4. Cài đặt và cấu hình VPN 
Mạng riêng ảo hay VPN (Virtual Private Network) là một mạng dành 
riêng để kết nối các máy tính lại với nhau thông qua mạng Internet công cộng. 
Những máy tính tham gia mạng riêng ảo sẽ “nhìn thấy nhau” nhƣ trong một 
mạng nội bộ – LAN (Local Area Network). VPN cho phép các máy tính truyền 
thông với nhau thông qua một môi trƣờng chia sẻ nhƣ mạng Internet nhƣng vẫn 
đảm bảo đƣợc tính riêng tƣ và bảo mật dữ liệu. 
Gồm 2 kiểu kết nối chính là : 
43 
1. Client to Site 
Áp dụng cho từng cá nhân truy cập dữ liệu và các ứng dụng từ bên ngoài để luôn 
đảm bảo tính bảo mật thông tin. 
2. Site to Site 
Áp dụng cho các tổ chức chi nhánh liên kết với nhau để trao đổi thông tin nhƣ 
một mạng local. 
Giao thức : 
Các giao thức chủ yếu đƣợc sử dụng là : PPTP, L2TP, IPSEC và IP-IP  
PPTP Point-to-Point Tunneling Protocol (PPTP) là một mở rộng của PPP, nó 
đóng gói các khung PPP vào gói tin IP (IP datagram) để truyền đi trên mạng 
công cộng nhƣ là Internet. Một ngƣời dùng từ xa muốn nối với một mạng LAN 
cộng tác từ một vị trí mà bình thƣờng là phải sử dụng đến một cuộc quay số 
đƣờng dài, thay vì vậy ngƣời dùng nối kết vào ISP tại địa phƣơng. Sau đó thiết 
lập một liên kết ảo băng qua Internet để đến mạng LAN nầy. Nhƣ vậy, chỉ cần 
tạo ra một liên kết cục bộ và ngƣời dùng có thể có đƣợc một nối kết đƣờng dài 
thông qua Internet. Việc xác thực quyền và mã hóa có thể yêu cầu thêm trong 
các phiên quay số ảo để hỗ trợ các nối kết riêng tƣ hay bảo mật. 
Hƣớng dẫn 
Bước 1 : Cài đặt PPTPD 
Để xác định đƣợc bạn đang sử dụng OS nào bạn có thể dùng lệnh sau ƣớc 2 : 
Cấu hình IP /etc/pptpd.conf 
44 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Phan Vĩnh Thịnh - Tự học sử dụng Linux, 2011. 
[2]. Trung tâm Tin học, Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh - 
Hướng dẫn giảng dạy Quản trị mạng Linux, 2011. 
[3]. Trƣờng Đại học công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội - Giáo trình hệ điều 
hành Unix – Linux, 2004. 
[4]. VSIC Education Corp - Tài liệu Linux Fundamentals & Lan management. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_quan_tri_linux_server_quan_tri_mang_may_ti.pdf