Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

Các thông số định mức của máy biến áp:

Thông số định mức của máy biến áp quy định điều kiện kỹ thuật của máy.

Những thông số này do nhà máy chế tạo quy định và thường ghi trên nhãn máy

biến áp.

* Dung lượng hay công suất định mức Sđm:

Là công suất toàn phần (hay biểu kiến) đưa ra ở dây quấn thứ cấp của máy

biến áp; tính bằng kilôvôn-ampe (kVA) hay vôn-ampe (VA).

* Điện áp dây sơ cấp định mức U1đm:

Là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng kilôvôn (kV) hay vôn (V). Nếu

dây quấn sơ cấp có các đầu phân nhánh thì người ta ghi cả điện áp định mức của

từng đầu phân nhánh.

* Điện áp dây thứ cấp định mức U2đm:

Là điện áp dây của dây quấn thứ cấp khi MBA không tải và điện áp đặt

vào dây quấn sơ cấp là định mức tính bằng kV hay V.

* Dòng điện dây định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm:

Là dòng điện dây của dây quấn sơ cấp và thứ cấp, ứng với công suất và

điện áp định mức; tính bằng Ampe (A) hay kilôampe (kA).

Có thể tính các dòng điện như sau:

- Đối với MBA một pha:

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 184 trang duykhanh 9200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

Giáo trình Mô đun Máy điện - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
kết quả kiểm tra trên thấy vẫn tôt thì một trong hai dây quấn bị đứt. Dùng 
đèn hoặc ômmét để kiểm tra tìm ra bối dây bị đứt và khắc phục. 
c. Đóng điện, động cơ khởi động yếu, quay chậm và phát ra tiếng ù 
* Nguyên nhân: 
- Điện áp nguồn thấp; 
- Đấu dây không thích hợp với điện áp nguồn; 
- Tụ khởi động nhỏ hoặc bị rò; 
* Biện pháp xử lí: 
- Kiểm tra điện áp nguồn; 
- Kiểm tra lại cực tính và đấu lại cuộn dây; 
- Thay tụ mới. 
d. Đóng điện vào động cơ, thiết bị bảo vệ tác động, cầu chì đứt, áptômát nhảy: 
* Nguyên nhân: 
- Cuộn dây bị cháy hay ngắn mạch; 
- Đấu dây không thích hợp với điện áp nguồn; 
- Thiết bị bảo vệ chọn không đúng. 
* Biện pháp khắc phục: 
- Kiểm tra điện trở các cuộn dây, nếu ngắn mạch điện trở rất bé hoặc bằng 
không; 
- Kiểm tra lại cách đấu các bối dây; 
- Kiểm tra lại tham số của các thiết bị bảo vệ. 
e. Động cơ vận hành phát nóng quá cho phép 
* Nguyên nhân: 
- Quá tải thường xuyên; 
- Điện áp nguồn quá lớn hoặc quá thấp; 
- Ngắn mạch một số vòng dây; 
171
- Dây đai quá căng; 
- Khe hở giữa stato và rôto lớn; 
- Thiếu sự thông gió hoặc làm mát không đủ; 
- Nhiệt độ môi trường quá cao; 
- Có thể do điện dung của tụ thường trực lớn hơn yêu cầu. 
* Biện pháp khắc phục: 
- Kiểm tra phụ tải của động cơ (kiểm tra dòng điện); 
- Kiểm tra điện áp nguồn; 
- Điều chỉnh lại dây đai; 
- Không thay đổi được khe hở không khí, chỉ có cách là làm mát cưỡng bức; 
- Làm sạch động cơ, kiểm tra lại quạt gió; 
- Làm mát cưỡng bức nếu nhiệt độ môi trường quá cao; 
- Sửa chữa lại bộ dây quấn nếu bị ngắn mạch một số vòng; 
- Thay tụ mới đúng trị số điện dung và điện áp làm việc. 
f. Sau khi quấn lại, cho động cơ hoạt động thì tụ thường trực bị đánh thủng 
* Nguyên nhân: 
- Thay đổi số vòng của cuộn phụ làm cho điện áp đặt lên tụ lớn hơn điện áp làm 
việc của tụ; 
- Thay tụ có điện dung bé nên điện áp đặt lên tụ lớn hơn điện áp làm việc của tụ. 
* Khắc phục: Thay tụ mới. 
g. Động cơ không khởi động được, nếu quay mồi thì động cơ tiếp tục quay 
* Nguyên nhân: hư hỏng ở mạch khởi động 
- Hở mạch ở dây quấn phụ; 
- Tụ khởi động hỏng; 
- Tiếp điểm khởi động không tiếp xúc. 
* Khắc phục: Dùng ômmét kiểm tra từng phần, nếu hở mạch dây quấn phụ thì 
hàn lại hoặc quấn lại, nếu hỏng tụ thì thay tụ mới, nếu tiếp điểm không tiếp xúc 
thì chỉnh lại hoặc sửa chữa và thay thế. 
h. Điện rò ra vỏ 
Hiện tượng điện rò ra vỏ là do dây quấn động cơ bị hỏng cách điện dẫn đến 
chạm vào lõi thép, hoặc do cách điện các mối nối xấu dẫn đến chạm vỏ. 
* Biện pháp thường dùng để phát hiện chạm vỏ là: 
- Quan sát đánh giá, phán đoán sơ bộ điểm chạm vỏ; 
- Dùng đèn hoặc ômmét hoặc bút thử điện để xác định chỗ chạm vỏ. Muốn xác 
định bối chạm vỏ cần tháo rời các mối hàn giữa các bối dây. Khi thử cần kết hợp 
lắc nhẹ các đầu bối dây vì nhiều khi chỗ chạm điện không thường xuyên (chập 
172
chờn). 
Nếu điểm chạm vỏ ở đầu dây thì có thể kê, bọc lại cách điện, lót cách điện rồi 
tẩm sấy. Khi điểm chạm vỏ nắm sâu bên trong thì phải tháo bối dây ra quấn lại 
3.3. Qui trình sửa chữa: Tham khảo qui trình sửa chữa ĐC KĐB 3 pha 
* Các bước và cách thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
TT 
Vật tư – Thiết bị- Dụng 
cụ 
Thông số kỹ thuật Đơn vị Số lượng 
1 
- ĐC KĐB 1 pha 
- ĐC KĐB 1 pha bị hư 
hỏng 
(hoặc sự cố giả định) 
- 220V; 0,55 kW 
- 220V; 0,55kW 
cái 03 
2 
Đồng hồ M , đồng hồ 
vạn năng, am pe kìm 
 cái Mỗi nhóm 
một cái 
3 
Kìm điện, kìm tuốt dây, 
kẹp cốt, tuốc nơ vít, Clê, 
mỏ lết 
 Bộ 
4 
Thiếc hàn, nhựa thông 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
STT 
Tên các bước 
công việc 
Thiết bị, dụng cụ, 
vật tư 
Tiêu chuẩn thực 
hiện công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Quan sát hiện 
tượng 
- Động cơ KĐB 1 
pha bị hư hỏng (từ 
1-3 pan); 
- Bộ đồ nghề điện, 
đồng hồ đo vạn 
năng, bút thử điện 
- Theo các bước 
chi tiết phần 4.2 
- Chưa quan 
sát kỹ đã cấp 
nguồn có thể 
dẫn đến tình 
trạng máy 
hỏng nặng 
thêm 
2 
Xác định 
nguyên nhân. 
- Động cơ KĐB 1 
pha bị hư hỏng (từ 
1-3 pan); 
- Bộ đồ nghề điện, 
đồng hồ đo vạn 
- Theo các bước 
chi tiết phần 4.2 
- Xác định 
nguyên nhân 
không đúng 
173
năng, bút thử điện 
3 
Biện pháp khắc 
phục. 
- Động cơ KĐB 1 
pha bị hư hỏng (từ 
1-3 pan); 
- Bộ đồ nghề điện, 
đồng hồ đo vạn 
năng, bút thử điện 
- Theo các bước 
chi tiết phần 4.2 
- Biện pháp 
khắc phục 
không đúng, 
không tìm 
được chỗ 
hỏng 
4 
Đo, kiểm tra 
tình trạng máy 
sau khi sửa chữa 
- Động cơ KĐB 1 
pha sau khi đã sửa 
chữa; 
- Bộ đồ nghề điện, 
đồng hồ đo vạn 
năng, bút thử điện 
- Theo các bước 
chi tiết phần 4.2 
5 
Ghi lại tình 
trạng máy trước 
và sau sửa. 
- Giấy bút 
- Theo các bước 
chi tiết phần 4.2 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
Sửa chữa một số hư hỏng thông thường của ĐC KĐB 1 pha: Đóng điện động cơ 
không chạy; động cơ bị nóng quá mức cho phép, động cơ không khởi động được, 
nếu quay mồi thì động cơ tiếp tục quay. 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 3 – 4 SV 
3. Thực hiện theo qui trình. 
 - Sinh viên thực hiện bài tập và ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 1) 
 - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp và ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 2) 
Mẫu 1. PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ .. 
 - Nhóm số: .................................................. Lớp: .. 
 - Danh sách học sinh trong nhóm: 
1. .. Nhóm trưởng. 
2. .. 
3. .. 
174
 - Nội dung luyện tập: Sửa chữa một số hư hỏng của ĐC KĐB 1 pha. 
- Ngày luyện tập: ... 
- Nội dung thực hiện và định mức thời gian: 
TT Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Sửa chữa 
Ghi 
chú 
Pan 1   .  
Pan 2   .  
Pan 3   .  
Hoàn tất quá trình sửa chữa: 
Tình trạng máy sau khi sửa chữa. 
 Nhóm trưởng 
Mẫu 2. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP 
 - Nhóm số: .................................................. Lớp: .. 
 - Danh sách học sinh trong nhóm: 
1. .. Nhóm trưởng. 
2. .. 
3. .. 
 - Nội dung luyện tập: Sửa chữa một số hư hỏng của ĐC KĐB 1 pha 
- Ngày luyện tập: ... 
TT 
Thời gian 
(Phút) 
Yêu cầu 
Nhận xét, đánh giá của 
giáo viên 
Ghi chú Thực hiện 
qui trình 
sửa chữa 
Thao tác 
Pan 1 
Pan 2 
Pan 3 
 Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn 
175
* Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
+ Xác định đúng nguyên nhân gây hư hỏng 
+ Sửa chữa được các hư hỏng một cách khoa học, đảm bảo kỹ thuật. 
+ Động cơ làm việc tốt đúng yêu cầu. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Kết thúc bài học căn cứ vào phiếu nhận xét quá trình luyện tập và sản 
phẩm ĐC sau khi sửa chữa giáo viên cần đánh giá kết quả rèn luyện của học viên 
trên cả ba mặt: Kiến thức, kỹ năng và thái độ theo thang điểm mười như sau: 
Mục tiêu Nội dung Điểm chuẩn 
Kiến thức - Phân tích được nguyên nhân hư hỏng 1 
- Cách kiểm tra phát hiện 2 
Kỹ năng 
 - Khắc phục được những hư hỏng, đảm 
bảo ĐC làm việc đúng các yêu cầu kỹ 
thuật. 
4 
 - Đảm bảo mỹ thuật và thời gian qui 
định 
2 
Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận của người thợ; 
gọn gàng ngăn nắp 
0,5 
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị 0,5 
* Ghi nhớ: 
 1. Các hư hỏng thường gặp ở ĐC KĐB 1 pha, hiện tượng, nguyên nhân và 
biện pháp khắc phục? 
 2. Qui trình sửa chữa ĐC KĐB 1 pha? 
4. QUẤN BỘ DÂY STATO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA 
KIỂU TỤ ĐIỆN VÀ DÂY QUẤN PHỤ: 
Mục tiêu: 
- Tính toán được các thông số, vẽ được sơ đồ trải bộ dây; 
- Thực hiện quấn được bộ dây stato ĐC KĐB 1 pha kiểu tụ thường trực đúng 
qui; trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và thời gian. 
- Thực hiện quấn được bộ dây stato quạt bàn 3 cấp tốc độ đúng qui; trình đảm 
bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và thời gian. 
Qui trình quấn lại bộ dây stato của động cơ không đồng bộ 1 pha kiểu tụ điện 
và dây quấn phụ: 
176
Tương tự như với kiểu đồng tâm (mục 6 -2). 
 Chú ý ở bước lồng dây: 
- Cuộn dây làm việc và cuộn dây phụ được đặt xen kẽ nhau (lệch nhau góc 90 độ 
trong không gian); 
- Với quạt bàn thì cuộn làm việc vào trước, cuộn dây khởi động vào sau, cuộn số 
nằm chung rãnh với cuộn khởi động và vào sau cùng; 
- Sau đó tùy theo chiều quay của ĐC mà đấu nối cho đúng để đưa ra 2 đầu dây 
đấu vào nguồn. 
* Các bước và cách thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
TT 
Vật tư – Thiết bị- Dụng 
cụ 
Thông số kỹ thuật Đơn vị Số lượng 
1 
- ĐC KĐB 1 pha - 220V; 0,55 kW Chiếc 05 
2 
Đồng hồ M , đồng hồ 
vạn năng, am pe kìm 
 Chiếc Mỗi nhóm 
một cái 
3 
Kìm điện, kìm tuốt dây, 
kẹp cốt, tuốc nơ vít, Clê, 
mỏ lết 
 Bộ 
4 
Giấy cách điện, ống ghen, 
dây gai... 
5 
Gỗ làm khuôn (hoặc 
khuôn quấn đa năng) 
4 
Thiếc hàn, nhựa thông 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: Tham khảo mục 6.2 Bài 2 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
4.1. Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB 1 pha kiểu tụ điện 1 cấp tốc độ. Có số rãnh 
Z = 16, 2p = 4. 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 3 – 4 SV 
3. Thực hiện theo qui trình. 
 - Sinh viên thực hiện bài tập và ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 3) 
 - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp và ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 4) 
177
Mẫu 3. PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ  
 - Nhóm số: .................................................. Lớp: .. 
 - Danh sách học sinh trong nhóm: 
1. .. Nhóm trưởng. 
2. .. 
3. .. 
 - Nội dung luyện tập: Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB 1 pha kiểu tụ điện 1 
cấp tốc độ. Có số rãnh Z = 16, 2p = 4. 
- Ngày luyện tập: ... 
- Nội dung thực hiện và định mức thời gian:.. 
 Nhóm trưởng 
Mẫu 4. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP 
- Nhóm số: .................................................. Lớp: .. 
 - Danh sách học sinh trong nhóm: 
1. .. Nhóm trưởng. 
2. .. 
3. .. 
 - Nội dung luyện tập: Quấn cuộn dây stato ĐC KĐB 1 pha kiểu tụ điện 1 
cấp tốc độ. Có số rãnh Z = 16, 2p = 4. 
- Ngày luyện tập: ... 
TT Thời gian 
Luyện tập của từng SV (hoặc 
nhóm SV) 
Nhận xét, đánh giá của 
giáo viên 
Thực hiện Thao tác 
Bước 1 
.. 
........ 
 Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn 
178
* Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
 Về kỹ thuật: - Tính toán chính xác thông số bộ dây 
- Quấn đúng số vòng dây, cỡ dây. 
- Dây quấn sóng, không chồng chéo, đấu dây đúng sơ đồ trải. 
- Rcđ ≥ 0,5 MΏ 
 Về mỹ thuật: 
 - Phần cuộn dây ngoài rãnh uốn đều, dây sóng. 
 - Lót vai đảm bảo hợp lý, buộc cố định bộ dây đẹp. 
* Sau khi kết thúc bài học, nghiệm thu sản phẩm giáo viên cần đánh giá kết quả 
rèn luyện của học viên trên cả ba mặt: Kiến thức, kỹ năng và thái độ theo thang 
điểm mười như sau: 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm chuẩn 
Kiến thức - Phân tích được đặc điểm của dây quấn, 
phạm vi áp dụng? 
1,5 
- Tính toán vẽ được sơ đồ trải bộ dây 
Stato 
1,5 
Kỹ năng 
 - Quấn lại được ĐC KĐB 1 pha kiểu tụ 
thường trực đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, 
mỹ thuật và đúng qui trình 
5 
- Đảm bảo các yêu cầu về mỹ thuật và 
đúng thời gian qui định 
1 
Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận của người thợ 0,5 
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị 0,5 
4.2. Quấn quạt bàn kiểu tụ điện ba cấp tốc độ: 
* Bài thực hành giao cho cá nhân hoặc nhóm nhỏ: 
Quấn và hoàn thiện quạt bàn một pha kiểu tụ điện ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = 4 
Thông số kỹ thuật: P = 55W; U = 220V; Z = 16 (rãnh); 2p = 4, a = 1 
+ Cuộn dây làm việc: Wlv = 600vg - Φ = 0,20mm 
+ Cuộn khởi động: Wkđ = 480vg - Φ = 0,18mm 
+ Cuộn số (8 cuộn): W = 120vg - Φ = 0,18mm 
+ Tụ khởi động : C = 2μF- 250V 
179
 - Thời gian hoàn thành: 2 ca 
- Thực hiện theo qui trình (tham khảo mục 4.2) 
- Vật tư thiết bị cần có: 
- 
TT Vật tư – Thiết bị- Dụng cụ Thông số kỹ thuật 
Đơn 
vị 
Số lượng 
1 Lõi thép quạt bàn 1 pha 220V; 0,55 kW; Z=16; 
2p=4 
cái 2HS/nhóm 
2 Dây emay Φ = 0,20mm; 
Φ= 0,18mm 
kg 
kg 
3 Dây gai 
4 Giấy cách điện 
5 Gỗ làm khuôn (hoặc khuôn 
quấn đa năng) 
6 Ống ghen 
7 Tụ điện 
8 Đồng hồ M , đồng hồ vạn 
năng, am pe kìm 
 cái Mỗi nhóm 
một cái 
9 Kìm điện, kìm tuốt dây, kẹp 
cốt, tuốc nơ vít, Clờ, mỏ lết 
 Bộ 
10 Thiếc hàn, nhựa thông 
* Quá trình luyện tập: 
 - Sinh viên thực hiện bài tập và ghi chép vào phiếu luyện tập (Mẫu 3) 
 - Giáo viên quan sát uốn nắn trực tiếp và ghi vào phiếu theo dõi (Mẫu 4) 
Mẫu 3. PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ  
 - Nhóm số: .................................................. Lớp: .. 
 - Danh sách học sinh trong nhóm: 
1. .. Nhóm trưởng. 
2. .. 
3. .. 
 - Nội dung luyện tập: Quấn và hoàn thiện quạt bàn một pha kiểu tụ điện 
ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = 4. 
- Ngày luyện tập: ... 
- Nội dung thực hiện và định mức thời gian:.. 
180
 Nhóm trưởng 
Mẫu 4. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP 
- Nhóm số: .................................................. Lớp: .. 
 - Danh sách học sinh trong nhóm: 
1. .. Nhóm trưởng. 
2. .. 
3. .. 
 - Nội dung luyện tập: Quấn và hoàn thiện quạt bàn một pha kiểu tụ điện 
ba cấp tốc độ, Z = 16; 2p = 4. 
- Ngày luyện tập: ... 
TT Thời gian 
Luyện tập của từng SV (hoặc 
nhóm SV) 
Nhận xét, đánh giá của 
giáo viên 
Thực hiện Thao tác 
Bước 1 
.. 
........ 
 Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên hướng dẫn 
* Kết quả và sản phẩm phải đạt được: 
 Về kỹ thuật: - Tính toán chính xác thông số bộ dây, vẽ được sơ đồ trải, sơ đồ 
nguyên lý bộ dây; 
- Quấn đúng số vòng dây, cỡ dây. 
- Dây quấn sóng, không chồng chéo, đấu dây đúng sơ đồ trải. 
- Rcđ ≥ 0,5 MΏ 
 Về mỹ thuật: 
 - Phần cuộn dây ngoài rãnh uốn đều, dây sóng. 
 - Lót vai đảm bảo hợp lý, buộc cố định bộ dây đẹp. 
* Sau khi kết thúc bài học, nghiệm thu sản phẩm giáo viên cần đánh giá kết quả 
rèn luyện của học viên trên cả ba mặt: Kiến thức, kỹ năng và thái độ theo thang 
điểm mười như sau: 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm chuẩn 
181
Kiến thức - Tính toán vẽ được sơ đồ trải bộ dây 
Stato 
1,5 
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và giải thích 
được cách thay đổi tốc độ quạt 
1,5 
Kỹ năng 
 - Đấu nối quạt vào nguồn điện đảm bảo 
đúng sơ đồ, quay đúng chiều. 
2 
- Quạt làm việc với 3 cấp tốc độ rõ rệt. 2 
- Đảm bảo các yêu cầu về mỹ thuật và 
đúng thời gian qui định 
2 
Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận của người thợ 0,5 
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị 0,5 
5. SẢN PHẨM CHÍNH: 
+ Xác định cực tính của ĐC KĐB 1 pha, đấu dây, vận hành. 
+ Sửa chữa một số hư hỏng thông thường ĐC KĐB 1 pha. 
+ Quấn ĐC KĐB 1 pha 1 cấp tốc độ. 
+ Quấn quạt bàn 1 pha ba cấp tốc độ. 
BÀI 4. KIỂM TRA KẾT THÚC 
 Thời gian: 1 giờ 
Sinh viên trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận. Tập trung cả ca. 
182
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 
1. KĐB: Không đồng bộ 
2. ĐC KĐB: Động cơ không đồng bộ 
3. MBA: Máy biến áp 
4. MΩ: Mê ga Ôm (Mê Ôm kế) 
5. VOM: Vạn năng kế 
6. Đấu Y: Nối hình sao 
7. Đấu YY: Nối sao kép 
8. Đấu ∆: Nối tam giác 
9. HSSV: Học sinh sinh viên 
183
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Trần Khánh Dư. Máy điện tập 1. NXB Khoa học kỹ thuật. 1997. 
- Trần Khánh Dư. Máy điện tập 2. NXB Khoa học kỹ thuật. 1997. 
- Nguyễn Xuân Phú – Tô Đằng – Hồ Xuân Thanh. Quấn dây, sử dụng và sửa 
chữa động cơ điện xoay chiều và một chiều thông dụng. NXB Khoa học kỹ 
thuật. 1995. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_may_dien_ky_thuat_may_lanh_va_dieu_hoa_kho.pdf