Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản

Mục tiêu

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các linh kiện thụ động trong

mạch điện tử.

- Phân biệt được điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác theo các đặc tính

của linh kiện.

- Đọc đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo quy ước quốc tế.

- Đo kiểm tra được chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị của linh kiện.

- Thay thế, thay tương đương điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo yêu cầu kỹ thuật của

mạch điện.

- Rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.

Nội dung chính

1. ĐIỆN TRỞ

1.1. Ký hiệu, phân loại, cấu tạo

Có nhiều cách phân loại điện trở. Thông thường người ta chia thành 2 loại là điện trở có

trị số cố định và điện trở có trị số biến đổi (biến trở).

1.1.1. Điện trở có giá trị cố định

a, Ký hiệu

Hình 1.1 Ký hiệu của điện trở có giá trị cố định

b, Phân loại: gồm điện trở màng than, điện trở màng kim loại, điện trở dán, điện

trở công suất

Điện trở màng than được chế tạo bằng cách cho khí than ngưng đọng thành màng

dày 0,04  10mm theo rãnh xoắn trên lõi sứ trong môi trường chân không. Muốn có trị số

lớn lớp màng than phải mỏng, dài và tiết diện ngưng phải nhỏ.

Điện trở màng than có thể chế tạo với trị số danh định từ 10 đến 10M, công

suất danh định từ 0,05W đến 5W, cá biệt có thể chế tạo đến 25W, 50W hoặc 100W, độ

ổn định nhiệt khá tốt nên có thể sử dụng ở vùng tần số cao.

Điện trở màng than thường được mã hóa bởi mã vạch màu để đọc trị số của nó và

có hình dạng như sau:

Hình 1.2 Hình dạng của điện trở than6

Tùy theo công suất mà điện trở có kích thước lớn hay nhỏ, công suất nhỏ thì kích

thước nhỏ và ngược lại.

Điện trở dán có kích thước rất nhỏ và trị số rất chính xác thường được mã hóa bởi

mã thập phân.

Điện trở công suất là các điện trở dùng trong các mạch điện tử có dòng điện lớn đi

qua nên nó có kích thước lớn, giá trị có thể được mã hóa bằng các vạch màu như điện trở

màng than công suất nhỏ hoặc được ghi trực tiếp trên thân như 5W10J; 10W10J

Ngoài ra còn một loại điện trở cố định mà bên trong chứa nhiều điện trở cùng một

trị số còn được gọi là điện trở thanh (hình 1.3).

Hình 1.3: Cấu trúc điện trở thanh

1.1.2. Điện trở có trị số thay đổi (biến trở)

Là loại điện trở mà có trị số thay đổi được khi điều chỉnh dựa vào kích thước mà

người ta có tên gọi là chiết áp hoặc bán chuẩn.

a, Chiết áp: Là loại biến trở có hình dạng và kích thước lớn với núm xoay được

đưa ra mặt máy cho mgười sử dụng điều chỉnh. Tất cả các triết áp đều có thể điều chỉnh

được mà không làm hỏng máy.

Trên thân chiết áp có ghi trị số điện trở đây là trị số điện trở của vành than và

chiết áp có 2 loại là loại A và loại B.

+ Loại A là loại tuyến tính

+ Loại B là loại không tuyến tính

b, Bán chuẩn: Là loại có hình dạng và kích thước nhỏ, được thiết kế trong máy

chỉ dùng cho thợ và công nhân lắp ráp cân chỉnh máy khi xuất xưởng.

Khi điều chỉnh bán chuẩn ta phải dùng tô vít bằng đồng hoặc bằng nhựa để chống

nhiễu đồng thời nắm rõ tác dụng điều chỉnh tránh chỉnh sai gây hỏng máy. Trên thân bán

chuẩn trị số điện trở của vành than thường được viết tắt theo quy tắc 3 số với 2 số đầu là

hai số thực, số thứ 3 là cấp số nhân.

Ví dụ: 103 = 10. 103 = 10K

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 78 trang xuanhieu 3862
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản

Giáo trình mô đun Lắp mạch điện tử cơ bản
àn điện 
 4 cho mạch điện. Quan 
 - Đèn dao động theo 
 sát hoạt động của mạch 
 63 
 điện nguyên lý 
 - Đưa tín hiệu vào chân 
 tụ C5. Quan sát mạch 
 điện 
 - Thay đổi tụ C1=C2 
 . .. 
 5 bằng tụ C3= C4, có giá 
  .. 
 trị khác C1. 
 g, Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
 NGUYÊN NHÂN
TT CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CÁCH KHẮC PHỤC 
 (có thể xảy ra) 
1 
2 
3 
3.1.5. Mạch dao động dịch pha 
 Vcc 
 a. Sơ đồ nguyên lý 
 R5 R6 
 Q 
 R1 R2 R3 R4 
 C4 
 R7 
 C1 C2 C3 R8 C5 
 VR 
 Hình 3.15: Sơ đồ nguyên lý mạch dao động dịch pha 
 64 
 b. Tác dụng linh kiện 
 Q1: tạo dao động 
 -R1C1, R2C2, R3C3: 3 mạch RC tạo dịch pha 
 - R4, R5, R7, VR: điện trở định thiên 
 - R1, R2: điện trở tải 
 - R6: điện trở tải 
 - C5: thoát mass 
 - R8: ổn định nhiệt 
 c, Nguyên lý hoạt động 
 Sự hồi tiếp từ cực C đến cực B qua các linh kiện C1, C2, C3, R1, R2, R3 nối tiếp với đầu 
 vào. Các điện trở R có tác dụng biến đổi tần số của mạch dao động. Đối với mỗi mạch 
 0 
 dịch pha RC để tạo ra sự dịch pha 60 thì C1=C2=C3 và R1=R2=R3. Hệ thống dùng ba 
 mạch của RC ghép lại sẽ dời pha nhau 1800 . Sự lệch pha 1800 này sẽ tạo ra một hệ thống 
 hồi tiếp được mô tả ở phía dưới. Cộng với sự đảo pha 1800 của bộ khuếch đại như vậy sự 
 dời pha sẽ là 3600 ở khía cạnh dời pha 3600 này sẽ tương ứng với sự lệch pha của tín hiệu 
 vào. Nếu đạt đủ, sự dao động sẽ được duy trì liên tục. 
 Tần số của mạch dao động fo được tính: 
 1
 fo= 
 2 .C . 6R2.4R .R
 1 1 1 c 
 d. Sơ đồ lắp ráp 
 R5 
 R1 R2 R3 C4 R6 
 R4 
12V 
 C2 C3 R7 Q 
 VR 
 C1 R8 
 Hình 3.16: Sơ đồ lắp ráp mạch dao động dịch phaC5 
 65 
 e. Trình tự thực hiện mạch dao động dịch pha (SV hoàn thiện bảng sau ) 
Các Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ trang thiết Ghi 
bước bị, vật tư chú 
 - Bộ nguồn DC có 
 điện áp đầu ra 12V, 
 - Đúng chủng loại đồng hồ vạn năng, 
 1 - Chuẩn bị 
 - Đủ số lượng máy hiện sóng 
 - Các linh kiện, dây 
 liên kết 
 - Đo kiểm tra linh kiện  
 2 . 
 - Lắp các linh kiện 
 - Liên kết mạch điện 
 ..................................... .................................... 
 ..................................... 
 3 ..................................... .................................... 
 ..................................... 
 ..................................... .................................... 
 ..................................... 
 - Kiểm tra lại mạch 
 - Cấp nguồn 12V DC 
 cho mạch điện. Quan ..................................... 
 .. 
 4 sát hoạt động của mạch ..................................... 
 .. 
 điện ..................................... 
 - Đo tín hiệu đầu ra 
 - Thay đổi tụ C1có giá .  
 5 
 trị khác.   
 g, Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
 NGUYÊN NHÂN 
TT CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CÁCH KHẮC PHỤC 
 (có thể xảy ra) 
 1 
 2 
 3 
 66 
 3.1.6. Mạch dao động thạch anh 
 Thạch anh còn được gọi là gốm áp điện, chúng có tần số cộng hưởng tự nhiên phụ 
thuộc vào kích thước và hình dạng của phần tử gốm dùng làm linh kiện nên chúng có hệ 
số phẩm chất rất cao, độ rộng băng tần hẹp, nhờ vậy độ chính xác của mạch rất cao. Dao 
động thạch anh được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử có độ chính xác cao về 
mặt tần số như tạo nguồn sóng mang của các thiết bị phát xung đồng hồ trong các hệ 
thống vi xử lí... 
 Vcc 
 a. Sơ đồ mạch điện 
 Rc 
 Rb 
 Q 
 Ngõ ra 
 C1 
 X 
 C2 
 Re 
 Hình 3.17: Sơ đồ mạch dao động thạch anh 
 b. Tác dụng linh kiện 
 -Q: tạo dao động 
 - C1, C2, Rb: định thiên cho Q 
 - Rc: điện trở tải 
 - Re: ổn định nhiệt 
 - X: thạch anh 
 c, Nguyên lý hoạt động 
 Khi được cấp nguồn điện áp phân cực B cho transistor Q đồng thời nạp điện cho 
thạch anh và hai tụ C1 và C2 làm cho điện áp tại cực B giảm thấp, đến khi mạch nạp đầy 
điện áp tại cực B tăng cao qua vòng hồi tiếp dương C1, C2 điện áp tại cực B tiếp tục tăng 
đến khi Tranzito dẫn điện bão hoà mạch bắt đầu xả điện qua tiếp giáp BE của tranzito 
làm cho điện áp tại cực B của tranzito giảm đến khi mạch xả hết điện bắt đầu lại một chu 
kỳ mới của tín hiệu. 
 67 
 Tần số của mạch được xác định bởi tần số của thạch anh, dạng tín hiệu ngõ ra có 
dạng hình sin. 
 Do đó để tạo ra các tín hiệu có dạng xung số cho các mạch điều khiển các tín hiệu 
xung được đưa đến các mạch dao động đa hài lưỡng ổn (FF) để sửa dạng tín hiệu. 
 d. Sơ đồ lắp ráp 
 Rb 
 Q Rc 
 12V 
 X C1 C2 
 Re 
 Hình 3.18: Sơ đồ lắp ráp mạch dao động thạch anh 
 e. Trình tự thực hiện mạch dao động thạch anh (SV hoàn thiện bảng sau ) 
Các Dụng cụ trang thiết Ghi 
 Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật 
bước bị, vật tư chú 
 - Bộ nguồn DC có 
 điện áp đầu ra 12V, 
 - Đúng chủng loại đồng hồ vạn năng, 
 1 - Chuẩn bị 
 - Đủ số lượng máy hiện sóng 
 - Các linh kiện, dây 
 liên kết 
 - Đo kiểm tra linh kiện .  
 2 
 .  
 - Lắp các linh kiện 
 - Liên kết mạch điện ..................................... ..................................... 
 3 ..................................... ..................................... ..................................... 
 ..................................... ..................................... .................................... 
 ..................................... 
 68 
 - Kiểm tra lại mạch 
 - Cấp nguồn 12V DC 
 cho mạch điện. Quan . . 
 4 
 sát hoạt động của .  
 mạch điện 
 - Thay đổi tụ C1,C2 
 . . 
 5 bằng tụ C3,C4, có giá 
  . 
 trị khác. 
 g, Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
 NGUYÊN NHÂN 
TT CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CÁCH KHẮC PHỤC 
 (có thể xảy ra) 
 1 
 2 
 3 
 2.2. Các mạch ổn áp 
 Định nghĩa: Ổn áp là mạch thiết lập nguồn cung cấp điện áp ổn định cho các mạch 
điện trong thiết bị theo yêu cầu thiết kế của mạch điện, từ một nguồn cung cấp ban đầu. 
 Phân loại: Trong kỹ thuật người ta phân chia mạch ổn áp thành các dạng ổn áp 
khác nhau. Ổn áp một chiều dùng để ổn định điện áp cung cấp bên trong thiết bị, mạch 
điện của thiết bị theo từng khu vực, từng mạch điện tuỳ theo yêu cầu ổn định của mạch 
điện. Người ta có thể chia mạch ổn áp một chiều thành hai nhóm lớn là ổn áp tuyến tính 
và ổn áp không tuyến tính . Việc thiết kế mạch điện cũng đa dạng phức tạp, ổn áp dùng 
tranzito, ổn áp dùng IC,...Trong đó mạch ổn áp dùng transistor rất thông dụng trong việc 
cấp điện áp thấp, dùng tiêu thụ nhỏ cho các thiết bị và mạch điện có công suất tiêu thụ 
thấp. 
 Thông cơ bản số của mạch ổn áp: 
 - Điện áp cung cấp: là điện áp ngõ ra của mạch ổn áp dùng để cung cấp cho mạch 
điện được quyết định bởi cách thiết kế mạch. Tính bằng vôn. 
 - Sai số ngõ ra cho phép: là phạm vi sai lệch điện áp cho phép trong quá trình 
thiết kế mà mạch điện, thiết bị vẫn hoạt động ổn định tốt, được tính bằng tỷ lệ %, thông 
 69 
thường tỷ lệ này càng nhỏ độ ổn định làm việc càng tốt. Trong các thiết bị điện tử thông 
thường sai số thường được chọn nằm trong khoảng (1 – 5)%. 
 - Điện áp giới hạn ngõ vào: Là khoảng điện áp ngõ vào cung cấp cho mạch ổn áp 
mà hệ thống mạch ổn áp làm việc ổn định, chính xác. 
 - Dòng chịu tải: là dòng điện mà hệ thống ổn áp có thể cung cấp cho mạch điện 
mà không ảnh hưởng đến các thong số khác của hệ thống ổn áp trong một thời gian làm 
việc lâu dài. Tuỳ vào thiết kế mà dòng chịu tải có thể được tính bằng Ampe hay mA. 
 - Công suất nguồn là khả năng cung cấp nguồn cho tải của hệ thống ổn áp, được 
tính bằng W hay kW. 
 2.2.1. Mạch ổn áp dùng 2 BJT cùng loại 
 a. Sơ đồ nguyên lý 
 Q1 
 R1 
 R2 R3 
 C1 Q2 VR C2 
 Dz R4 
 Hình 3.19: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp dùng 2 BJT cùng loại 
b. Tác dụng linh kiện 
 - Q1: Điều chỉnh điện áp 
 - Q2: Khuếch đại và so sánh 
 -C1, C2: tụ lọc đầu vào, ra 
 - R1: định thiện Q1 đồng thời tải Q2 
 - R2, Dz: tạo điện áp chuẩn 
 - R3, R4, VR: định thiên theo cầu phân áp đưa điện áp vào Q2 
c, Nguyên lý hoạt động 
 Giả sử điện áp đầu vào tăng thì điện áp đầu ra có xu thế tăng. Khi điện áp đầu ra 
tăng thì thế tại chân BQ2 tăng nhiều, thế tại chân EQ2 tăng ít làm Q2 dẫn mạnh. Khi Q2 
dẫn mạnh sụt áp tại chân CQ2 giảm dẫn đến Q1 dẫn yếu. Dẫn đến điện áp đầu ra giảm để 
bù lại sự tăng ban đầu. 
 Giả sử điện áp đầu vào giảm thì điện áp đầu ra có xu thế giảm. Khi điện áp đầu ra 
giảm thì thế tại chân BQ1 giảm nhiều, thế tại chân EQ1 giảm ít làm Q1 dẫn yếu. Khi Q1 
dẫn mạnh thì Q2 dẫn mạnh. Dẫn đến điện áp đầu ra tăng để bù lại sự giảm ban đầu. 
 70 
 Như vậy điện áp đầu vào tăng hay giảm thì điện áp đầu ra luôn không đổi. 
 d. Sơ đồ lắp ráp 
 C1 Q1 Q2 R3 C2 
 R1 R2 
 24V 
 Dz VR 
 R4 
 Hình 3.20: Sơ đồ lắp ráp mạch ổn áp dùng 2 BJT cùng loại 
 e. Trình tự thực hiện mạch ổn áp dùng 2 BJT cùng loại (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
Các Dụng cụ trang thiết Ghi 
 Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật 
bước bị, vật tư chú 
 - Bộ nguồn DC có 
 điện áp đầu ra 
 - Đúng chủng loại (0÷24)V, đồng hồ vạn 
 1 - Chuẩn bị 
 - Đủ số lượng năng, 
 - Các linh kiện, dây 
 liên kết 
 - Đo kiểm tra linh kiện .  
 2 
 .  
 - Lắp các linh kiện 
 - Liên kết mạch điện 
 ..................................... ..................................... 
 ..................................... 
 3 ..................................... ..................................... 
 ..................................... 
 ..................................... .................................... 
 ..................................... 
 - Kiểm tra lại mạch 
 71 
 - Cấp nguồn (0÷24)V 
 DC cho mạch điện. 
 . . 
 4 Quan sát hoạt động 
 của mạch điện .  
 - Đo điện áp vào, ra 
 f, Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
 NGUYÊN NHÂN 
TT CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CÁCH KHẮC PHỤC 
 (có thể xảy ra) 
 1 
 2 
 3 
 2.2.2. Mạch ổn áp dùng 2 BJT khác loại 
a. Sơ đồ nguyên lý 
 R1 
 Q1 
 R3 
 Dz 
 C1 C2 
 Q2 VR 
 R R4 
 2 
 Hình 3.21: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp dùng 2 BJT khác loại 
 b. Tác dụng linh kiện 
 - Q1: Điều chỉnh điện áp 
 - Q2: Khuếch đại và so sánh 
 -C1, C2: Tụ lọc đầu vào , ra 
 - R1: điện trở gánh dòng 
 72 
 - R2, Dz: tạo điện áp chuẩn 
 - R3, R4, VR: định thiên theo cầu phân áp đưa điện áp vào Q2 
c, Nguyên lý hoạt động 
 Giả sử điện áp đầu vào tăng thì điện áp đầu ra có xu thế tăng. Khi điện áp đầu ra 
tăng thì thế tại chân BQ2 tăng ít, thế tại chân EQ2 tăng nhiều làm Q2 dẫn yếu. Khi Q2 
dẫn yếu thì Q1 dẫn yếu. Dẫn đến điện áp đầu ra giảm để bù lại sự tăng ban đầu. 
 Giả sử điện áp đầu vào giảm thì điện áp đầu ra có xu thế giảm. Khi điện áp đầu ra 
giảm thì thế tại chân BQ2 giảm ít, thế tại chân EQ2 giảm nhiều làm Q2 dẫn mạnh. Khi 
Q2 dẫn mạnh thì Q1 dẫn mạnh. Dẫn đến điện áp đầu ra tăng để bù lại sự giảm ban đầu. 
Như vậy điện áp đầu vào tăng hay giảm thì điện áp đầu ra luôn không đổi. 
 d. Sơ đồ lắp ráp 
 C1 R3 C2 
 R1 Q2 Dz 
 24V 
 Q1 R2 VR 
 R4 
 Hình 3.22: Sơ đồ lắp ráp mạch ổn áp dùng 2 BJT khác loại 
 e. Trình tự thực hiện mạch ổn áp dùng 2 BJT khác loại (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
Các Dụng cụ trang thiết Ghi 
 Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật 
bước bị, vật tư chú 
 - Bộ nguồn DC có 
 điện áp đầu ra 
 - Đúng chủng loại (0÷24)V, đồng hồ vạn 
 1 - Chuẩn bị 
 - Đủ số lượng năng, 
 - Các linh kiện, dây 
 liên kết 
 73 
 - Đo kiểm tra linh kiện .  
 2 
 .  
 - Lắp các linh kiện 
 - Liên kết mạch điện 
 ..................................... ..................................... 
 ..................................... 
 3 ..................................... ..................................... 
 ..................................... 
 ..................................... .................................... 
 ..................................... 
 - Kiểm tra lại mạch 
 - Cấp nguồn (0÷24)V 
 DC cho mạch điện. 
 Quan sát hoạt động . . 
 4 
 của mạch điện .  
 - Đo điện áp đầu vào, 
 ra 
 g, Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
 NGUYÊN NHÂN 
TT CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CÁCH KHẮC PHỤC 
 (có thể xảy ra) 
 1 
 2 
 3 
 74 
 2.2.3. Mạch ổn áp dùng 3 BJT 
 a. Sơ đồ nguyên lý 
 Q1 
 Q2 
 R3 R4 
 C2 
 R
 1 
 R2 
 C1 
 VR 
 Q3 
 R5 
 DZ 
 Hình 3.23: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp dùng 3 BJT 
 b. Tác dụng linh kiện 
 - Q1: Điều chỉnh điện áp 
 - Q2, Q3: Khuếch đại và so sánh 
 - C1, C2: tụ lọc đầu vào , ra 
 - R1: định thiện Q2 
 - R2: điện trở tải Q3 
 - R3, Dz: tạo điện áp chuẩn 
 - R5, R4, VR: định thiên theo cầu phân áp đưa điện áp vào Q3 
 c, Nguyên lý hoạt động 
 Giả sử điện áp đầu vào tăng thì điện áp đầu ra có xu thế tăng. Khi điện áp đầu ra 
tăng thì thế tại chân BQ3 tăng nhiều, thế tại chân EQ3 tăng ít làm Q3 dẫn mạnh. Khi Q3 
dẫn mạnh thì Q2 dẫn yếu, Q2 dẫn yếu làm Q1 dẫn yếu. Dẫn đến điện áp đầu ra giảm để 
bù lại sự tăng ban đầu. 
 Giả sử điện áp đầu vào giảm thì điện áp đầu ra có xu thế giảm. Khi điện áp đầu ra 
giảm thì thế tại chân BQ3 giảm nhiều, thế tại chân EQ3 giảm ít làm Q3 dẫn yếu. Khi Q2 
dẫn mạnh dẫn mạnh làm Q1 dẫn, khi Q1 dẫn mạnh. Dẫn đến điện áp đầu ra tăng để bù 
lại sự giảm ban đầu. 
 Như vậy điện áp đầu vào tăng hay giảm thì điện áp đầu ra luôn không đổi. 
 75 
 d. Sơ đồ lắp ráp 
 R1 Q1 Q2 Q3 R3 R4 
 24V 
 C1 R2 Dz VR C2 
 R5 
 Hình 3.24: Sơ đồ lắp ráp mạch ổn áp dùng 3 BJT cùng loại 
 e. Trình tự thực hiện mạch ổn áp dùng 3 BJT cùng loại (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
Các Dụng cụ trang thiết Ghi 
 Nội dung công việc Yêu cầu kỹ thuật 
bước bị, vật tư chú 
 - Bộ nguồn DC có 
 điện áp đầu ra 
 - Đúng chủng loại (0÷24)V, đồng hồ vạn 
 1 - Chuẩn bị 
 - Đủ số lượng năng, 
 - Các linh kiện, dây 
 liên kết 
 - Đo kiểm tra linh kiện .  
 2 
 .  
 - Lắp các linh kiện 
 - Liên kết mạch điện 
 ..................................... ..................................... 
 ..................................... 
 3 ..................................... ..................................... 
 ..................................... 
 ..................................... .................................... 
 ..................................... 
 - Kiểm tra lại mạch 
 4 - Cấp nguồn (0÷24)V . . 
 76 
 DC cho mạch điện. .  
 - Đo điện áp đầu vào, 
 đầu ra 
 g, Các lỗi thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. (SV hoàn thiện bảng 
sau ) 
 NGUYÊN NHÂN 
TT CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CÁCH KHẮC PHỤC 
 (có thể xảy ra) 
 1 
 2 
 3 
 77 
Tài liệu tham khảo 
[1] Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện, mạch điện tử, NXB Giáo dục 2008. 
[2] Nguyễn Văn Tuân, Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử,NXB Khoa học và kỹ thuật 2004. 
[3] Đỗ Xuân Thụ, Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục 2005. 
[4] Nguyễn Đình Bảo, Điện tử căn bản 1, NXB Khoa học và kỹ thuật 2004. 
[5] Nguyễn Đình Bảo, Điện tử căn bản 2, NXB Khoa học và kỹ thuật 2004. 
[6] Võ Thạch Sơn – Linh kiện bán dẫn và vi mạch điện tử - NXB Khoa học và Kỹ thuật - 
2001 
 [7] Hồ Văn Sung – Linh kiện bán dẫn và vi mạch – NXB Giáo dục – 2001 
 78 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_lap_mach_dien_tu_co_ban.pdf