Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông

1.1. Khái niệm về PRA

1.2.1. Khái niệm phương pháp đánh giá nông thôn có người

dân tham gia-PRA

PRA (Participatory Rural Appraisal) là phương pháp đánh giá nông

thôn có sự tham gia của người dân. PRA bao gồm một loạt các cách

tiếp cận và phương pháp khuyến khích, lôi cuốn người dân nông thôn

cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về đời

sống và điều kiện nông thôn để họ lập kế hoạch và thực hiện.

5PRA là phương pháp giúp cho cán bộ khuyến nông có thể: Học hỏi

từ người dân, cùng người dân và bằng người dân; Là người thúc đẩy để

giúp người dân địa phương tự phân tích, lập kế hoạch và thực hiện.

Những đặc điểm chủ yếu của của phương pháp PRA:

- Phương pháp luận PRA được xây dựng dựa trên kiến thức và

năng lực vốn có của nông dân về xác định vấn đề, ra quyết định, huy

động nguồn lực, tổ chức thực hiện. để cùng phát triển cộng đồng.

- PRA sử dụng các kỹ thuật thu hút sự tham gia của người dân và

kỹ năng thúc đẩy và tạo điều kiện của cán bộ khuyến nông.

- PRA tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia tự nguyện,

sáng tạo vào mọi quá trình từ việc xác định vấn đề, xác định mục tiêu,

ra quyết định đến việc thực hiện, giám sát và đánh giá.

- Các hoạt động của PRA chủ yếu tập trung vào phát triển cộng

đồng một cách bền vững thông qua sự nỗ lực của chính cộng đồng.

- PRA luôn đề cao thái độ học hỏi, chia sẻ, trao đổi và thúc đẩy của

cán bộ khuyến nông.

1.2.2. Khi nào cần thực hiện phương pháp đánh giá nông

thôn có người dân tham gia?

Trong công tác khuyến nông lâm, PRA cần được thực hiện khi:

- Người dân cần có các giải pháp thực tiễn, cùng tham gia để phát

triển cộng đồng của họ.

- Cần xác định lại các nhiệm vụ và nội dung hoạt động của công

tác khuyến nông.

- Cần có các chủ đề, đề tài nghiên cứu phát triển có sự tham gia

của người dân.

- Cần có các biện pháp để khắc phục những khó khăn sẽ xảy ra

hoặc kế hoạch của các hoạt động tiếp theo.

PRA là công cụ cần dùng cho nhiều lĩnh vực có cùng điểm xuất

phát từ người dân lấy dân làm gốc, lấy cộng đồng thôn bản làm cơ sở.

PRA có thể áp dụng cho tất cả các lĩnh vực liên quan đến phát triển

nông thôn như: trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thú y, y tế, giáo dục,

giới, an toàn lương thực, tín dụng, kế hoạch hoá gia đình.

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 90 trang xuanhieu 7540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông

Giáo trình mô đun Lập kế hoạch khuyến nông
c tiếp và gián tiếp đến quá
trình thúc đẩy của cán bộ khuyến nông:
- Khả năng giáo tiếp của người thúc đẩy.
- Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc theo nhóm của
người thúc đẩy của người tham gia.
- Mục tiêu và chủ đề thảo luận, môi trường sinh hoạt và tâm lý.
- Các phương tiện và thiết bị hỗ trợ cho quá trình thúc đẩy.
6.2. Một số kỹ năng thúc đẩy
Để hoạt động thúc đẩy diễn ra đạt kết quả tốt, người cán bộ
khuyên nông lâm cần được trang bị những kỹ năng, kỹ thuật sau:
81
* Kỹ năng đặt câu hỏi
- Thúc đẩy cho người học, tham gia đi vào lĩnh vực tư duy mới.
- Khơi sâu ý tưởng và thăm dò kiến thức của người dân.
- Kiểm tra khả năng người học tiếp thu vấn đề đã nêu được đến
đâu.
- Thường có 2 loại câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở?
* Kỹ thuật công não
- Động não (tấn công não) là phương pháp làm việc theo nhóm
nhằm tạo lập, sắp xếp và đánh giá ý tưởng bằng cách đưa ra một câu
hỏi phù hợp rồi khích lệ mọi người tham gia trả lời.
- Là phương pháp tích cực huy động và khuyến khích mọi người
tham gia đóng góp nhiều ý kiến. Coi người tham gia là trong tâm của
mọi vấn đề .
- Chấp nhận mọi ý kiến và không phê phán.
* Kỹ năng quan sát
- Là hoạt động của trí tuệ và diễn ra theo một quá trình, đòi hỏi sự
chú ý và nhận thức của người quan sát. Quan sát luôn có chủ ý và bị
ảnh hưởng bởi những giả định.
- Người quan sát tiến hành quan sát có mục đích và đôi khi đối
tượng được quan sát cũng có mục đích.
- Quan sát bổ sung cho lắng nghe trong việc tiếp nhận thông tin từ
bên ngoài hay quan sát là một hình thức lắng nghe.
- Quan sát là một hoạt động của tinh thần, nó giúp chúng ta ý thức
về những góc độ khác nhau của giáo tiếp.
* Tổ chức làm việc theo nhóm
- Ứng xử của các thành viên khi làm việc theo nhóm.
- Việc quan sát hành vi và quá trình hoạt động giúp bạn trở thành
người hướng dẫn quá trình. Khi làm việc theo nhóm, mọi người có
chiều hướng ứng xử theo những cách có thể đoán trước được. Khi cùng
làm việc, các nhóm đều trải qua nhiều giai đoạn liên tục của mối quan
hệ chính thức.
- Khi thúc đẩy hoạt động nhóm cần chú ý đến cả hai mặt này. Các
hành vi của nhóm có thể đoán trước được.
82
- Khi làm việc theo nhóm, mọi người có xu hướng ứng xử theo 3
cách sau:
+ Thứ nhất: Giúp nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
+ Thứ hai: Tạo sự hợp tác và hỗ trợ.
+ Thứ ba: Tập trung vào các nhu cầu cá nhân.
- Các giai đoạn trong quá trình hoạt động nhóm.
Các giai đoạn trong nội dung hoạt động nhóm được trình bày
trong bảng dưới đây:
Bảng 6.1: Các giai đoạn của nhóm
Các giai
đoạn
của
nhóm
Các thành viên trong
nhóm Vai trò người điều hành
Hình
thành
- Nhóm được thành lập 1
cách ngẫu nhiên hoặc chỉ
định.
- Các thành viên mới đến
với nhau, mang một tâm
trạng thiếu tin tưởng, lo
âu không biết có phù với
mình hay không?
- Dành thời gian cho các
thành viên trong nhóm làm
quen với nhau và sử dụng
các hình thức làm quen.
- Tạo cho mọi người một
cảm giác thoải mái.
Thông tin - Truyền đạt các thông tin
về yêu cầu và công việc của
nhóm.
- Các thành viên hợp tác với
nhau để thực hiện công việc
vì mục đích chung của
nhóm và theo yêu cầu đặt
ra.
- Giúp nhóm tìm được tiếng
nói chung và xây dựng mục
tiêu của nhóm.
- Đưa ra các bài tập, công
việc rõ ràng.
Đột kích - Các thành viên của nhóm
phân vai và bắt đầu chấp
nhận vai trò của mình, của
nhóm.
- Đây là giai đoạn thường
- Tích cực hỗ trợ cho nhóm,
hướng dẫn mọi người vì
mục đích của hội thảo, tập
huấn.
- Khuyến khích mọi người
83
xảy ra nhiều tranh cãi thậm
trí xung đột.
- Có thể xảy ra sự đấu tranh
giành ảnh hưởng, bất đồng
cá nhân và sự chống đối
nhóm trưởng...
thẳng thắn đưa ra chính
kiến, suy nghĩ của mình và
giải quyết các xung đột, bất
đồng.
Xây dựng
các quy
tắc
- Đây là giai đoạn ổn định
nhóm khi mà các quy tắc,
quy trình đều được thống
nhất và chấp nhận. Sự đồng
thuận về quy tắc được nhóm
xây dựng.
- Mọi người đều cùng nhau
hành động hướng tới mục
đích chung.
- Giúp điều chỉnh lại quá
trình.
- Nếu thấy có những vướng
mắc và xét thấy cần thiết
thì xác định lại quy tắc và
nêu lại tinh thần trách
nhiệm cho nhóm.
Thể hiện
vai trò
- Đây là giai đoạn rút của
công việc các thành viên
thể hiện vai trò của mình.
- Nhóm trở thành một nhóm
làm việc với vai trò phối
hợp, chuyên môn hóa và
phân công lao động. 
- Thông qua hợp tác, chia sẻ
và sự tham gia mà nhóm
hoạt động, phát huy năng
lực của từng thành viên
nhằm đạt được mục tiêu.
- Giám sát và thỉnh thoảng
xem xét lại hoạt động của
từng nhóm, tạo điều kiện
cho nhóm xúc tiến công
việc.
- Các nhóm tự chủ động
thực hiện, chỉ giới thiệu
những công cụ và kỹ thuật
khi nhóm yêu cầu.
Biến đổi,
kết thúc
- Nhóm hoạt động trở nên
năng động; luôn biến đổi
do đã có những sự phát
triển và thay đổi cả trong
nội bộ nhóm và trong từng
thành viên.
- Đây là giai đoạn kết thúc,
nhiệm vụ đã hoàn thành,
mục tiêu đặt ra ban đầu
- Động viên các nhóm làm
việc. Giới thiệu cho những
người tham gia biết về quá
trình chuyển đổi của nhóm.
- Đảm bảo cho mọi người
trong nhóm khi kết thúc
công việc có cơ hội chia tay
và tạo sự giao lưu, hợp tác
sau này.
84
cho nhóm đã kết thúc và
chức năng hoạt động của
nhóm đã kết thúc. 
- Là giai đoạn luyến tiếc và
mọi thành viên trở về vị trí
để có thể tiếp tục hoạt
động tiếp theo.
Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
CÔNG VIỆC: THẢO LUẬN NHÓM VỀ CHỦ ĐỀ NÔNG LÂM
NGHIỆP
2/B5/
MĐ15
Bướ
c
côn
g
việc
Nội dung
Yêu cầu kỹ thuật
Dụng cụ,
trang
thiết bị
Ghi chú
1
Lựa chọn chủ
đề và chuẩn
bị thảo luận
nhóm
Chủ đề rõ ràng, cụ thể và
thực tiễn.
Chuẩn bị tốt các điều kiện
cho thảo luận nhóm theo
chủ đề đã chọn.
Giấy A0,
A4, Thẻ
màu, bút
giạ
2 Thảo luận Thúc đẩy sự tham gia của 
85
nhóm các thành viên, sử dụng các kỹ thuật thúc đẩy
3
Tổng kết
thảo luận
nhóm
Xem xét, phân tích và đối
chiếu kết quả đạt được với
chủ đề
Giấy A0, 
A4, Thẻ 
màu, bút 
giạ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Long, 2006, Giáo trình Khuyến nông, NXB Nông
nghiệp
2. Nguyễn Duy Cần-Nico Vromant, 2009, PRA-Đánh giá nông thôn
với sự tham gia của người dân, NXB Nông nghiệp
3. Đặng Minh Tuấn (chủ biên)-Trần Quang Minh-Hà Thị Minh
Thu, 2012, Giáo trình Mô đun: Xác định nhu cầu và lập kế hoạch hoạt
động khuyến nông.
86
MỤC LỤC
Trang
Y
BÀI 1: ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN 
CÓ NGƯỜI DÂN THAM GIA (PRA)...............................................................................5
Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT...................................................................................5
87
1.1. Khái niệm về PRA...................................................................................................5
1.2.1. Khái niệm phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia-PRA.......5
1.2.2. Khi nào cần thực hiện phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham 
gia?.............................................................................................................................6
1.2.3. Ưu điểm của phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia.............6
1.2. Thực tế áp dụng PRA tại Việt Nam.........................................................................8
1.3. Bộ công cụ đánh giá nông thôn có người dân tham gia............................................9
1.3.1. Bộ công cụ đánh giá nông thôn có người dân tham gia là gì?...........................9
1.3.2. Một số chỉ dẫn khi sử dụng công cụ đánh giá nông thôn có người dân tham gia
....................................................................................................................................9
1.3.3. Một số kỹ thuật cơ bản khi sử dụng công cụ đánh giá nhanh nông thôn có 
người dân tham gia...................................................................................................10
1.4. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng một số công cụ đánh giá nông thôn có người dân 
tham gia trong hoạt động khuyến nông.........................................................................15
1.4.1. Công cụ Lược sử thôn, bản.............................................................................15
1.4.2. Công cụ vẽ sơ đồ thôn, bản.............................................................................16
1.4.3. Công cụ xây dựng bản đồ hướng thời gian......................................................19
1.4.4. Công cụ điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt..................................20
1.4.5. Công cụ phân tích lịch mùa vụ........................................................................23
1.4.6. Công cụ phân tích kinh tế hộ gia đình.............................................................25
1.4.7. Công cụ phân loại, xếp hạng cho điểm............................................................27
1.4.8. Công cụ phân tích tổ chức và xây dựng sơ đồ quan hệ của các tổ chức (sơ đồ 
VENN) với cộng đồng thôn bản...............................................................................31
1.5. Phân tích, tổng hợp kết quả PRA và viết báo cáo...................................................34
1.5.1. Kết quả đánh giá nông thôn có người dân tham gia........................................34
1.5.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp kết quả PRA...........................................36
2.5.3. Viết báo cáo kết quả đánh giá nông thôn có người dân tham gia....................37
Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.............................................................................40
BÀI 2: XÁC ĐỊNH VÀ THU THẬP THÔNG TIN SẴN CÓ..........................................41
Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT.................................................................................41
2.1. Khái niệm về thông tin...........................................................................................41
2.2. Phân loại thông tin khuyến nông............................................................................41
88
2.3. Các nguồn cung cấp thông tin................................................................................41
2.4. Quy trình và cách thức thu thập thông tin..............................................................42
2.4.1. Liệt kê các thông tin có liên quan đến các hoạt động khuyến nông lâm xã/thôn
..................................................................................................................................42
2.4.2. Thu thập thông tin theo chủ đề có liên quan đến hoạt động khuyến nông lâm ở 
địa phương?..............................................................................................................43
Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.............................................................................44
BÀI 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KẾ HOẠCH VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG ƯU TIÊN...45
Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT.................................................................................45
3.1. Viết mục tiêu..........................................................................................................45
3.2. Xác định mục tiêu lập kế hoạch.............................................................................46
3.3. Lập kế hoạch hoạt động trong khuyến nông..........................................................46
3.3.1. Tầm quan trọng của lập kế hoạch khuyến nông lâm.......................................46
3.3.2. Tại sao xây dựng chương trình khuyến nông cần có sự tham gia của người dân
..................................................................................................................................47
3.3.3. Các bước tiến hành xây dựng hoạt động khuyến nông lâm.............................48
Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.............................................................................58
BÀI 4: LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 
TRONG KHUYẾN NÔNG LÂM.....................................................................................59
Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT.................................................................................59
4.1. Lập kế hoạch tiến độ..............................................................................................59
4.1.1. Liệt kê các hoạt động theo kế hoạch...............................................................59
4.1.2. Phân tích các hạng mục công việc trong mỗi hoạt động ưu tiên......................59
4.1.3. Lập bảng kế hoạch tiến độ thực hiện dự án khuyến nông lâm.........................60
4.2. Lựa chọn phương pháp thực hiện dự án khuyến nông lâm.....................................60
4.2.1. Liệt kê các hoạt động khuyến nông lâm theo kế hoạch...................................60
4.2.2. Chọn phương pháp thực hiện cho hoạt động khuyến nông lâm.......................61
Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.............................................................................62
BÀI 5: HỌP DÂN THÔNG QUA KẾ HOẠCH VÀ VIẾT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ 
NÔNG THÔN CÓ SỰ THAM GIA.................................................................................63
Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT.................................................................................63
5.1. Tổ chức họp dân thông qua kế hoạch.....................................................................63
89
5.1.1. Khái niệm........................................................................................................63
5.1.2. Xây dựng khung chương trình họp..................................................................63
5.2. Viết báo cáo nông thôn có sự tham gia..................................................................64
5.2.1. Xử lý và tổng hợp thông tin, số liệu theo chủ đề.............................................64
5.2.2. Viết báo cáo đánh giá nông thôn có sự tham gia.............................................66
Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.............................................................................68
BÀI 6: THÚC ĐẨY, LÔI CUỐN SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG LẬP KẾ 
HOẠCH............................................................................................................................70
Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT.................................................................................70
6.1. Hoạt động thúc đẩy trong khuyến nông lâm..........................................................70
6.1.1. Khái niệm........................................................................................................70
6.1.2. Ý nghĩa của hoạt động thúc đẩy......................................................................70
6.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thúc đẩy.................................................70
6.2. Một số kỹ năng thúc đẩy........................................................................................70
Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.............................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................75
90

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_lap_ke_hoach_khuyen_nong.pdf