Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp

 Hiệu ứng nhiệt điện, hiệu ứng Peltier

Hiệu ứng nhiệt điện hay hiệu ứng Peltier: Khi có dòng điện chạy qua một

vòng dây dẫn kín gồm 2 kim loại khác nhau đƣợc nối với nhau thì một đầu nối

toả nhiệt còn đầu kia hấp thụ nhiệt.

Sử dụng hấp thụ nhiệt của một đầu nối ở nhiệt độ thấp để lấy nhiệt của vật cần

làm lạnh là nguyên lý của chu trình máy lạnh điện - nhiệt.

 Tan chảy hoặc thăng hoa vật rắn

Hoá lỏng hoặc thăng hoa vật rắn để làm lạnh là phƣơng pháp chuyển pha của

các chất nhƣ nƣớc đá và đá khô.

Nƣớc đá tan ở 00C thu một nhiệt lƣợng 333 kJ/kg.

Đá khô là CO2 ở thể rắn khi chuyển từ dạng rắn qua dạng hơi thu 1 nhiệt

lƣợng 572,2 kJ/kg (-78,5 0C).

 Bay hơi chất lỏng

Quá trình bay hơi chất lỏng bao giờ cũng gắn liền với quá trình thu nhiệt.

Nhiệt lƣợng cần thiết để bay hơi 1 kg chất lỏng gọi là nhiệt ẩn bay hơi r.`

Ví dụ: Khi tắm xong đứng trƣớc quạt ta thấy mát lạnh vì nƣớc bay hơi trên bề

mặt da thu nhiệt của cơ thể tạo cảm giác mát lạnh.

Chất lỏng bay hơi đóng vai trò là môi chất lạnh và chất tải lạnh quan trọng

trong kỹ thuật lạnh. Các môi chất lỏng cho máy lạnh nén hơi, hấp thụ và ejectơ15

là amoniac, nƣớc, các freon đều thực hiện quá trình thu nhiệt ở môi trƣờng lạnh

bằng quá trình bay hơi ở áp suất thấp và nhiệt độ thấp, và thải nhiệt ra môi

trƣờng bằng quá trình ngƣng tụ ở áp suất cao và nhiệt độ cao.

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 135 trang duykhanh 10440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp

Giáo trình Mô đun Kỹ thuật lạnh - Điện công nghiệp
15,8 20 8 30 
24.000 9 15,8 20 8 30 
- Đấu dây tín hiệu lần lƣợt vào dàn nóng và dàn lạnh theo sơ đồ đấu dây trên 
máy. 
- Đấu điện nguồn cho máy. 
Chú ý: 
- Không đƣợc mở van cấp dịch và van hồi khi việc lắp đặt chƣa hoàn tất. 
- Hút chân không hệ thống (đuổi khí) với hệ điều hoà bỡnh thƣờng và mở gas. 
Đƣờng kính ngoài A 
mm inch mm 
6,35 1/4 00,5 
9,52 3/8 005 
12,7 1/2 005 
15,8 5/8 01.0 
123 
- Hút chân không hệ thống ( bắt buộc) với hệ điều hoà inverter. +Dàn nóng đó 
đƣợc nạp gas sẵn khi xuất xƣởng nên dàn nóng không phải hút chân không (đuổi 
khí) 
3. Hƣớng dẫn sử dụng điều khiển. 
Khởi động máy 
 Nhấn ON/OFF. 
 Đèn POWER (màu xanh) trên khối trong nhà sẽ bật sáng. 
 Để tắt, nhấn thêm một lần nữa. 
Cài đặt các chế độ 
Nhấn nút MODE để lựa chọn. 
Với các model làm lạnh Với các model làm nóng 
AUTO: Tự động. AUTO:Tự động. 
COOL: Làm lạnh. HEAT: Làm nóng. 
DRY: Làm khô. COOL: Làm lạnh. 
FAN: Quạt. DRY: Làm khô nhẹ. 
Cài đặt nhiệt độ 
 Nhấn TEMP để tăng hoặc giảm nhiệt độ. 
 Nhiệt độ có thể cài đặt giữa khoảng 16-30
0
C. 
 Giới thiệu nhiệt độ. 
Model làm lạnh Model làm nóng 
Làm lạnh từ 16-30
0
C Làm nóng từ 16-30
0
C 
Khô 1-2
0
C Khô 1-2
0
C 
Thấp hơn nhiệt độ trong 
phòng 
Thấp hơn nhiệt độ trong 
phòng 
Trong khi chế độ tự động hoạt động, nhấn nút TEMP để chọn. 
 High: Hoạt động ở mức cao hơn nhiệt độ tiêu chuẩn 2
0
C. 
 Auto: Hoạt động ở nhiệt độ chuẩn. 
 Low: Hoạt động ở mức thấp hơn nhiệt độ tiêu chuẩn 2
0
C. 
124 
Nhiệt độ trung bình 
Model làm lạnh 
Nhiệt độ trong phòng Hoạt động Nhiệt độ trung bình 
23
0
C Làm lạnh 25
0
C 
 Khô nhẹ 22
0
C 
 Một lần nữa chế độ hoạt động đƣợc lựa chọn, bộ cảm biến nhiệt độ của khối 
trong nhà hoạt động để lựa chọn chế độ hoạt động mong muốn với chế độ làm 
lạnh và làm khô. 
 Sau khi chế độ hoạt động đó đó đƣợc lựa chọn, chế độ đó sẽ không thay đổi. 
Model làm nóng: 
Nhiệt độ trong phòng Hoạt động Nhiệt độ trung bình 
23
0
C Làm lạnh 25
0
C 
20
0
C Khô nhẹ 22
0
C 
 21
0
C 
 Khi bắt đầu chế độ hoạt động tự động, chế độ làm nóng, lạnh và khô nhẹ sẽ 
tự động đƣợc lựa chọn theo nhiệt độ trong phũng. 
 Chế độ này thay đổi hàng giờ khi cần thiết . 
Cài đặt chế độ quạt 
 Nhấn nút FAN SPEED để lựa chọn. 
 Nhấn 1 lần: Chế độ quạt thấp. 
 Nhấn 2 lần: Chế độ quạt trung bỡnh. 
 Nhấn 3 lần: Chế độ quạt cao. 
 Nhấn 4 lần: AUTO FAN: Chế độ tự động. 
Tốc độ hoạt động của khối trong nhà đƣợc điều chỉnh tự động theo sự vận hành 
của máy. Quạt của khối trong nhà sẽ thỉnh thoảng dừng lại trong quá trình làm 
lạnh. 
Điều chỉnh hƣớng gió 
 Nhấn nút AIR SWING để lựa chọn 
125 
 AUTO: Dành cho việc vận hành chế độ làm lạnh/khô, cánh đảo lên/xuống tự 
động. 
 AUTO: Dành cho chế độ làm nóng (chỉ dùng cho loại 2 chiều). Khi nhiệt độ 
của luồng khí ra thấp nhƣ nhiệt độ lúc bắt đầu vận hành chế độ nóng, luồng khí 
ra di theo hƣớng dọc, khi nhiệt độ tăng, luồng khí nóng sẽ đi xuống. 
Cỏc lựa chọn chi tiết 
 COOL: Chế độ làm lạnh. 
Để cài đặt nhiệt độ trong phũng thớch hợp nhƣ mong muốn của bạn 
 AUTO: Chế độ tự động. 
Tự nhận biết nhiệt độ trong phũng để lựa chọn chế độ phù hợp. Nhiệt độ sẽ 
không hiển thị trên màn hỡnh hiển thị của điều khiển từ xa trong khi sử dụng 
chế độ tự động. 
 DRY: Làm khô nhẹ. 
Chế độ làm khô nhẹ khi hút ẩm sẽ có 1 luồng gió nhẹ. Nhiệt độ của nó không 
thấp hơn nhiệt độ trong phũng. Trong quỏ trỡnh sử dụng chế độ làm khô nhẹ 
thỡ quạt của khối trong nhà sẽ hoạt động ở mức thấp nhất. 
 HEAT: Làm nóng (Chỉ dùng cho các model làm nóng). 
Hơi nóng đƣợc lấy từ bên ngoài và làm nhiệt độ trong phũng tăng lên. Khi 
nhiệt độ bên ngoài giảm thỡ cụng suất làm núng của máy cũng có thể giảm. 
Chế độ làm tan tuyết: Phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài. Quá trỡnh hoạt động 
thỉnh thoảng dùng lại để làm tan tuyết ở khối ngoài nhà. 
 QUẠT: Chế độ đảo gió (Chỉ dùng cho các model làm lạnh) 
Khi nhiệt độ trong phũng đó đạt đến nhiệt độ đó đặt. Chế độ hoạt động bắt đầu 
tại mức gió thấp. nó dừng lại khi nhiệt độ trong phũng giảm 2
0
C so với nhiệt 
độ cài đặt (Nó rất có lợi khi bạn sử dụng phần làm nóng). 
 CÀI ĐẶT GIỜ 
Phải chắc thời gian lúc này là chính xác trƣớc khi đặt chế độ hẹn giờ. Chế độ 
hẹn giờ có thể không thực hiện đƣợc nếu bảng thời gian đang sáng. 
 Bật chế độ hẹn giờ. Để khởi động chế độ hoạt động tự động của máy điều 
hũa. 
126 
o Nhấn nút SET/CANCEL để cài đặt chế độ này. 
o Nhấn nút SELECT để cài đặt chế độ này. 
Bảng hiển thị hiện ký hiệu OFF: hẹn giờ tắt hoặc ký hiệu ON: hẹn giờ bật. 
o Nhấn nút A để chọn giờ tắt/bật. 
o Sau đó nhấn nút SET/SELECT. 
o Nhấn nút SET/SELECT lần nữa để hủy bỏ chế độ này. 
Bảng hiển thị hiện ký hiệu OFF và ON đồng thời: Hẹn tắt sau khoảng thời 
gian cài đặt đồng thời hẹn bật sau khoảng thời gian cài đặt. 
o Trong chế độ này nhấn nút A để chọn thời gian tắt và nút B để chọn thời 
gian bật. Sau đó nhấn nút SET/SELECT. 
o Nhấn nút SET/SELECT lần nữa để hủy bỏ chế độ này. 
 Chế độ cực êm: Chức năng này đặc biệt phù hợp khi trẻ em đang ngủ. 
o Nhấn nút QUIET 1 lần để kích hoạt chế độ này. Khối máy trong nhà sẽ 
giảm tiếng ồn trong quá trỡnh hoạt động khoảng 3dB. 
o Nhấn 3 lần để hủy bỏ chế độ này. 
 Chế độ cực mạnh: Để đạt đƣợc nhiệt độ yêu cầu trong thời gian ngắn nhất. 
o Nhấn nút POWERFUL 2 lần. Tín hiệu POWER trên khối trong nhà sẽ 
sáng. Chế độ hoạt động cực mạnh sẽ thực hiện trong vũng 15’ khi bạn muốn 
làm lạnh hay làm núng thật nhanh. 
o Nhấn 1 lần để hủy bỏ chế độ này. 
 Chế độ tạo Ionizer : Cung cấp khoảng 20.000 ion âm đƣợc tạo ra cho căn 
phũng trong lành hơn. 
o Nhấn nút ION để bật chức năng hoạt động này.Tín hiệu ION khối trong nhà 
sẽ sáng. Nhấn 1 lần nữa để hủy bỏ chế độ này. 
 Chế độ tạo Oxy: Cung cấp và làm giàu thêm khí Oxy cho căn phũng của 
bạn. Thổi khớ Oxy giỳp cho việc giữ khụng khớ khoảng 21% hoặc cao hơn. 
o Nhấn 1 lần nữa để hủy bỏ chế độ này. 
 Màng lọc siêu kháng khuẩn bằng sóng siêu âm: Hệ thống lọc khí siêu âm 
với màng lọc siêu kháng khuẩn. Màng lọc sử dụng ba loại hoạt chất có tính 
127 
năng vô hiệu hóa các thành phần có hại trong không khí bao gồm các tác nhân 
dị ứng, virus và vi khuẩn. 
o Nhấn một lần nữa để hủy bỏ chế độ này. 
Câu hỏi bài tập: 
9.1. Các bƣớc lắp đặt máy điều hòa 1 cục? 
9.2. Các bƣớc lắp đặt máy điều hòa 2 cục? 
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
- Học viên nắm các bƣớc lắp đặt điều hòa không khí. 
- Học viên phải lắp đặt đƣợc máy điều hòa không khí. 
128 
BÀI 10 
BẢO DƢỠNG MÁY ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ 
Giới thiệu: 
 Tất cả các máy móc nói chung và hệ thống lạnh nói riêng và đặc biệt máy 
điều hòa không khí sau một thời gian làm việc chúng ta cần bảo dƣỡng để máy 
làm việc đạt hiệu suất cao. Bài 10 trình bày cách bảo dƣỡng máy điều hòa không 
khí. 
Mục tiêu: 
- Kiểm tra đánh giá đƣợc tình trạng làm việc của các thiết bị 
- Bảo dƣỡng các thiết bị trong máy lạnh đúng quy trình kỹ thuật và của nhà sản xuất 
- Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình và đảm bảo an 
toàn. 
Nội dung: 
1. Sử dụng thiết bị an toàn 
 Thiết bị dùng để bảo dƣỡng máy điều hòa không khí bao gồm: 
- Bơm tăng áp: Đây là máy bơm nƣớc với áp suất cao dùng để xịt rửa các khe 
kim loại trên giàn nóng, giàn lạnh rất hiệu quả. Cách sử dụng bơm này rất đơn 
giản, chỉ cần cắm một đầu vòi vào chậu nƣớc, đầu kia bấm nút để xịt nƣớc bất 
cứ khi nào cần. 
- Túi hứng nƣớc bẩn: Bằng vải nilon chiều dài tƣơng đƣơng với giàn lạnh và 
có thể treo cố định vào giàn lạnh để hứng nƣớc bẩn trong quá trình xịt rửa giàn 
lạnh. 
- Tuốc-nơ-vít dùng để tháo các ốc vít trên giàn lạnh. 
- Nguồn nƣớc sạch để xịt rửa, không cần thiết phải pha thêm chất tẩy rửa nếu 
máy không quá bụi bẩn. 
- Giẻ sạch hoặc túi nilon dùng để ngăn không cho nƣớc bắn vào bo mạch điện 
tử gây hỏng. 
129 
- Nƣớc rửa bát hoặc chất tẩy tƣơng tự để lau chùi lớp vỏ nhựa giàn lạnh. 
 An toàn: Trƣớc khi vệ sinh máy ta phải cắt CB điện dùng cho máy lạnh. 
2. Kiểm tra hệ thống lạnh. 
- Kiểm tra sự rung và ồn 
- Kiểm tra tình trạng bảo ôn 
- Kiểm tra và thông tắc hệ thống nƣớc ngƣng 
- Kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt của dàn lạnh 
- Kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt của dàn nóng 
- Kiểm tra phin lọc gió 
3. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt. 
3.1. Tháo vỏ máy: 
 Cấu tạo của vỏ máy của tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông, tủ kết đông, tủ kín lạnh, 
quầy kín lạnh, tủ kính đông, quầy kín đông đƣợc cách nhiệt bằng folm việc mở 
toàn bộ vỏ máy là một việc cực kì khó khăn. Thƣờng những loaị này thì máy 
nén và và dàn ngƣng đƣợc lắp phía dƣới tủ hoặc nốc tủ tùy theo cấu tạo hình 
dáng bên ngoài. 
Dựa vào hình dáng bên ngoài của tủ mà ta xác định vị trí lắp đặt của cụm máy 
nén dàn ngƣng. 
3.2. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: 
- Một số dàn trao đổi nhiệt không khí có bộ lọc khí bằng nhựa hoặc sắt đặt phía 
trƣớc. Trong trƣờng hợp này có thể rút bộ lọc ra vệ sinh bằng nƣớc. 
- Đối với dàn ngƣng : Dùng bơm áp lực hoặc khí nén để phun mạnh để làm sạch 
bụi bẩn bám trên các ống và cánh trao đổi nhiệt. 
- Cân chỉnh cánh quạt và bảo dƣỡng mô tơ quạt 
4. Quan sát kiểm tra. 
- Quan sát hệ thống lƣới lọc xem có bẩn hay không, nếu bẩn tháo ra vệ sinh. 
- Kiểm tra quạt: lấy tay quay nhẹ nếu quạt quay êm, trơn thì tốt. Nếu quạt quay 
không trơn, êm thi tra dầu mở. 
- Kiểm tra gas: Phải cho máy chảy và đô áp suất. 
5. Làm sạch hệ thống lƣới lọc. 
130 
 Lƣới lọc dùng để ngăn bụi bẩn bám vào dàn ngƣng khi trao đổi nhiệt với môi 
trƣờng xung quanh. Khi ta tiến hành tháo vỏ tủ để vệ sinh dàn ngƣng thì ta lấy 
lƣới lọc ra vệ sinh. 
- Tấm lọc không khí: 
 Chu kỳ làm sạch, vệ sinh tấm lọc không khí dài hay ngắn là tuỳ theo không 
khí trong phòng nơi đó. Thƣờng cứ một tuần hoặc nửa tháng phải tháo tấm lọc 
ra làm sạch một lần. 
 Vệ sinh máy và tra dầu mỡ 
 Vệ sinh dàn ngƣng tụ, dàn bay hơi, các đƣờng ống, máy nén, quạt, mỗi 
mùa một lần vào đầu hoặc cuối mùa sử dụng. 
 Làm vệ sinh cho các dàn và máy có thể bằng giẻ, bàn chải khô. Nếu dùng 
nƣớc hoặc nƣớc xà phòng chú ý bảo vệ tốt các thiết bị điện và bảng điều khiển. 
 Tốt nhất nên dùng khí nén áp suất cao để thổi bụi. 
 Tra dầu mỡ: Máy nén kín và hệ thống lạnh kín không cần tra dầu mỡ, chỉ có 
quạt là thiết bị duy nhất cần phải tra dầu mỡ, ít nhất một năm một lần trƣớc mùa 
sử dụng. 
 Vệ sinh lƣới lọc: Vệ sinh lƣới lọc bằng bơm nƣớc áp lực hoặc khí nén. Luôn 
luôn vệ sinh từ trong ra ngoài. 
6. Bảo dƣỡng quạt . 
- Kiểm tra độ ồn, rung động bất thƣờng 
- Kiểm tra bạc trục, vô dầu mỡ. 
- Vệ sinh cánh quạt, trong trƣờng hợp cánh quạt chạy không êm cần tiến hành 
sửa chữa để cân bằng động tốt nhất. 
7. Kiểm tra lƣợng gas trong máy. 
 Ta chỉ kiểm tra đƣợc áp suất đầu hút và áp suất đầu đẩy khi ở đầu nạp của 
máy có đầu nối racco chờ sẵng hoặc ta có van nạp nhanh lắp vào đầu nạp và sau 
dàn ngƣng trƣớc phin lọcđã có hoặc ta có van trích lắp vào. 
 Lắp bộ van nạp vào hệ thống: 
-Xả đuổi hết không khí ở các ống cao su bằng gas 
-Nối ống giữa với chai gas 
131 
-Mở hoàn toàn 2 van của bộ đồng hồ 
-Nới lỏng các racco phía đầu ống nạp và phía van trích 
-Mở từ từ chai gas để đuổi không khí trong ống cho đến khi gas thoát ra 1 ít ở 2 
 phía racco vừa nới lỏng là đƣợc 
-Vặn chặt các racco lại 
-Đóng chặt 2 van của bộ van nạp 
-Đóng van chai gas tháo bỏ chai gas và dây nạp 
-Mở hoàn toàn van trích và van nạp nhanh ở đầu nạp gas (nếu có) đồng hồ màu 
 đỏ sẽ hiển thị áp suất đẩy đồng hồ màu xanh hiển thị áp hút 
-Cho máy chạy điều chỉnh thermostat ở vị trí lạnh nhất 
-Khi máy chạy ổn định khoảng 5 phút trị số áp suất ghi đƣợc ở 2 phía đầu đẩy và 
đầu hút chính là những áp suất định mức của máy. 
8. Bảo dƣỡng hệ thống điện 
- Kiểm tra dòng và điện áp định mức 
- Kiểm tra bộ điều khiển nhiệt độ 
- Kiểm tra điện áp cấp 
- Kiểm tra hộp đấu nối dây điện của rơ le 
- Kiểm tra dòng điện làm việc 
- Kiểm tra động cơ quạt dàn lạnh 
- Kiểm tra động cơ quạt dàn nóng 
 Một số hư hỏng và cách khắc phục: 
- Máy điều hoà và quạt không chạy sau khi đã bấm nút làm việc. 
+ Cầu chì bị đứt; Điện áp thấp dƣới mức quy định; Tụ điện bị hỏng; Rơle điện 
thế bị hỏng; Các cuộn dây đã bị đứt hoặc động cơ bị cháy; 
+ Kẹt cơ máy nén 
 Sửa chữa theo nguyên nhân 
- Máy điều hoà và quạt đều chạy nhưng không lạnh hoặc kém lạnh. 
+ Dàn nóng bị bám bụi quá nhiều, không khí làm mát dàn nóng bị thiếu; Tấm 
lọc không khí phía trong nhà bị bịt kín. 
+ Hết gas hoặc thiếu gas, gãy ống đẩy phía trong máy nén; Hỏng clapê hút, đẩy 
132 
+ Tắc phin lọc, tắc ống mao vì bẩn. 
 Sửa chữa theo nguyên nhân, trƣờng hợp hết gas hay thiếu gas, phải tìm chỗ 
thủng, hở để sử lý sau đó nạp lại gas. Lƣu ý là gas cho MĐH cửa sổ là gas R22. 
- Dàn bay hơi có tuyết bám 
 Dàn bay hơi bám tuyết do nhiều nguyên nhân: 
+ Nhiệt độ không khí bên ngoài quá lạnh; 
+ Nhiệt độ không khí trong phòng quá lạnh; 
+ Điều chỉnh thermostat đến vị trí quá lạnh; 
+ Tấm lọc không khí bị bẩn, bí, tuần hoàn gió qua dàn bay hơi bị ngừng trệ; 
+ Quạt dàn bay hơi quá yếu; 
+ Hệ thống thiếu môi chất; 
+ Nếu là máy sửa lại có thể do cân cáp sai, cáp (ống mao) quá dài. 
 Cần kiểm tra và điều chỉnh lại các chế dộ vận hành trên 
- Máy làm việc bình thường nhưng quá ồn. 
+ Cân bằng động của quạt không tốt, động cơ quạt có trục trặc, khô dàu mỡ, 
lệch trục, cánh quạt có thể quạt vào hộp gió. Cần kiểm tra quạt trƣớc vì quạt dễ 
gây ra tiếng ồn nhất. 
+ Máy bị rung do quạt và máy nén rung. Các ống nối hoặc ống dẫn bị chạm vào 
vỏ. Uốn đoạn ống đó dịch ra hoặc dùng xốp, cao su ép chặt vào vỏ hoặc thành 
máy. 
+ Quạt bị mòn bạc phải thay bạc mới hoặc động cơ mới. 
+ Tiếng ồn cũng do 1 vài tấm ốp bị lỏng vít, tháo vỏ ra cho chạy, phát hiện và 
khắc phục chỗ gây ồn. 
+ Động cơ máy nén và máy nén bị lão hoá hoặc trục trặc cũng gây ra tiến ồn. 
Trƣờng hợp này phải thay máy nén mới hoặc bổ lốc tìm nguyên nhân khắc phục 
133 
Câu hỏi bài tập: 
10.1. Nêu các bƣớc bảo dƣỡng máy điều hòa không khí? 
10.2. Sử dụng google Tìm hiểu hƣ hỏng thƣờng gặp và cách khác phục ở máy 
điều hòa không khí? 
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
- Học viên nắm các bƣớc bảo dƣỡng máy điều hòa không khí. 
- Học viên phải bảo dƣỡng dƣỡng máy điều hòa không khí. 
134 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy-Máy và thiết bị lạnh- Nhà xuất bản giáo 
dục, Hà Nội-2005 
[2] Nguyễn Đức Lợi-Hƣớng dẫn thiết kế hệ thống lạnh-Nhà xuất bản khoa học 
kỹ thuật, Hà Nội-2002 
[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận- Kỹ thuật lạnh ứng dụng. 
Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội-2002 
[4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy- Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản giáo 
dục, Hà Nội-2005 
[5] Nguyễn Đức Lợi – Sửa Chữa Máy Lạnh và Điều Hòa Không Khí – 
NXBKHKT-2008 
[6] Nguyễn Văn Tài – Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBKHKT- 2010 
[7] Nguyễn Đức Lợi - Kỹ thuật lạnh Cơ sở – NXB Giáo Dục – 2006 
[8] Trần Thanh Kỳ - Máy lạnh – NXB GD – 2006 
[9] Võ Chí Chính - Máy và thiết bị lạnh – NXB KHKT 
[10]- Kỹ thuật lạnh cơ sở: Nhà xuất bản giáo dục - Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn 
Tuỳ. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_ky_thuat_lanh_dien_cong_nghiep.pdf