Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp

Cơ cấu đo kiểu từ điện:

Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu đo

kiểu từ điện.

2.1. Ký hiệu:

2.2. Cấu tạo

Cơ cấu đo kiểu từ điện gồm 2 phần cơ bản: phần tĩnh và phần động

Phần tĩnh: Nam châm vĩnh cữu (1) ­nam châm hình móng ngựa, gồm mạch từ

và cực từ (2). Nam châm vĩnh cửu được chế tạo từ vật liệu từ cứng. Trị số từ cảm

B được tạo ra bởi các loại nam châm trên có thể từ 0,1 đến 0,12T; 0,2 đến 0,3T.

Lõi sắt non (3) hình trụ tròn. Giữa cực từ và lõi sắt có khe hở không khí (4)

rất hẹp và đều, đường sức từ qua khe hở hướng tâm tại mọi thời điểm. Ngoài ra

phần tĩnh còn có bảng chỉ thị (10).

Phần động: Khung dây (5) được chế tạo bằng nhôm và quấn bằng dây đồng

xung quanh. Khung dây gắn trên trục (6), nó quay và di chuyển trong khe hở

không khí giữa cực từ và lõi. Ngoài ra trên trục còn gắn kim chỉ thị (6) , đối trọng

(9) ­ làm trọng tâm cho kim luôn rơi trên trục và 2 lò xo phản kháng (7) mắc

ngược chiều nhau. Lò xo có dạng hình xoắn ốc. Đầu trong của lò xo gắn với trục

quay, đầu ngoài gắn với bộ điều chỉnh không của kim cố định trên phần tĩnh ngoài

chức năng sinh mômen cản còn có tác dụng dẫn dòng điện vào khung dây.

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 123 trang duykhanh 9220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp

Giáo trình Mô đun Đo lường điện - Điện công nghiệp
A, điện áp nguồn là 6V thì điện trở trong 
mạch là: 
 a. 500  a 
 b. 5k  
 104 
 c. 750  
 d. 600  
34. Đồng hồ để ở thang đo 30mA ­ DC, đọc ở giai đo 6mA ­ DC thấy kim đồng 
hồ chỉ 4mA thì giá trị đo được là: 
 a. 8mA 
 b. 10mA 
 c. 20mA c 
 d. 22mA 
35. Để chỉnh kim của máy đo VOM về vị trí 0, người ta thường dùng: 
 a. Điều chỉnh vít chỉnh kim 
 b. Chỉnh núm Adj 
 c. Chuyển sang Rx10 
 d. Câu a và b đều đúng d 
36. Khi không sử dụng, núm xoay của VOM phải đặt ở vị trí: 
 a. Rx1 
 b. off hoặc 1000 V­AC (nếu có) b 
 c. Bất kỳ 
 d. Cả a, b và c đều đúng 
37. Khi đo điện áp lớn hơn 60V người ta phải: 
 a. Cẩn thận để tránh chạm chập a 
 b. Mang găng tay an toàn 
 c. Để đồng hồ trên cao 
 d. Cả a, b và c đều đúng 
38. Một máy biến dòng điện có tỷ số biến dòng là 25, giá trị dòng điện đọc được 
là 2.5A thì giá trị thực tế của dòng điện trong mạch là: 
 105 
 a. 75A 
 b. 0.1A 
 c. 62.5 A c 
 d. 50 A 
39. Cầu đo whers tone cân bằng khi: 
 a. Các điện trở mẫu phải thật chuẩn 
 b. Điện trở cầu đo phải thật lớn 
 c. Điên áp hai đầu điện kế bằng không c 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
40. Độ nhạy của cơ cấu đo phụ thuộc vào: 
 a. Tín hiệu cần đo 
 b. Mômen đối kháng của lò xo trong cơ cấu b 
 c. Hình dạng của kim đo 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
41. Chập 2 que đo,kim quay về 0 (núm Adj vẫn còn tác dụng). Đặt ở thang 
Rx1 đo điện trở,kim không lên là do: 
 a. Đồng hồ bị hư 
 b. Điện trở bị đứt hoặc điện trở quá lớn b 
 c. Đặt núm xoay không thích hợp 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
42. Ý nghĩa của cấp chính xác là: 
a. Độ chính xác của phép đo 
b. Sai số cho phép của phép đo b 
 c. Lượng sai số mà phép đo mắc phải, ứng với giá trị đọc, thang đo 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
43. Để hạn chế sai số ngẫu nhiên người ta phải: 
a. Dùng máy đo loại tốt,mắc tiền 
 106 
b. Đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình cộng b 
c. Sử dụng và thao tác máy đo đúng kỹ thuật 
d. Cả a,b và c đều đúng 
44. Phương pháp đo trực tiếp có ưu điểm là: 
 a. Nhanh chóng đơn giản a 
 b. Đo được đại lượng thích hợp với dụng cụ đo 
 c. Đo được nhiều đại lượng khác nhau 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
45. Một máy biến điện áp (BU), có tỷ số biến áp là 1150. Giá trị điện áp đọc 
được trên vônmét là 95V thì giá trị thực tế điện áp trên thanh góp là: 
 a. 115000V 
 b. 109250V B 
 c. 110000V 
 d. 35000V 
46. Người ta phải dùng 3 Oát mét để đo công suất 3 pha (bằng cách cộng giá trị 
ở 3 Oát mét) khi: 
a. Mạng 3 pha đối xứng và không có trung tính 
b. Mạng 3 pha không đối xứng và có trung tính b 
c. Mạng 3 pha không đối xứng và không có trung tính 
d. Mạng 3 pha đối xứng và có trung tính 
47. Người ta phải dùng 2 Oátmét để đo công suất 3 pha (bằng cách cộng giá trị 
ở Oát mét) khi: 
a. Mạng 3 pha đối xứng và không có trung tính 
b. Mạng 3 pha không đối xứng và có trung tính 
c. Mạng 3 pha không đối xứng và không có trung tính c 
d. Mạng 3 pha đối xứng và có trung tính 
 107 
48. Cơ cấu đo có giới hạn đo 50mA, điện trở trong Rx=1.4 ( có mắc sun RS = 
0.1) thì giới hạn đo mới của cơ cấu là: 
a. 700mA 
b. 750mA b 
c. 800mA 
d. 1A 
49. Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dòng thì điện kế sẽ: 
 a. Quay 
 b. Không quay b 
 c. Quay chậm 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
50. Mêgômét thường đươc dùng để: 
 a. Đo điện trở cách điện của máy điện 
 b. Đo điện trở cách điện của khí cụ điện 
 c. Đo điện trở của tải 
 d. Cả a, b đều đúng d 
51. Để đo điện trở bằng phưông pháp gián tiếp, người ta thường dùng sơ đồ: 
 a. Ampe mét ­Vônmét 
 b. Vônmét ­ Ampe mét 
 c. Chưa xác định được 
 d. Câu a và b đều đúng d 
52. Môn học đo lường có các phương pháp đo cơ bản sau: 
 a. Trực tiếp 
 b. Trực tiếp và gián tiếp b 
 c. Gián tiếp 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
 108 
53. Sai số tuyệt đối của phép đo được biểu diễn: 
 a. A = A ­ A1 
 b. A = A ­ A1 100% 
c. A = A1 ­ A c 
d. A = A1 ­ A 100% 
54. Trong 3 loại cơ cấu đo từ điện, điện từ, điện động thì: 
 a. Cơ cấu đo từ điện có độ nhạy và độ chính xác cao a 
. b. Cơ cấu đo điện từ có độ nhạy và độ chính xác cao 
 c. Cơ cấu đò điện động có độ nhạy và độ chính xác cao 
 d. Có độ nhạy và độ chính xác tuỳ vào loại mạch và mục đích sử dụng 
55. Muốn đo dòng điện DC người ta dùng ampemét có cơ cấu đo kiểu: 
 a. Từ điện a 
 b. Điện từ 
c. Điện động 
d. Cả a,b và c đều đúng 
56. Máy biến dòng (BI) dùng trong mạng điện để: a 
a. Biến đổi dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ, phù hợp với dụng cụ đo 
b. Biến đổi dòng điện nhỏ thành dòng điện lớn hỏn 
c. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu đo 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
57. Dòng điện AC được đo bằng: 
 a. Ampe kìm a 
 b. Oátkế và Vônkế 
 c. VOM 
 d. Vônkế 
58. Mắc Shunt cho cơ cấu từ điện theo phương pháp: 
 109 
 a. Nối tiếp với cơ cấu đo 
 b. Nối tiếp với tải 
 c. Song song với cơ cấu đo c 
 d. Song song với tải 
59. Ngưồi ta dùng máy biến điện áp (BU) trong mạng điện để: 
 a. Tăng điện áp cho tải 
 b. Giảm điện áp cho tải 
 c. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu khi đo điện áp AC c 
 d. Cả a,b và c đều đúng 
60. Dùng điện năng kế 1 pha để đo: 
 a. Công suất phản kháng tải 1 pha 
 b. Điện năng tiêu thụ tải 1 pha b 
 c. Điện năng tiêu thụ tải 3 pha 
 d. Đo điện năng tải 1 pha 
61. Các phương pháp đo tần số là: 
 a. Cộng hưởng 
 b. Đếm xung 
 c. So sánh với tần số mẫu 
 d. Cả a,b và c đều đúng d 
62. Sai số tương đối của dụng cụ đo được viết: 
 a. Kèm theo chỉ số phần trăm a 
 b. Không kèm theo chỉ số phần trăm 
 c. Kèm theo đơn vị đại lượng cần đo 
 d. Có dấu giá trị tuyệt đối 
63. Khi dùng cầu đo đơn để đo điện trở cần phải điều chỉnh: 
 a. Điện trở mẫu R2, R3, R4 
 110 
 b. Điện trở mẫu R3 
 c. Điện trở mẫu R2, R4 
 d. Câu a,b đúng 
64. Pha kế dùng để đo: 
 a. Công suất mạch 3 pha 
 b. Công suất mạch 1 pha 
 c. Đo tần số mạch điện 
 d. Đo hệ cos d 
65. Để đo gián tiếp hệ số công suất của mạch điện ta có thể dùng : 
 a. Vôn mét, Ampe mét 
 b. Ampe mét, Oát mét 
 c. Vôn mét, Ampe mét , Oát mét 
 d. Câu a, b đúng 
66. Để đo hệ số công suất mạch 3 pha đối xứng bằng phương pháp gián tiếp ta 
sử dụng các loại dụng cụ đo: 
 a. Vôn mét , ampemét, ôm mét 
b. Vôn mét , ampemét, oát mét 
c. Ampemét, oát mét , ôm mét 
d. Cả a,b,c đều đúng 
67. Để đo hệ số công suất mạch 3 pha khômg đối xứng bằng phương pháp gián 
tiếp ta sử dụng các loại dụng cụ đo: 
 a. Vôn mét , ampemét, ôm mét 
b. Vôn mét , ampemét, oát mét 
c. Ampemét, oát mét , ôm mét 
d. Cos kế. 
68. Để đo tần số ta có các phương pháp sau: 
 111 
a. 
b. 
c. 
d. 
69. Để đo công suất mạch điện AC một pha ta dùng sơ đồ sau: 
a. 
 RP Rt 
 UAC 
 Iv 
 I 
 2 
 1 * 
 L 
 N 
UAC 
 A 
 V 
 + 
 - 
 + 
 + 
 - 
- 
 R 
UDC V 
 + 
 - 
 + 
 + 
 - 
 - 
 R 
 A 
UDC 
 v 
 A 
 + 
 - 
 + 
 + 
 - 
 - 
 R 
UDC 
 - 
 + 
 - 
 + 
 + 
 - 
 R V 
 A 
 112 
b. 
c. 
d. 
70. Để đo tần số ta có các phương pháp sau : 
a. Đếm xung 
b. Phương pháp so sánh với tần số mẫu 
c. Cả a và b đúng. 
d. Cả a và b sai. 
71. Với hộ tiêu thụ điện năng để tính hệ số cos ta sử dụng công thức : d 
 a. cos = 
21
1
)(
td
PK
W
W
 RP Rt 
 UAC 
 Iv 
 I 
 2 
 1 * 
 L 
 N 
 * 
 RP Rt 
 UAC 
 Iv 
 I 
 2 
 1 * 
 L 
 N 
 * 
 RP Rt 
 UAC 
 Iv 
 I 
 2 
 1 * 
 L 
 N 
 * 
 113 
 b. cos = 
21
1
)(
PK
td
W
W
c. cos = 
21
1
)(
td
PK
W
W
d. cos = 
)(
td
PK
W
W
 1
1
72. Tại sao khi sử dụng 2 oát mét một pha để đo công suất mạch 3 pha 3 dây, 
mặc dù đã đấu đúng cực tính nhưng vẫn có oát mét quay ngược (chứng minh) 
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
............................................................................. 
73. Hoàn chỉnh sơ đồ nối dây đấu 2 oát mét 1 pha để đo công suất mạch 3 pha 3 
dây sau đây (Lưu ý: Chỗ nào dòng điện chay qua thì tô đậm còn không thì để 
trống) 
74. Khi đo điện trở, 2 que đo của Ômmét nối vào: 
 a. Hai đầu điện trở cần đo 
 UC 
 IA 
 IB 
 IC 
UAC 
 UA 
 UB 
 UBC 
 A 
 B 
 C 
 Z 
W 
 * 
 * 
W 
 * 
 * 
 114 
 b. Hai đầu điện trở cần đo, sau khi đã cắt điện trở ra khỏi mạch b 
 c. Một que vào điện trở, một que vào nguồn 
 d. Cả a, b và c đều đúng 
75. Muốn biết được số vòng quay đĩa công tơ 1 pha trong một đơn vị thời gian 
ta căn cứ vào: d 
a. Hằng số máy đếm Cp ghi trên công tơ 
b. Công suất của tải 
c. Dòng điện tải 
d. Câu a và b đúng 
76. Trong công tơ cảm ứng để cho mômen làm quay đĩa nhôm tỉ lệ với công 
suất của tải cần điều chỉnh: 
 a. Ma sát giữa trục và trụ. 
 b. Lực xoắn của lò xo 
 c. Trị số của vòng điện trở. 
 d. Cả a, b và c đều đúng 
77. Dùng điện năng kế 1 pha để đo: 
 a. Công suất phản kháng tải 1 pha 
 b. Điện năng tiêu thụ tải 1 pha b 
 c. Điện năng tiêu thụ tải 3 pha 
 d. Đo điện năng tải 1 pha 
78. Để đo gián tiếp hệ số công suất của mạch điện ta có thể dùng : 
 a. Vôn mét, Ampe mét , Oát mét 
 b. Ampe mét, Oát mét 
 c. Công tơ đếm điện năng tác dụng và phản kháng 
 d. Câu a,b,c điều sai 
79. Khi dùng cầu đo đơn để đo điện trở cần phải điều chỉnh: 
 a. Điện trở mẫu R2,R3,R4 
 115 
 b. Điện trở mẫu R3 
 c. Điện trở mẫu R2,R4 
 d. Câu a,b đúng 
80. Pha kế dùng để đo: 
 a. Công suất mạch 3 pha 
 b. Công suất mạch 1 pha 
 c. Đo tần số mạch điện 
 d. Đo hệ cos d 
81. Để đo gián tiếp hệ số công suất của mạch điện ta có thể dùng : 
 a. Vôn mét, Ampe mét 
 b. Ampe mét, Oát mét 
 c. Vôn mét, Ampe mét , Oát mét 
 d. Câu a,b đúng 
82. VAR kế là dụng cụ đo công suất phản kháng chỉ dùng: 
a. Trong mạch điện DC 
 b. Trong mạch điện AC b 
c. Trong cả mạch điện DC và AC 
d. Cả a,b và d đều sai 
83. Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị điện từ là: 
a. Dễ bị ảnh hưởng của từ trường nhiễu 
b. Tiêu thụ năng lượng nhiều hơn cơ cấu từ điện 
c. Cả a và b sai 
d. Cả a và b đúng 
84. Quy tắc an toàn khi sử dụng biến dòng kết hợp với Ampe kế xoay chiều để 
đo dòng điện lớn là: 
a. Nối đất cuộn dây thứ cấp BU 
 116 
b. Không để hở mạch cuộn dây sơ cấp 
c. Không để hở mạch cuộn dây thứ cấp khi đã có dòng điện vào sơ cấp c 
d. Tất cả đều sai 
85. Sự khác nhau trong cấu tạo Watt kế điện động 1 pha và 3 pha là: 
 a. Số lượng trục quay và đĩa quay 
 b. Số lượng các cuộn dây dòng và cuộn dây áp b 
 c. Cấu tạo các cuộn dây áp 
d. Cấu tạo các cuộn dây dòng 
86. Nhược điểm của phương pháp đo công suất tác dụng bằng Watt kế điện 
động là: 
a. Khả năng quá tải kém 
b. Từ trường yếu nên dễ bị nhiễu từ trương ngoài b 
c. Kết quả đo phụ thuộc vào tần số mạch điện 
d. Cả a,b và c đều đúng 
87. Khi đo công suất tác dụng của tải Watt kế điện động tác dụng, nếu tổng trở 
tải có trị số lớn thì sử dụng Watt kế: 
a. Mắc trước 
b. Mắc sau 
c. Cả a và b đúng 
d. Cả a và b sai 
88. Ưu điểm nổi bật của phưng pháp đo điện trở dùng cầu đo cân bằng là: 
a. Tốc độ đo cao 
b. Độ chính xác cao 
c. Giá thành thấp 
d. Cả a, b và c đều đúng 
89. Nhược điểm của cơ cấu đo chỉ thị từ điện là: 
a. Chế tạo phức tạp 
 117 
b. Cho quá tải kém 
c. ảnh hưởng nhiệt độ tới độ chính xác 
d. Cả a, b và c đều đúng d 
90. Khi đo công suất tác dụng Watt kế điện động cuộn áp mắc trước cuộn dòng 
thì sai số của phép đo chủ yếu do: b 
a. Cuộn điện áp 
b. Cuộn dòng điện 
91. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của công tơ đo điện năng là dựa vào nguyên 
lý cấu tạo và hoạt động của: 
a. Chỉ thị từ điện 
b. Chỉ thị điện động 
c. Chỉ thị điện từ 
d. Chỉ thị cảm ứng d 
92. Nguyên lý hoạt động của Vôn kế từ điện và Ampere kế từ điện có giống 
nhau: 
a. Không 
b. Có 
c. Không hoàn toàn giống nhau. 
93. Khi đo điện dung dùng volt kế và ampere kế, giá trị đo được phụ thuộc vào: 
a. Tần số nguồn a 
b. Nội trở volt kế 
c. Nội trở amper kế 
d. Tất cả đều đúng 
94. Nguồn pin trong đồng hồ đo VOM dược dùng để cung cấp cho mạch đo khi 
đo: 
a. Điện trở a 
b. Điện cảm 
 118 
c. Điện dung 
d. Tất cả đều đúng 
95. VAR kế là dụng đo công suất phản kháng 
a. Chỉ dùng trong mạch DC 
b. Dùng trong mạch AC b 
c. Dùng trong cả mạch DC và AC 
d. Cả a, b và c đều sai 
96. Cơ cấu chỉ thị cảm ứng làm việc trong mạch điện: 
a. Xoay chiều a 
b. Một chiều 
c. Cả xoay chiều và một chiều 
d. Cả a, b và c đều sai 
 119 
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
(Ghi đáp số / trả lời cho cácc câu hỏi và bài tập đã đưa ra trong phần nội dung 
bài. Chuuên mục này bao gồm các đáp số trả lời cho các câu hỏi và bài tập thuộc 
các bài trong toàn bộ mô đun ) 
 (Chỉ viết đáp án các câu hỏi nhằm cho học viên củng cố/ ôn tập, tự kiểm tra 
đánh giá...đã soạn xen kẽ trong nội dung bài học.) 
 120 
 121 
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 
THUẬT NGỮ TIẾNG ANH GIẢI NGHĨA 
Đồng hồ vạn 
năng 
multimeter Loại đồng hồ cho phép đo các đại 
lượng khác nhau (dòng điện, điện áp, 
điện trở) bằng cách sử dụng một 
chuyển mạch 
Độ nhạy, tính 
nhạy 
sensitivity 
Khả năng của một mạch hay một thiết 
bị có thể đáp ứng với mức tín hiệu 
thấp. 
Điện từ Electromagnetic Sự Sự biểu hiện cả đặc tính điện lẫn 
đặc tính từ 
Cảm ứng điện 
từ 
Electromagnetic 
induction 
Sự cảm ứng điện áp trong một mạch 
hoặc trong một cuộn cảm do dòng điện 
xoay chiều chạy qua một mạch hoặc 
cuộn cảm khác nằm lân cận gây ra 
Điôt Diode Loại linh kiện có chứa một catôt và 
một anôt hoặc một mặt tiếp giáp pn và 
chỉ dẫn điện theo một chiều 
Tranzito trasistor Dụng cụ bán dẫn tích cực có khả năng 
khuuyeechs đại, và làm chuyển mạch 
Dung sai tolerance Lượng dung sai cho phép của một giá 
trị, của một kích thước. Nó thường 
biểu thị bằng phần trăm của giá trị 
danh định 
Mêgôm mét Megohmmeter Loại ôm kế đặc biệt để đo điện trở 
trong dải mêgôm 
 122 
Tải, phụ tải, 
gánh 
Load Một linh kiện hoặc một mạch hoạt 
động nhờ năng lượng ngõ ra của linh 
kiện hoặc mạch khác 
Điện dung tải Load capactance Điện dung của một tải 
Một điện dung được làm bằng tải 
Trở kháng tải Load Impedance Trở kháng biểu hiện bằng tải mắc vào 
một máy phát hoặc một nguồn điện 
nào đó 
 123 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
4. Tài liệu cần tham khảo: 
[1] Nguyễn Xuân Phú, Vật liệu điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1998. 
[2] Nguyễn Xuân Phú, Cung cấp điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1998. 
[3] Ngô Diên Tập, Đo lường và điều khiển bằng máy tính, NXB Khoa học và 
Kỹ thuật 1997. 
[4] Bùi Văn Yên, Sửa chữa điện máy công nghiệp, NXB Đà nẵng, 1998. 
[5] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo Dục 1999. 
[6] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình An toàn lao động, NXB Giáo Dục 2002. 
[7] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình An toàn điện, NXB Giáo Dục 2002. 
[8] Nguyễn Văn Hoà, Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện, 
NXB Giáo Dục 2002. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_do_luong_dien_dien_cong_nghiep.pdf