Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất)

Giới thiệu:

Nền tảng cơ sở của hệ thống điện tử nói chung và điện tử cơ bản nói riêng

xoay quanh vấn đề dẫn điện, cách điện của vật chất gọi là vật liệu điện. Do đó

hiểu được bản chất của các linh kiện điện tử, vấn đề dẫn điện và cách điện của

vật liệu, linh kiện là một nội dung không thể thiếu được trong kiến thức của

người học điện tử.

Mục tiêu:

- Xác định tính dẫn điện trên mạch điện, linh kiện phù hợp theo yêu cầu

kỹ thuật.

- Phát biểu tính chất, điều kiện làm việc của dòng điện trên các linh kiện

điện tử khác nhau theo nội dung đã học.

- Tính toán điện trở, dòng điện, điện áp trên các mạch điện một chiều theo

điều kiện cho trước.

Nội dung chính:

- Vật dẫn điện và cách điện

- Các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường.

HOẠT ĐỘNG 1: Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc

1. Vật dẫn điện và cách điện

1.1. Vật dẫn điện và cách điện

1.1.1. Vật dẫn điện

1.1.1.1. Khái niệm

Chất dẫn điện là một chất mà ở đó các electron dễ dàng di chuyển từ

nguyên tử này sang nguyên tử khác.

Electron di chuyển trong chất dẫn điện không theo một dòng đều đặn mà di

chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác kế cận. Số lượng electron di6

chuyển là một số cực lớn và chiều chuyển động của chúng ngược với chiều quy

ước của dòng điện.

1.1.1.2. Các tham số cơ bản của vật dẫn điện

- Điện trở suất

Điện trở suất của vật liệu dẫn điện được tính theo công thức:

Trong đó:

 : điện trở suất [Ωm, Ωmm]

R : trị số điện trở của dây dẫn [Ω]

S : tiết diện ngang của dây dẫn [m2, mm2]

l : chiều dài dây dẫn [m, mm]

Điện trở suất của vật liệu dẫn điện nằm trong khoảng 0,016 Ωm (của Ag) đến

10 Ωm (hợp kim Fe, Cr, Al)

- Hệ số nhiệt của điện trở suất 

Là hệ số biểu thị sự thay đổi của điện trở suất khi nhiệt độ thay đổi 10C

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất cũng tăng theo quy luật:

Trong đó:

T : điện trở suất tại nhiệt độ T [K]

0 : điện trở suất tại 0 [K]

 : hệ số nhiệt của điện trở suất [K-1]

Nếu kim loại nguyên chất thì hệ số nhiệt là như nhau và bằng:  = 0,004 K-1

- Hệ số dẫn nhiệt 

Là lượng nhiệt truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian

khi gradien nhiệt độ bằng một đơn vị.

Sự dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt do sự chuyển động hỗn loạn của các

nguyên tử hay phân tử tạo nên.

Lượng nhiệt Q truyền qua bề mặt S trong thời gian t là:

Trong đó:

λ : hệ số dẫn nhiệt [W/(m.K)]

∆T : lượng chênh lệch nhiệt độ ở hai điểm cách nhau ∆l

∆T/∆l : gradien nhiệt độ

S : diện tích bề mặt

t : thời gian

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 126 trang xuanhieu 7020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất)

Giáo trình mô đun Điện tử cơ bản (Mới nhất)
 Rb  D. Rb
 Ai  D . 
  D .Re Rb  D .Re Rb
 - Trở kháng ra: Zo 
 Ta có: 
 Vo Vo Vo Vo Vo 1 1  D
 I o  D .Ib  D ( ) ( ).Vo 
 Re ri Re Ri ri Re ri ri
 Mặt khác: 
 V 1
 Z o 
 o I 1 1 
 o D
 Re ri ri
 - Hệ số khuếch đại điện áp: 
 Vo (I b  D .I b ).Re Ib (Re  D .Re ) 
 Vi I b .ri Re .(I b  D .I b ) 
 Ta có: 
 Vi I b (ri Re  D .I i ) 
 Vi
 Vo .(Re  D .Re ) 
 ri (Re  D .Re )
 Vo Re  D .Re
 Au 1 
 Vi ri (Re  D .Re )
 Hình vẽ dưới đây là mạch khuếch đại phức hợp gồm 2 transistor T1 và T2 
mắc với nhau theo kiểu 2 cực C1 và C2 nối với nhau và cực E1 của transisitor 
T1 nối vào cực B2 của transisitor T2. Chúng tạo thành 1 transisistor tương 
đương có cực gốc là cực gốc B1 của transisitor T1, cực phát E2 của transisitor 
T2 và cực góp là cực góp nối chung của 2 transistor. 
 104 
 Hình 4.20 Cách ghép 2 transistor cùng loại để được Dalington 
 Trong mạch Dalington 2 transisitor có thể cùng loại, 2 transisitor khác 
loại. Trường hợp này cách mắc hơi khác và cần chú ý đến transisitor tương 
đương. 
 Hình 4.21 Cách ghép 2 transistor khác loại để được Dalington 
 Mạch Dalington có thể mắc theo cực phát chung CE, cực gốc chung CB. 
 Mạch Dalington tương tự như mạch khuếch đại dùng 1 transisitor nhưng 
có nhiều ưu điểm hơn: 
 - Điện trở vào lớn (vài chục vài trăm K ), điện trở ra nhỏ (vài chục K ), 
 - Độ ổn định công tác cao. 
 - Độ méo tín hiệu nhỏ. 
 - Hệ số khuếch đại điện áp nhỏ, nhưng hệ số khuếch đại dòng lớn. 
Với mạch CE thì hệ số khuếch đại dòng của khuếch đai Đalington là : 
 1 2 1 2 
Trong đó: 1, 2 la hệ số khuếch đại dòng của transisitor T1 và T2. 
3.3.3. Mạch khuếch đại vi sai 
 Nhiều thiết bị điện tử đòi hỏi một bộ khuếch đại đầu vào có chất lượng 
cao, làm việc ổn định và có khả năng chống nhiễu tốt. Mạch khuếch đại vi sai 
đáp ứng được yêu cầu trên. 
 105 
 Đặc điểm của kiểu mạch khuếch đại vi sai là mạch chỉ khuếch đại các tín 
hiệu sai pha đưa vào ở 2 ngả vào, với các tín hiệu vào cùng pha, mức volt biến 
đổi trên 2 chân C cũng cùng pha (cùng lên hay cùng xuống) nên không tạo dòng 
điện cấp cho tải, ngoài ra với mạch ổn định dòng điện (ráp với Q3), trở kháng 
trên chân E chung của Q1, Q2 rất lớn, nó tạo tác dụng hồi tiếp nghịch rất mạnh, 
càng làm tăng khả năng kháng nhiễu tốt hơn. 
 Sơ đồ một mạch khuếch đại vi sai căn bản được trình bày ở hình 4.22 
 +Vcc 
 Rc1 Rc2 
 Vc1 Vc2 
 Vi1 Q1 Q2 Vi2 
 Re 
 -Vcc 
 Hình 4.22 Mạch khuếch đại vi sai căn bản 
 Mạch làm việc theo nguyên lí cầu cân bằng và có cấu trúc đối xứng. Hai 
tranzito cùng tên nên có các thông số kỹ thuật giống hệt nhau. Mạch có hai ngõ 
vào Vi1 và Vi2 và có một ngõ ra (Vc1 và Vc2).Điện áp lấy ra giữa hai cực C của 
Q1 và Q2 gọi là kiểu đối xứng. Nếu điện áp lấy ra giữa một trong hai cực C của 
transistor với mass gọi là kiểu lấy ra không đối xứng. 
 Nếu cực B của Q1 có tín hiệu ngõ vào Vi1, Cực B của Q2 có tín hiệu ngõ 
vào Vi2 thì điện áp ngõ ra lấy ra giữa hai cực C là: 
 Vo A.(Vc1 Vc2 ) 
 Trong đó A là hệ số khuếch đại điện áp vi sai. 
 Điện áp ra Vc Vc1 Vc2 so với Mass là: 
 Vc Vcc Ic.Rc 
 Ở chế độ một chiều (không có tín hiệu xoay chiều) như hình 4.23 thì do 
cực B nối qua điện trở Rb về Mass nên Vb 0 . Điện áp cực E là: 
 Ve Vb Vbe 0 0,7 0,7v 
 Dòng cực E: 
 106 
 Ve ( Vcc) Vcc 0,7
 Ie 
 Re Re
 Vì Q1 và Q2 giống nhau nên: 
 Ie
 Ie Ie 
 1 2 2
 Ie
 Ic Ic 
 1 2 2
 Vc1 Vc2 Vc Vcc Ic.Rc 
 +Vcc 
 Rc1 Rc2 
 Vc1 Vc2 
 Vi2 
 Q1 Q2 
 Vi1 
 Rb1 Rb2 
 Re 
 - Vcc 
 Hình 4.23: Mạch khuếch đại vi sai ở chế độ một chiều 
 Khi đầu vào có tín hiệu xoay chiều (chế độ xoay chiều) thì tuỳ cách đưa 
tín hiệu vào mà ta có các chế độ làm việc khác nhau: 
 - Chế độ vi sai: Có hai tín hiệu vào ở hai cực B 
 - Chế độ đơn: Một tín hiệu vào ở một cực B, Cực B còn lại nối Mass 
 - Chế độ đồng pha: Một tín hiệu cùng đưa vào hai cực B 
 +Vcc
 +Vcc 
 Rc1 Rc2
 Rc1 Rc2 Vc1 Vc2
 Vc1 Vc2 Vi2 
 107 
 Q1
 Vi1 Q2
 Vi1 Q1 Q2 Vi2 
 Hình 4.24 Chế độ đơn hình (a) chế độ đồng pha hình (b) 
 HOẠT ĐỘNG 2: Các bước và cách thức thực hiện công việc 
1. Nội dung: 
 - Lắp và khảo sát các mạch dao động, mạch ổn áp, mạch khuếch đại,... 
2. Hình thức tổ chức: 
 - Chia nhóm 2HSSV/nhóm 
 - Giáo viên thao tác mẫu. 
3. Dụng cụ, thiết bị, vật tư: 
 - Máy hiện sóng 
 - Đồng hồ VOM 
 - Bộ dụng cụ đồ nghề 
 - Bộ nguồn thực hành điện tử 
 - Linh kiện rời 
 - Bo cắm 
 - Dây tín hiệu, 
 HOẠT ĐỘNG III: Bài tập thực hành của học sinh sinh viên 
1. Lắp và khảo sát mạch dao động đa hài 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 Vcc 
 108 
 R1 
 R3 R4 R2 
 C1 C2 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 R1 Q1 
 R2 Q2 
 R3 C1 
 R4 C2 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Cấp nguồn vào mạch. Quan sát và vẽ dạng tín hiệu ngõ ra trên các chân C 
của Q1 và Q2: 
 109 
2. Thực hành mạch dao động đa hài đơn ổn. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 Vcc 
 Rc1 Rb2 Rb1 Rc2 
 C1 C2 
 Q1 Q2 
 Rb C'2 
 -Vb 
 Mạch dao động đa hài đơn ổn 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 Rc1 Q1 
 Rc2 Q2 
 Rb1 C1 
 Rb2 C2 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
 110 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Cấp nguồn vào mạch. Quan sát và vẽ dạng tín hiệu ngõ ra trên các chân C 
của Q1 và Q2: 
4. Thực hành mạch dao động dịch pha. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 Vcc 
 R5 R6 
 111 
 Q 
 + - 
 R1 R2 R3 R4 
 C4 
 R
 Mạch dao động dịch pha 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 R1 Q1 
 R2 Q2 
 R3 Q3 
 R4 C1 
 VR C2 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Sử dụng máy hiện sóng đo dạng sóng ngõ ra Output và sau đó chỉnh R3 
 cho đến khi tín hiệu ngõ ra thành dạng sin. Ghi lại kết quả. 
 112 
5. Thực hành mạch dao động thạch anh. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 Vcc 
 Rb Rc
 Vo: ngâ ra
 C1 Q
 X
 C2 Re
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 Re Q 
 Rc C1 
 Rb C2 
 X 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
 113 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Cấp nguồn sử dụng máy hiện sóng đo tín hiệu đầu ra. Quan sát và vẽ dạng 
tín hiệu ngõ ra của Q. 
6.Thực hành mạch ổn áp dùng diode zener. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 R Vo = VL 
 IL 
 IZ 
 C Dz RL 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 R RL 
 Dz C 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
 114 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Điều chỉnh điện áp đầu vào. 
 - Đo và ghi nhận điện áp đầu ra. 
7. Thực hành mạch ổn áp nối tiếp. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 Q 
 IB IB 
 RB IZ RL 
 Dz 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 Rb Q1 
 Dz C2 
 C1 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
 115 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Điều chỉnh điện áp đầu vào. 
 - Đo và ghi nhận điện áp đầu ra. 
8. Thực hành mạch ổn áp song. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 I 
 R IL 
 IC 
 I
 Z D 
 Q
 RL 
 RB 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 R Q 
 Dz RL 
 RB 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
 116 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Điều chỉnh điện áp đầu vào. 
 - Đo và ghi nhận điện áp đầu ra. 
 9. Thực hành mạch khuếch đại mắc theo kiểu E chung 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 Vcc 
 R1 R3 
 C 
 Vo 
 Vi 
 Q 
 B 
 C1 
 VR
 R4 C2 
 R2 
 Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện linh kiện 
 R1 Q 
 R2 V 
 R3 C1 
 R4 C2 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
 117 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
Chế độ một chiều 
 - Cấp nguồn cho mạch điện 
 - Dùng đồng hồ đo ampe đo Ib và Ic = ? 
 - Chỉnh biến trở VR1 (VR10K) đến Vc (out) = ½ Vcc. Sau quan sát giá trị 
 của Ib và Ic. 
 - Khi Vc = ½ Vcc, dùng đồng hồ để đo Ube; Uce; Ub; Uc; Ue = ? 
Chế độ xoay chiều 
 - Kết nối tín hiệu xung sine vào input (IN) và kết nối Oscilloscope đến 
 ngõ ra Output (out), Chỉnh f = 1KHz cho đến khi hiển thị dạng sóng ngõ ra 
 lớn nhất mà không bị móp méo. 
 - Sử dụng máy hiện sóng hai kênh để quan sát tín hiệu tại điểm B và điểm 
 C (kênh 1 quan sát tại điểm B, kênh 2 quan sát tại điểm C). 
 - Dùng đồng hồ để đo UB; UC; Tình KU = UB/UC = ? 
 - Vẽ lại dạng sóng tại điểm B và điểm C. 
 10. Thực hành mạch khuếch đại mắc theo kiểu B chung 
 118 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 Vo 
 Vcc 
 C1 
 R3 
 R4 
 Vi R1 
 R5 
 R2 
 VR 
 C2 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện linh kiện 
 R1 Q1 
 R2 VR1 
 R3 C1 
 R4 C2 
 R5 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
 119 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
Chế độ một chiều 
 - Cấp nguồn cho mạch điện 
 - Dùng đồng hồ đo ampe đo Ie và Ic = ? 
 - Chỉnh biến trở VR1 (VR10K) đến Vc (out) = ½ Vcc. Sau quan sát giá trị 
 của Ib và Ic. 
 - Khi Vc = ½ Vcc, dùng đồng hồ để đo Ube; Uce; Ub; Uc; Ue = ? 
Chế độ xoay chiều 
 - Kết nối tín hiệu xung sine vào input (IN) và kết nối Oscilloscope đến 
 ngõ ra Output (out), Chỉnh f = 1KHz cho đến khi hiển thị dạng sóng ngõ ra 
 lớn nhất mà không bị móp méo. 
 - Sử dụng máy hiện sóng hai kênh để quan sát tín hiệu tại điểm B và điểm 
 C (kênh 1 quan sát tại điểm B, kênh 2 quan sát tại điểm C). 
 - Dùng đồng hồ để đo UB; UC; Tính KU = UC/UB = ? 
 - Vẽ lại dạng sóng tại điểm B và điểm C. 
11. Thực hành mạch khuếch đại Cascode. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 +Vcc 
 R1 R4
 + C4
 C1 
 Q1
 R2
 Vo
 C2 Vo
 Q2
 120 
 R3 R5 C3
 Vi 
 Hình 4.12 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện linh kiện 
 R1 Q1 
 R2 Q2 
 R3 C1 
 R4 C2 
 R5 C3 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Cấp nguồn cho mạch điện 
 - Kết nối tín hiệu xung sine vào input (IN) tiến hành đo và vẽ lại tín hiệu 
tại output. 
12. Thực hành mạch khuếch đại Darlington. 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. Vcc 
 R4 
 Q1 
 R1 C1 
 - Q2 
 Vi 
 121 Vo 
 R3 
 R2 
 C2 
 VR 
 R5 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện Linh kiện 
 R1 Q1 
 R2 Q2 
 R3 C1 
 R4 C2 
 R5 VR 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
 - Cấp nguồn cho mạch điện 
 122 
 - Điều chỉnh VR để thay đổi giá trị để UBE trong khoàng UCE2 = 1/2Ucc. 
Đo và xác định các thông số: UBEQ1; UBEQ2; UCEQ2; UBE = UBEQ1 +UBEQ2 
 - Kết nối tín hiệu đầu vào, quan sát tín hiệu tại điểm A và điểm C. Nếu bị 
méo chỉnh VR. Sau đó đo tín hiệu đầu ra UA; UD; KU = UD/UA 
 - Vẽ dạng sóng tại điểm A và điểm C. 
13. Thực hành mạch khuếch đại vi sai 
Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện. 
 +Vcc
 Rc1 Rc2
 Vc1 Vc2
 Vi2
 Vi1 Q1 Q2
 Rb1 Rb2
 Re
 -Vcc 
Nhiệm vụ, tác dụng linh kiện: 
 Tên Tên 
 Chức năng Chức năng 
 linh kiện linh kiện 
 Rc1 Q1 
 Rc2 Q2 
 Rb1 Re 
 Rb2 
Bước 2: Từ sơ đồ nguyên lý vẽ sơ đồ lắp ráp. 
Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ 
 123 
Bước 4: Kiểm tra quá trình lắp ráp mạch điện 
 - Kiểm tra sơ đồ lắp ráp (quan sát đường nối) 
 - Kiểm tra các đường nối linh kiện 
Bước 5: Khảo sát đặc tính mạch điện 
Chế độ một chiều 
 - Cấp nguồn cho mạch điện 
 - Dùng đồng hồ để đo UBQ1; UBQ2; UCQ1; UCQ2? 
Chế độ xoay chiều 
* Chế độ đồng pha: Cấp tín hiệu vào tại đầu vào. Sử dụng máy hiện sóng quan 
sát tín hiệu đầu ra và vẽ tín hiệu đầu vào và đầu ra. 
* Chế độ đơn: Cấp tín hiệu vào tại đầu vào. Sử dụng máy hiện sóng quan sát tín 
hiệu đầu ra. Xác định các tham số của mạch điện UBEQ1 ; UCEQ1 ; UBEQ2 ; UCEQ2 
 - Vẽ tín hiệu đầu vào và đầu ra. 
* Chế độ vi sai: Cấp tín hiệu vào tại đầu vào. Sử dụng máy hiện sóng quan sát 
tín hiệu đầu ra. Xác định các tham số của mạch điện UBEQ1 ; UCEQ1 ; UBEQ2 ; 
UCEQ2 
 - Vẽ tín hiệu đầu vào và đầu ra. 
 124 
 - Tính hệ số khuếch đại của mạch vi sai 
 HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập 
 Lắp mạch ứng dụng 
Lần luyện Thời gian Thời gian HS Nhận xét của 
 Yêu cầu 
 tập định mức luyện tập giáo viên 
 - Lắp mạch 
 Lần 1 18 phút - Vận hành 
 - Khảo sát 
 - Lắp mạch 
 Lần 2 15phút - Vận hành 
 - Khảo sát 
 - Lắp mạch 
 Lần 3 10phút - Vận hành 
 - Khảo sát 
 HOẠT ĐỘNG V: Ghi nhớ 
 - Chọn được linh kiện phù hợp với sơ đồ. 
 - Lắp và khảo sát được một số mạch điện theo yêu cầu. 
 125 
 XÁC NHẬN KHOA 
 Bài giảng mô đun “Điện tử cơ bản” đã bám sát các nội dung trong 
chương trình môn học, mô đun. Đáp ứng đầy đủ các nội dung về kiến thức, kỹ 
năng, năng lực tự chủ trong chương trình môn học, mô đun. 
Đồng ý đưa vào làm Bài giảng cho mô đun Điện tử cơ bản thay thế cho giáo 
trình. 
 Người biên soạn Lãnh đạo Khoa 
 ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) 
 Phạm Thị Huê 
 126 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_dien_tu_ban.pdf