Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn

Giới thiệu bài

Cho trùn ăn là việc làm thường xuyên và quan trọng trong quá trình nuôi

trùn, để giúp trùn sinh trưởng tốt người nuôi cần phải xác định được đúng thời

điểm cho ăn và cung cấp đủ lượng thức ăn cho trùn, cũng như số lần cho ăn

thích hợp để đảm bảo trùn luôn đủ thức ăn và ăn hết sau mỗi lần cho ăn.

Mục tiêu

- Xác định được thời điểm và số lần cho trùn ăn hợp lý;

- Thực hiện cho trùn ăn đúng kỹ thuật;

- Kiểm tra được trùn sau khi cho ăn để điều chỉnh thức ăn;

- Tuân thủ qui trình thực hiện, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi

trường.

A. Nội dung

1. Xác định thời điểm cho ăn

1.1. Thời điểm cho ăn sau khi thả giống

Sau khi thả trùn giống, tiến hành cho trùn ăn, thời điểm cho ăn sau khi thả

giống phụ thuộc vào các yếu tố sau:

1.1.1. Khả năng thích nghi (hoạt động) của trùn sau thả

Trùn hoạt động tốt thì có thể cho ăn sau 6 đến 8 giờ, nếu trùn hoạt động

kém thời điểm cho ăn sau khi thả giống có thể kéo dài sau 1-2 ngày. Hoạt động

của trùn sau thả phụ thuộc vào phương thức vận chuyển và khoảng cách từ nơi

mua trùn đến nơi nuôi trùn. Nếu đoạn đường xa cùng với phương pháp vận

chuyển không phù hợp sẽ làm cho trùn bị mệt, hoạt động kém và ngược lại.

Ngoài ra, hoạt động của trùn còn phụ thuộc vào trùn giống. Nếu mua trùn giống

tốt, khỏe thì khả năng hoạt động của trùn sau thả sẽ tốt, trùn nhanh chống thích

nghi, còn nếu trùn giống không tốt thì khả năng thích nghi sẽ kém.

1.1.2. Loại trùn giống (sinh khối, trùn tinh)

Người nuôi sử dụng giống trùn bằng sinh khối (Hình 4.1.1) thì sau thả

giống 6 giờ nên cho trùn ăn. Nếu sử dụng giống bằng trùn tinh (Hình 4.1.2) thì

cho trùn ăn 2 ngày sau thả. Bởi vì, thả giống bằng trùn tinh thì trùn cần có thời

gian để trùn thích nghi với nơi ở mới, sau đó mới bắt đầu ăn. Nếu thả giống

bằng trùn tinh thì sau khi thả trùn sẽ lấy thức ăn từ chất nền nên thời gian cho ăn

có thể chậm lại.

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 1

Trang 1

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 2

Trang 2

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 3

Trang 3

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 4

Trang 4

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 5

Trang 5

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 6

Trang 6

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 7

Trang 7

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 8

Trang 8

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 9

Trang 9

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 81 trang xuanhieu 4200
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn

Giáo trình mô đun Chăm sóc trùn
i câu đúng 
được 0,65 điểm 
5.1.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành 
a. Đánh giá bài thực hành 4.1.1. Thực hiện pha loãng 500 kg phân bò để 
làm thức ăn cho trùn. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Vận chuyển phân bò từ 
nơi dự trữ đến nơi xử lý 
Quan sát, theo dõi đánh giá hoạt động 
học tập của học viên 
Tiêu chí 2: Tính lượng nước cần 
phải thêm vào 
Chuẩn bị đủ lượng nước cần phải thêm 
vào 
Tiêu chí 3: Thực hiện các bước pha 
loãng phân bò tươi làm thức ăn cho 
trùn 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Đánh giá chung: 
Pha loãng phân đúng yêu cầu. 
Hoàn thành đúng thời gian 
Đạt yêu cầu: phân ở dạng sền sệt 
69 
b. Đánh giá bài thực hành 4.1.2. Vận chuyển thức ăn vào chuồng và tiến 
hành xới đảo luống trùn. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Vận chuyển thức ăn từ 
nơi xử lý đến địa điểm nuôi trùn. 
Quan sát, theo dõi đánh giá hoạt động 
học tập của học viên 
Tiêu chí 2: Thực hiện xới đảo trùn 
bằng tay đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác, 
đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện xới đảo trùn 
bằng chỉ có răng đúng yêu cầu kỹ 
thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, 
đánh giá mức độ chuẩn xác của thao tác, 
đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Đánh giá chung: 
Xới đảo toàn bộ bề mặt luống trùn 
đúng kỹ thuật. 
Hoàn thành đúng thời gian 
Đạt yêu cầu 
c. Đánh giá bài thực hành 4.1.3. Cho trùn ăn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Thực hiện cho trùn ăn 
theo khóm đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 2: Thực hiện cho trùn ăn 
theo vệt đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện cho trùn ăn 
rác hữu cơ đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Đánh giá chung: 
Cho trùn ăn đúng kỹ thuật. 
Hoàn thành đúng thời gian 
Đạt yêu cầu 
5.2. Bài 02: Tưới ẩm trùn 
5.2.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 02 
70 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: a; Câu 2: a, Câu 3: c, Câu 4: 
a, Câu 5: b. 
Giáo viên nhận xét, đánh giá 
và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 
2 điểm 
5.2.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành 
a. Đánh giá bài thực hành 4.2.1. Thực hiện tưới ẩm cho trùn bằng rổ. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ để 
tưới ẩm. 
Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại. 
Tiêu chí 2: Thực hiện tưới ẩm trùn 
bằng rổ đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện kiểm tra độ 
ẩm sau khi tưới đúng phương pháp. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Đánh giá chung: 
Tưới ẩm cho trùn bằng rổ đúng kỹ 
thuật. 
Hoàn thành đúng thời gian 
Đạt yêu cầu 
b. Đánh giá bài thực hành 4.2.2. Thực hiện tưới ẩm cho trùn bằng thùng 
ô zoa. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ để 
tưới ẩm. 
Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại. 
Tiêu chí 2: Thực hiện tưới ẩm trùn 
bằng thùng ô zoa đúng yêu cầu kỹ 
thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện kiểm tra độ 
ẩm sau khi tưới đúng phương pháp. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Đánh giá chung: 
Tưới ẩm cho trùn bằng thùng ô zoa 
Đạt yêu cầu 
71 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
đúng kỹ thuật. 
Hoàn thành đúng thời gian 
c. Đánh giá bài thực hành 4.2.3. Thực hiện tưới ẩm cho trùn bằng ống 
nước. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ để 
tưới ẩm. 
Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại. 
Tiêu chí 2: Thực hiện tưới ẩm trùn 
bằng ống nước đúng yêu cầu kỹ 
thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện kiểm tra độ 
ẩm sau khi tưới đúng phương pháp. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Đánh giá chung: 
Tưới ẩm cho trùn bằng ống nước 
đúng kỹ thuật. 
Hoàn thành đúng thời gian 
Đạt yêu cầu 
5.3. Bài 03: Kiểm tra môi trường nuôi 
5.3.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 03 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: a; Câu 2: b, Câu 3: c, Câu 4: 
c, Câu 5: b. 
Giáo viên nhận xét, đánh giá và 
ghi điểm: Mỗi câu đúng được 2 
điểm 
5.3.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành 
a. Bài tập số 4.4.1. Thực hiện kiểm tra nhiệt độ của sinh khối và xử lý nhiệt 
độ bất thường 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định vị trí đo nhiệt độ Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
72 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 2: Thao tác đo đo nhiệt độ Quan sát học viên thực hiên và đánh giá 
Tiêu chí 3: Đọc kết quả Ghi nhận kết quả và đánh giá 
Tiêu chí 4: Thao tác xử lý khi nhiệt độ 
cao (xới đảo, tưới ẩm) 
Quan sát học viên thực hiên và đánh giá 
Tiêu chí 5: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
b. Bài tập số 4.4.2. Thực hiện xử lý độ ẩm cao và thấp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định vị trí lấy mẫu Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 2: Thao tác đo độ ẩm Quan sát học viên thực hiên và đánh giá 
Tiêu chí 3: Đọc kết quả Ghi nhận kết quả và đánh giá 
Tiêu chí 4: Thao tác xử lý khi độ ẩm 
cao/thấp 
Quan sát học viên thực hiên và đánh giá 
Tiêu chí 5: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
c. Bài tập số 4.4.3. Thực hiện che ánh sáng cho trùn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Phát hiện ánh sáng mặt trời 
chiếu trực tiếp lên luống trùn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 2: Chọn dụng cụ che Quan sát học viên thực hiên và đánh giá 
Tiêu chí 3: Thao tác che ánh sáng Ghi nhận kết quả và đánh giá 
73 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời 
gian hoàn thành bài tập. 
5.4. Bài 04: Địch hại trùn 
5.4.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 01 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: d; Câu 2: d, Câu 3: c, Câu 4: 
b, Câu 5: a. 
Giáo viên nhận xét, đánh giá 
và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 
2 điểm 
5.4.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành 
a. Bài thực hành 4.4.1. Kiểm tra các hoạt động bất thường của trùn và xác 
định các loại địch hại tấn công trùn. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định được các dấu 
hiệu bất thường của trùn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xác định được loại địch 
hại trùn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 3: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian 
hoàn thành bài tập. 
b. Bài thực hành 4.4.2. Xác định và xử lý kiến hại trùn. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định được các dấu 
hiệu bất thường của trùn bị kiến tấn 
công 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
74 
Tiêu chí 2: Phát hiện kiến 
trong/ngoài luống trùn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 3: Chọn phương pháp xử lý Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 4: Xử lý kiến an toàn, hiệu 
quả 
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 5: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian 
hoàn thành bài tập. 
c. Bài thực hành 4.4.3. Xác định và xử lý chuột hại trùn. 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định được các dấu 
hiệu bất thường của trùn bị chuột 
tấn công 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Phát hiện chuột 
trong/ngoài luống trùn. 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 3: Chọn phương pháp xử lý Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 4: Xử lý chuột an toàn, hiệu 
quả 
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 5: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian 
hoàn thành bài tập. 
5.5. Bài 05: Phòng trị bệnh cho trùn 
5.5.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 05 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: b; Câu 2: d, Câu 3: d, Câu 4: 
Giáo viên nhận xét, đánh giá 
và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 
75 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
c, Câu 5: c, Câu 6: a, Câu 7: a, Câu 8: b. 1,2 điểm 
5.5.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành 
a. Bài thực hành 4.5.1. Chẩn đoán và xử lý bệnh no hơi của trùn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định được các dấu 
hiệu của trùn bị no hơi 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xác định nguyên nhân 
gây no hơi cho trùn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 3: Xử lý bệnh no hơi Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian 
hoàn thành bài tập. 
b. Bài thực hành 4.5.2. Chẩn đoán và xử lý bệnh trúng khí độc của trùn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Xác định được các dấu 
hiệu của trùn bị trúng khí độc 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 2: Xác định nguyên nhân 
gây trúng khí độc cho trùn 
Quan sát học viên thực hiện và đánh 
giá 
Tiêu chí 3: Xử lý bệnh trúng khí độc Quan sát học viên thực hiện và đánh giá 
Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Tiêu chí đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của 
nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian 
hoàn thành bài tập. 
5.6. Bài 06: Nhân, san trùn 
5.6.1. Đánh giá các câu hỏi của bài 06 
76 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Khoanh tròn được đáp án đúng là: 
Câu 1: b; Câu 2: b, Câu 3: c, Câu 4: 
a, Câu 5: d. 
Giáo viên nhận xét, đánh giá 
và ghi điểm: Mỗi câu đúng được 
2 điểm 
5.6.2. Đánh giá bài tập/bài thực hành 
a. Bài thực hành 4.6.5.1. Chuẩn bị chỗ để nhân, san trùn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chọn vị trí nhân, san trùn Chọn vị trí thích hợp 
Tiêu chí 2: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại. 
Tiêu chí 3: Thực hiện chuẩn bị thùng 
mus và ô nuôi trùn bằng bạt ni lon 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 4: Thời gian Tính thời gian hoàn thành 
Đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm 
khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn 
thành bài tập. 
b. Bài thực hành 4.6.5.2. Nhân, san trùn 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ để nhân 
san trùn 
Chuẩn bị đầy đủ và đúng chủng loại. 
Tiêu chí 2: Thực hiện nhân, san trùn 
đúng yêu cầu kỹ thuật. 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Tiêu chí 3: Thực hiện kiểm tra sự 
thích nghi của trùn sau san chuồng 
Quan sát sự thực hiện của học viên, đánh 
giá mức độ chuẩn xác của thao tác, đúng 
yêu cầu kỹ thuật. 
Đánh giá chung: 
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành 
đúng thời gian 
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm 
khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn 
thành bài tập. 
77 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đặng Bửu Long, Kỹ thuật nuôi trùn quế, Nxb. Nông nghiệp Tp. Hồ Chí 
Minh, 2007. 
2. TS. Nguyễn Văn Bảy, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi trùn đất, Nxb. Nông nghiệp, 
2004. 
3. Nguyễn Công Tạn, Tiếp tục tìm hiểu giá trị to lớn về kinh tế và sinh thái 
của giun và kiến. Triển vọng của nghề nuôi giun, kiến trong nông thôn nước ta, 
Nxb. Nông nghiệp, 2005. 
4. Một số website sau: 
Trùn Quế Củ Chi ( 
Trùn Quế An Phú ( 
Nông trại Đặng Gia Trang ( 
78 
 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 
“NUÔI TRÙN QUẾ TỪ PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHẤT THẢI NÔNG 
NGHIỆP” 
 (Kèm theo Quyết định số 41/QĐ-TCĐCĐ ngày 04 tháng 3 năm 2016 
 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Bà Nguyễn Thị Chúc – Phó Trưởng khoa Nông nghiệp, 
Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 
3. Thư ký: Bà Huỳnh Hạnh Ngôn – Cán bộ phòng Đào tạo, Trường Cao 
đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 
4. Các ủy viên: 
 - Bà Dương Minh Hiền - Cán bộ Trung tâm đào tạo nghề cho lao động 
nông thôn, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 
 - Bà Nguyễn Thị Thùy Linh - Cán bộ phòng Quản trị – Đời sống, Trường 
Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam bộ 
 - Ông Tiền Ngọc Tiên - Cán bộ Trung tâm thú y vùng VII 
 - Ông Nguyễn Ngọc Thạch - Cán bộ Tổ chức Heifer International tại Cần 
Thơ 
79 
 HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ “NUÔI 
TRÙN QUẾ TỪ PHÂN GIA SÚC, GIA CẦM VÀ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP” 
(Kèm theo Quyết định số 1025/QĐ-BNN-TCCB ngày 30 tháng 3 năm 2016 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) 
1. Chủ tịch: Đặng Thị Mộng Quyên – Phó hiệu Trưởng, Trường Cao 
đẳng Lương thực, Thực phẩm 
2. Phó chủ tịch: Ông Nguyễn Thế Hinh – Giám đốc Dự án Hỗ trợ nông 
nghiệp Các bon thấp 
3. Thư ký: Ông Vũ Duy Tùng – Chuyên viên chính, Cục Kinh tế hợp tác 
và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
4. Các ủy viên: 
- Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
- Ông Tạ Hữu Nghĩa – Trưởng phòng Giảm nghèo và An sinh xã hội, Cục 
Kinh tế hợp tác và Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 
- Ông Nguyễn Minh Trí – Phó giám đốc, Trung tâm giống cây trồng, vật 
nuôi, thủy sản Thành phố Cần Thơ 
- Ông Đào Hùng – Trưởng khoa Nông nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_cham_soc_trun.pdf