Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

Khởi động Auto CAD:

Là một phần mềm quan trọng trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng và một số

lĩnh vực khác.

Bắt đầu từ phiên bản 10 trở đi thì Auto CAD có chuyển biến mạnh thay

đổi thân thiện và dễ sử dụng.

Một số chức năng chính của Auto CAD:

Khả năng vẽ chính xác là ưu điểm lớn nhất của Auto CAD.

Sửa chữa và biến đối tượng vẽ ra, khả năng càng mạnh hơn so với các thế

hệ sau.

Auto CAD có các công cụ phối cảnh và hỗ trợ vẽ trong không gian 3

chiều, giúp các góc nhìn chính xác hơn trong các công trình thực tế.

Auto CAD in bản vẽ chính xác đúng tỉ lệ, và có thể xuất bản vẽ ra các tệp

tương thích với các phần mềm khác.

Ðể khởi động Auto CAD 2009, ta có thể thực hiện theo các cách sau:

- Double click vào biểu tượng trên màn hình nền8

- Click theo đường dẫn Start\programs\Auto Desk\AutoCAD 2009

\AutoCAD 2009

Màn hình AutoCad khi khởi động

Chú ý: nếu hộp thoại Startup không suất hiện ta gán cho các biến Filedia

và Startup có giá trị bằng 1, bằng cách nhập các lệnh Filedia và Startup vào cửa

số dòng lệnh.

Command: FILEDIA

Enter new value for FILEDIA <0>: 1

Command:STARTUP

Enter new value for STARTUP <0>: 1

Tiếp theo chúng ta thường chọn Metric / OK

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 73 trang duykhanh 7340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

Giáo trình Mô đun Autocad - Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
DLI 
Command: dli 
Specify first extension: Điểm gốc đường gióng thứ nhất 
Specify second extension..: Điểm gốc đường gióng thứ hai 
Specify dimension [Mtext/Text/Angle/..]: Chọn điểm để định vị trí 
đường kích thước hoặc nhập tọa đọ tương đối.Nếu nhập M xuất hiện hộp thoại 
Text Formatting. Trên hôph thoại này ta nhập chữ số kích thước. 
Ghi kích thước theo đường nghiêng: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension\Aligned 
C3: cmd: DAL 
Command: dal 
Specify first extension: Điểm gốc đường gióng thứ nhất 
Specify second extension ..: Điểm gốc đường gióng thứ hai 
60
Specify dimension .[Mtext/Text/Angle]: Chọn điểm để định vị trí đường 
kích thước hoặc nhập tọa đọ tương đối.Nếu nhập M xuất hiện hộp thoại Text 
Formatting. Trên hôph thoại này ta nhập chữ số kích thước. 
Ghi kích thước song song với kích thước có sẵn: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension\Baseline 
C3: cmd: DBA 
Nếu ta ghi chuỗi kích thước song song với kích thước vừa ghi (Kích 
thước P1P2) thì tiến hành như sau: 
Command: DBA 
Specify a second extension..: Gốc đường gióng thứ 2 P3 
Specify a second extension : Gốc đường gióng thứ 2 P4 
.. 
Specify a second extension : Enter hoặc ESC ngắt lệnh. 
Ghi chuỗi kích thước nối tiếp với một kích thước có sẵn: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension\Continue 
C3: cmd: DCO 
Nếu ta ghi chuỗi kích thước song song với kích thước vừa ghi (Kích 
thước P1P2) thì tiến hành như sau: 
Command: DBA 
Specify a second extension: Gốc đường gióng thứ 2 P3 
Specify a second extension: Gốc đường gióng thứ 2 P4 
.. 
Specify a second extension: Enter hoặc ESC ngắt lệnh. 
Các lệnh ghi kích thước hướng tâm: 
 Ghi kích thước đường kính: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension\Diameter 
C3: cmd: DDI 
Command: DDI 
Select arc or circle: Chọn đường tròn tại 1 điểm bất kỳ 
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: Chọn vị trí đường 
kích thước. 
 Ghi kích thước bán kính: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension\Radius 
C3: cmd: DRA 
Command: DRA 
61
Select arc or circle: Chọn đường tròn hoặc cung tròn tại 1 điểm bất kỳ 
Specify dimension line location or [Mtext/Text/Angle]: Chọn vị trí đường 
kích thước. 
 Lệnh vẽ đường tâm: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension\Center mark 
C3: cmd: DCE 
Command: DCE 
Select arc or circle: Chọn đường tròn hoặc cung tròn tại 1 điểm bất kỳ 
Lệnh ghi kích thước góc: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension\Angular 
C3: cmd: DAN 
Command: DAN 
Select arc, circle, line, or : Chọn đoạn thẳng thứ nhất 
Select second line: Chọn đoạn thẳng thứ hai 
Specify dimension [Mtext/Text/Angle]: Vị trí đường kích thước 
* Lệnh hiệu chỉnh kích thước: 
Thay đổi vị trí và phương của chữ số kích thước: 
Cmd: DIMTED 
Select dimension: Chọn kích thước cần hiệu chỉnh 
Specify new ..[Left/Right/Center/Home/Angle]: Dời chữ số kích thước 
đến vị trí cần thiết hoặc chọn L, R, C 
Điều chỉnh giá trị, vị trí, góc quay của chữ số kích thước: 
Command: DED 
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] : 
Home: Đưa chữ số kích thước về vị trí ban đầu khi ghi kích thước. 
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] : 
H 
Select objects: Chọn kích thước cần hiệu chỉnh 
Select objects: Chọn tiếp hoặc ENTER ngắt lệnh 
New: Thay đổi chữ số cho kích thước đã ghi. 
Rotate: Quay chữ số kích thước 
Enter type of dimension editing [Home/New/Rotate/Oblique] Home>:R 
Specify angle for dimension text: Nhập góc quay 
Select objects: Chọn chữ số kích thước 
VI: Lệnh ghi dung sai TOLERANCE (TOL). 
C1: Toolbar 
C2: Menu Dimension/ tolerance 
62
C3 : cmd: TOL  
2.2 Hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ: 
Trong AutoCAD để tạo một đối tượng văn bản trong bản vẽ AutoCAD 
thông thường ta tiến hành theo các bước sau: 
- Tạo kiểu chữ cho văn bản bằng lệnh Style 
- Nhập ký tự hoặc đoạn văn bản bằng lệnh Text (hoặc MText) 
- Hiệu chỉnh nội dung văn bản thể hiện bằng lệnh Ddedit 
- Đoạn văn bản trong Autocad cũng là một đối tượng (tương đương các 
đối tượng Line, Arc, Rectangle...) do vậy cũng có thể được sao chép, cắt dán 
tương tự như các đối tượng khác của Autocad. Điều đó cũng có nghĩa là văn bản 
trong AutoCAD đều được hiểu như các đối tượng đồ hoạ do đó nếu trong bản vẽ 
có chứa quá nhiều văn bản thì khi thực hiện các lệnh thu phóng sẽ bị chậm, để 
khắc phục tình trang đó Autocad cho phép sử dụng lệnh Qtext để thay thế các 
dòng chữ (đoạn văn bản) bằng một một khung hình chữ nhật 
Tạo kiểu chữ: 
C1: Menu Format\Text Style 
C2: cmd: ST 
Xuất hiện hộp thọai 
+ New: Đặt tên cho kiểu chữ cần khai báo 
+ Font Name: chọn Font chữ của kiểu định tạo (ví dụ chọn Font 
.VnTimeH) 
+ Font Style: kiểu chữ thể hiện (bình thường, chữ đậm, chữ nghiêng...) 
63
+ Height: chiều cao của ô chữ. Nếu nhập trị số chiều cao = 0 (mặc định) 
thì mỗi khi đánh lệnh Text hoặc MText sẽ có lời nhắc yêu cầu nhập chiều cao ô 
chữ sẽ xuất hiện. Nếu trị số Height được nhập vào tại đây là trị số >0 thì kể từ 
đây mọi ký tự viết ra màn hình đều có cùng chiều cao là Height. 
- Upside down: dòng chữ đối xứng theo phương ngang 
- Backwards: dòng chữ đối xứng theo thẳng đứng 
- Width factor: hệ số nén chữ theo phương ngang. Nếu hệ số là <1 chữ sẽ 
bị nén lại, ngược lại chữ sẽ được giãn rộng ra theo phương ngang. 
- Oblique Angle: độ nghiêng của dòng chữ so với phương ngang . 
Chú ý: Khi chọn các font trong AUTOCAD thì ta nên chọn kiểu gõ phù 
hợp ở VIETKEY hoặc UNIKEY.VD 
Nếu chọn font chữ bản vẽ là .vntime để gõ tiếng việt thì bộ gõ vietkey ta 
chọn bảng mã TCVN3. 
Nếu chọn font chữ bản vẽ là Arial để gõ tiếng việt thì bộ gõ vietkey ta 
chọn bảng mã Unicode. 
 Nhập chữ cho văn bản: 
C1: Toolbar 
C2: Menu Draw\Text\Multiline Text 
C3: cmd: T 
Kích chọn theo cửa sổ và nhập văn bản. 
2. Hiệu chỉnh văn bản 
C1: Menu Modify\Object\Text 
C2: cmd: ED 
Chọn đối tượng văn bản cần chỉnh sửa (Các đường kích thước, văn 
bản) 
Lệnh DDEDIT cho phép thay đổi nội dung các dòng chữ và các định 
nghĩa thuộc tính ta có thể gọi lệnh ED hoặc là nhấp đúp chuột vào dòng chữ 
cần hiệu chỉnh sau đó chọn OK. 
Các mã điều khiển các ký tự đặc biệt: 
Chú ý: font để Arial 
%%C Dấu () 
%%D Dấu độ (0) 
%%P Dấu độ (±) 
Ví dụ:%%c30 - 0.05^ 30 - 0.05 
Ví dụ:%%c30^ - 0.05 30 - 0.05 
Ví dụ:%%c300.05^ - 0.05 

0.05
0.0530 
4. KIỂM TRA: 
Bài 1: Sử dụng lệnh Line, Circle, Offset và Trim để vẽ hình sau: 
64
Bài 2: Sử dụng lệnh Line, Circle, Offset và Trim để vẽ hình sau: 
Bài 3: Sử dụng lệnh Line, Circle, Offset và Trim để vẽ hình sau: 
65
Bài 4: Sử dụng đã học để vẽ hình sau: 
66
* Các bước và cách thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Bộ máy tính để bàn đầy đủ. 10 bộ 
2 Phần mềm AutoCAD 10 bộ 
3 Máy chiếu qua đầu (over head) 1 bộ 
4 Tranh ảnh, bản vẽ minh họa, tài liệu phát tay Đầy đủ 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước 
công việc 
Thiết bị, dụng cụ, 
vật tư 
Tiêu chuẩn thực 
hiện công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Quản lý 
đối tượng 
theo lớp 
Máy tính, bàn 
phím, chuột, máy 
chiếu 
- Phải nêu được 
phương pháp lựa 
chọn tự động và 
lựa chọn theo 
khung cửa sổ. 
- Phải gán, đặt 
nét, thay đổi màu, 
- Kiểm tra lại 
phần mềm 
cài đặt trên 
máy 
- Vận hành 
không đúng 
trình tự. 
67
tắt, bật lớp;biết 
cách áp dụng 
thích hợp. 
- Không đảm 
bảo thời gian 
* Cần 
nghiêm túc 
thực hiện 
đúng qui 
trình, qui 
định của 
GVHD 
* Chưa cài 
đặt Font chữ 
2 
Ghi kích 
thước và 
hiệu 
chỉnh các 
văn bản 
trên bản 
vẽ 
Máy tính, bàn 
phím, chuột, máy 
chiếu. 
- Phải thực hiện 
đúng qui trình cụ 
thể được mô tả ở 
mục 2.2.1. 
- Phải ghi và hiệu 
chỉnh được kích 
thước.. 
- Phải thuộc và 
vận dụng, hiệu 
chỉnh được các 
lệnh. 
3 
Tắt máy, 
thực hiện 
vệ sinh 
công 
nghiệp 
- Nội quy 
- Dụng cụ quét dọn 
- Giẻ lau sạch 
- Phải thực hiện 
đúng qui trình cụ 
thể được mô tả 
nội quy phòng 
máy. 
- Không thực 
hiện đúng 
quy trình 
- Không kiểm 
tra máy, ngắt 
điện, chiếu 
sáng, điều 
hòa. 
- Lau máy 
chưa sạch. 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Trước khi vận hành, cần theo dõi, ghi chép các thông số như: điểm danh, 
ghi tên sinh viên/máy(số máy), kiểm tra tình trạng máy trong 15 phút: 
a. Kiểm tra nội dung bài học trước. 
b. Giới thiệu phương pháp tạo và quản lý layer bằng máy chiếu. 
c. Sinh viên thực tập phần Quản lý đối tượng theo lớp. 
d. Trình diễn từng lệnh tạo lớp mới, xóa, gán, đặt nét, bật, tắt lớp và kiến thức 
bổ trợ xung quanh. 
e. Cho sinh viên thực tập sau mỗi lệnh. 
f. Nêu một bài tập có ứng dụng các lệnh vẽ đã học. 
g Chữa bài tập 
2.2.2. Quản lý đối tượng theo lớp 
a. Tạo lớp và hiệu chỉnh lớp: 
- Sử dụng máy chiếu trình bày phương pháp Quản lý đối tượng theo lớp 
trong phần mềm AutoCAD 2009 
68
- Yêu cầu một số sinh viên tạo và xóa lớp, thao tác lại, nhận xét. 
b. Lệnh gán các loại đường cho từng lớp: 
+ Gán, đặt nét 
+ So sánh, nhận xét 
c. Tạo các lớp vẽ và màu, đường nét cho từng lớp: 
d. Đặt nét vẽ: 
2.2.3. Ghi kích thước và hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ: 
a. Cách ghi kích thước 
+ Thiết lập định dạng ghi kích thước 
+ Cách ghi kich thước 
b. Hiệu chỉnh các văn bản trên bản vẽ: 
2.2.4. Đóng máy, thực hiện vệ sinh công nghiệp. 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 1 – 2 SV thực hành trên 1 máy, 1 người làm trước sau đó 
luân chuyển sang sinh viên khác, cố gắng sắp xếp để có sự đa dạng đảm bảo 
được thực hành và làm được các nội dung đã học lý thuyết. 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
 - Trình bày các phương pháp Quản lý đối tượng theo 
lớp 
- Giải thích, nhận xét, so sánh được ưu nhược điểm của 
phương pháp Quản lý đối tượng theo lớp 
4 
Kỹ năng 
- Vẽ được 1 bản vẽ có quản lý theo lớp và ghi kích 
thước theo tài liệu phát tay. 
- Thành thạo về thiết lập,thay đổi và hủy bỏ được các 
tùy chọn thông số vẽ câu lệnh. 
4 
Thái độ 
- Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, thực hiện tốt vệ sinh 
công nghiệp. 
2 
Tổng 10 
* Ghi nhớ: 
1. Giải thích được ưu nhược điểm khi quản lý bản vẽ theo lớp 
2. Giải thích, vận dụng thành thạo được các cách ghi, hiệu chỉnh kích 
thước trong 1 bản vẽ. 
69
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 
STT Phím Tắt Tên Lệnh Mục đích 
1 A ARC Vẽ cung tròn 
2 AA AREA Tính diện tích và chu vi một đối tượng 
3 AR ARRAY Tạo ra các mảng đối tượng 
4 ATT ATTDEF Tạo ra một thuộc tính đối tượng 
5 B BLOCK Tạo ra một khối đối tượng 
6 BO BOUNDARY Tạo ra một đa tuyến kín 
7 C CIRCLE Vẽ đường tròn 
8 CH PROPERTIES Hiệu chỉnh thông số thuộc tính đối tượng 
9 BR BREAK Bẻ một đối tượng 
10 CHA CHAMFER Vát mép các cạnh 
11 CO, CP COPY Sao chép đối tượng 
12 D DIMSTYLE 
Tạo ra và chỉnh sửa phương thức ghi kích 
thước 
13 DAL DIMALIGNED Ghi kích thước thẳng 
14 DAN DIMANGULAR Ghi kích thước góc 
15 DBA DIMBASELINE 
Tiếp tục một kích thước đoạn thẳng góc từ 
đường nền của kích thước được chọn 
16 DCE DIMCENTER 
Tạo ra một đường tâm các cung tròn và 
đường tròn 
17 DCO DIMCONTINU 
Tiếp tục một đường thẳng, một góc từ 
đường mở rộng 
18 DDI DIMDIAMETE Ghi kích thước đường kích 
19 ED DDEDIT Chỉnh sửa kích thước và văn bản 
20 DO DONUT vẽ hình vành khăn 
21 E ERASE Xoá các đối tượng 
22 EL ELLIPSE Vẽ elip 
23 EX EXTEND Kéo dài đối tượng 
24 EXIT QUIT Thoát khỏi chương trình 
25 F FILLET Nối hai đối tượng bằng cung tròn 
26 G GROUP 
Đa ra hộp hội thoại có thể tạo ra một tập 
hợp nhóm các đối tượng đặt tên 
27 H BHATCH Tô vật liệu 
28 L LINE Vẽ đường thẳng 
29 LA LAYER Tạo lớp và các thuộc tính 
30 LEN LENGTHEN Thay đổi chiều dài của một đối tượng và 
70
các góc, cung 
31 LT LINETYPE 
Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu 
đường 
32 LTS LTSCALE Xác lập thừa số tỷ lệ kiểu đường 
33 M MOVE Di chuyển đối tượng 
34 MA MATCHPROP 
Sao chép các thuộc tính tứ đối tượng này 
sang 
35 MI MIRROR Tạo các đối tượng đối xứng gương 
36 MO PROPERTIES Hiệu chỉnh các thuộc tính 
37 MT MTEXT Tạo ra một đoạn văn bản 
38 O OFFSET Tạo ra các đường đồng dạng 
39 OP OPTIONS Mở menu chính 
40 OS OSNAP 
Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các 
đạng truy bắt đối tượng 
41 P PAN Di chuyển cả bản vẽ 
42 PL PLINE Vẽ đa tuyến đường thẳng, đường tròn 
43 PO POINT Vẽ điểm 
44 POL POLYGON Vẽ đa giác đều 
45 PU PURGE 
Xoá bỏ các tham chiếu không còn dung ra 
khỏi cở dữ liệu 
46 R REDRAW 
Làm tươi lại màn hình của cửa sổ xem 
hiện hành 
47 REC RECTANGLE Vẽ hình chữ nhật 
48 RO ROTATE Xoay đối tượng quanh một điểm 
49 S STRETCH Co giãn đối tượng 
50 SC SCALE Phóng to,thu nhỏ theo tỷ lệ 
51 SPL SPLINE Tao ra cung,vẽ đường cong lien tục 
52 ST STYLE 
Hiển thị hộp thoại cho phép tạo ra các 
kiểu văn bản được đạt tên 
53 T MTEXT Tạo ra một đoạn văn bản 
54 TR TRIM Cắt tỉa các đối tượng 
55 X EXPLODE Phân rã đối tượng 
56 Z ZOOM Phóng to thu nhỏ đối tượng 
71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Introduction AutoCAD 2009. Wiley Publishing, Inc., Indianapolis, 
Indiana 
- AutoCad 2009 Và AutoCad LT 2009 Cho Người Mới Bắt Đầu 
- Tập 1, 2. Tác giả: Trần Nguyễn Hoài Linh. 
Nhà xuất bản: Hồng Đức - 10/2008 
72
PHỤ LỤC 
BẢNG 1: CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÍM ĐẶC BIỆT 
F1 Lệnh Help - trình bày cách sử dụng và tra cứu các lệnh 
F2 Chuyển từ màn hình đồ hoạ sang cửa sổ màn hình văn bản 
F3 hoặc Ctrl+F Mở tắt chế độ truy bắt điểm thường trú (Osnap) 
F5 hoặc Ctrl+E Khi vẽ hình chiếu trục đo 2D thì phím này dùng để 
chuyển từ vị trí mặt phẳng hình chiếu trục đo này sang vị trí mặt 
phẳng hình chiếu trục đo khác 
F6 hoặc Ctrl+D Dùng để hiển thị (hoặc tắt) toạ độ động của điểm trên 
màn hình 
F7 hoặc Ctrl+G Dùng để mở hay tắt mạng lưới điểm trên màn hình 
F8 hoặc Ctrl+L Mở, tắt chế độ Ortho; khi chế độ này mở (Ortho On) thì 
đường thẳng được vẽ nằm ngang hoặc thẳng đứng 
F9 hoặc Ctrl+B Dùng để mở hoặc tắt bước nhảy con trỏ (SNAP) 
F10 hoặc Ctrl+U Dùng để mở hoặc tắt dẫn hướng cực Polar Tracking 
F11 hoặc Ctrl+W Dùng để mở hoặc tắt dẫn hướng bắt đối tượng Object 
Snap Tracking 
BẢNG 2: CÁC TỔ HỢP PHÍM TẮT THÔNG DỤNG 
Ctrl + C Copy đối tượng vào Clipboard 
Ctrl + J Tương tự phím Enter, kết thúc lệnh hoặc gọi lại lệnh vừa mới thực 
hiện 
Ctrl + N Thực hiện lệnh New 
Ctrl + O Thực hiện lệnh Open 
Ctrl + P Thực hiện lệnh Plot \ Print 
Ctrl + S Thực hiện lệnh Save 
Ctrl + V Dán (Paste) đối tượng từ Clipboard vào bản vẽ hoặc vào ứng dụng 
khác 
Ctrl + X Cắt (Cut) đối tượng từ bản vẽ vào Clipboard 
Ctrl + Z Thực hiện lệnh Undo để huỷ bỏ lần lượt các lệnh thực hiện trước 
đó 
Ctrl + 
Y 
Thực hiện lệnh Redo để phục hồi lại đối tượng vừa bị hủy bởi một 
lệnh Undo trước đó 
Ctrl + \ Huỷ một lệnh (Cancel) đang thực hiện 
Ctrl + 1 Lệnh Properties dùng để thay đổi tính chất đối tượng 
Ctrl + 2 Lệnh adcenter làm xuất hiện trung tâm thiết kế 
(AutoCAD Design Center) 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_autocad_ky_thuat_may_lanh_va_dieu_hoa_khon.pdf