Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp

1.1. Khái niệm

Mạch hạn chế biên độ là một mạng bốn cực mà điện áp đầu ra của nó có dạng

giống điện áp đầu vào khi điện áp đầu vào chưa vượt quá một giá trị nào đó, với35

điện áp đầu ra sẽ giữ nguyên giá trị không đổi khi điện áp đầu vào vượt ra ngoài

ngưỡng của mạch hạn chế . Giá trị không đổi đó được gọi là mức hạn chế (còn

được gọi là mạch hạn biên)

Tuỳ theo yêu cầu của mạch điện cần điều khiển đối với các tín hiệu xung người

ta cần phải giới hạn ở một mức nào đó sao cho tín hiệu điều khiển không làm cho

mạch điện bị nghẽn hoặc méo dạng

Mạch được giới hạn ở phần đỉnh tín hiệu gọi là mạch hạn biên trên.

Mạch giới hạn ở đáy tín hiệu gọi là mạch hạn biên dưới

Mạch giới hạn cả hai mức trên và dưới của tín hiệu gọi là giới hạn trên và dưới .

Về thực chất mạch hạn chế đóng vai trò như một cái khoá . Nếu khoá mắc nối

tiếp với tải thì tín hiệu sẽ đi qua được khi khoá đóng và bị ngăn lại khi khoá mở,

tức là nó đóng vai trò một phần tử không đường thẳng. Để làm nhiệm vụ đó,người

ta có thể sử dụng các phần tử không tuyến tính như Điôt ,tranzito trong các mạch

hạn chế. Khi đó ngoài nhiệm vụ hạn chế mạch còn làm nhiệm vụ khuếch đại tín

hiệu nên còn gọi là mạch hạn chế khuếch đại.

Những yêu cầu cơ bản đối với một mạch hạn chế là độ sắc khi cắt , độ ổn định của

ngưỡng và mức hạn chế. Những yêu cầu này lại phụ thuộc chủ yếu vào các linh

kiện không tuyến tính được sử dụng.

1.2. Mạch hạn chế biên độ dùng Diode

Do đặc tính của Diode dẫn điện theo 1 chiều nên khi diode được phân cực thuận thì

sẽ dẫn điện cho phần xung làm cho nó phân cực thuận đi qua nên ta có dạng mạch

như Hình 24-03-1 hoặc Hình 24-03-2

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 1

Trang 1

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 2

Trang 2

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 3

Trang 3

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 4

Trang 4

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 5

Trang 5

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 6

Trang 6

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 7

Trang 7

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 8

Trang 8

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 9

Trang 9

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 169 trang duykhanh 8621
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp

Giáo trình Mô đun 24: Kỹ thuật xung, số - Điện công nghiệp
24-06-12) 
3.2. Phương pháp mở rộng đường dữ liệu 
DRAM phải được làm tươi với chu kỳ khoảng 2ms để duy trì dữ liệu. 
Trong phần trước ta đã thấy tế bào nhớ DRAM được làm tươi ngay khi tác vụ 
đọc được thực hiện. Lấy thí dụ với DRAM có dung lượng 16Kx1 (16.384 tế bào) 
nói trên, chu kỳ làm tươi là 2 ms cho 16.384 tế bào nhớ nên thời gian đọc mỗi tế 
bào nhớ phải là 2 ms/16.384 = 122 ns. Đây là thời gian rất nhỏ không đủ để đọc 
một tế bào nhớ trong điều kiện vận hành bình thường. Vì lý do này các hãng chế 
tạo đã thiết kế các chip DRAM sao cho mỗi khi tác vụ đọc được thực hiện đối với 
một tế bào nhớ, tất cả các tế bào nhớ trên cùng một hàng sẽ được làm tươi. Điều 
này làm giảm một lượng rất lớn tác vụ đọc phải thực hiện để làm tươi tế bào nhớ. 
Trở lại thí dụ trên, tác vụ đọc để làm tươi phải thực hiện cho 128 hàng trong 2 ms. 
Tuy nhiên để vừa vận hành trong điều kiện bình thường vừa phải thực hiện chức 
năng làm tươi người ta phải dùng thêm mạch phụ trợ, gọi là điều khiển DRAM 
(DRAM controller) 
IC 3242 của hảng Intel thiết kế để sử dụng cho DRAM 16K (Hình 24-06-13) 
Ngã ra 3242 là địa chỉ 7 bit đã được đa hợp và nối vào ngã vào địa chỉ của 
DRAM. Một mạch đếm 7 bit kích bởi xung đồng hồ riêng để cấp địa chỉ hàng cho 
DRAM trong suốt thời gian làm tươi. 3242 cũng lấy địa chỉ 14 bit từ CPU đa hợp 
nó với địa chỉ hàng và cột đã được dùng khi CPU thực hiện tác vụ đọc hay viết. 
Mức logic áp dụng cho các ngã REFRESH ENABLE và ROW ENABLE xác định 
7 bit nào của địa chỉ xuất hiện ở ngã ra mạch controller cho bởi bảng 
154
154
(Hình 24-06-13) 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
6.1. Trình bày ngắn gọn cấu trúc ROM? 
6.2. Trình bày ngắn gọn cấu trúc RAM? 
BÀI 7: KỸ THUẬT ADC – DAC Mã bài: MĐ24-06 
Giới thiệu: 
Có thể nói sự biến đổi qua lại giữa các tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số 
là cần thiết vì: 
- Hệ thống số xử lý tín hiệu số mà tín hiệu trong tự nhiên là tín hiệu tương tự: 
cần thiết có mạch đổi tương tự sang số. 
- Kết quả từ các hệ thống số là các đại lượng số: cần thiết phải đổi thành tín 
hiệu tương tự để có thể tác động vào các hệ thống vật lý và thể hiện ra bên ngoài 
(thí dụ tái tạo âm thanh hay hình ảnh) hay dùng vào việc điều khiển sau đó (thí dụ 
dùng điện thế tương tự để điều khiển vận tốc động cơ) 
Mục tiêu: 
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng các bộ chuyển 
đổi A/D và D/A. 
- Giới thiệu được một số IC chuyển đổi thông dụng 
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác 
155
155
Nội dung chính: 
1. Mạch chuyển đổi số - tương tự (DAC) 
Mục tiêu: 
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng các bộ chuyển 
đổi A/D 
1.1 Tổng quát về chuyển đổi DAC 
1.1.1. Sơ đồ khối : 
Hình 24-07-1: Sơ đồ khối bộ chuyển đổi DAC 
Bảng 7.1: Mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào 
Tổ hợp mã nhị 
phân ngõ vào 
Điện áp ở 
ngõ ra 
000 
001 
010 
011 
100 
101 
110 
111 
0V 
1V 
2V 
3V 
4V 
5V 
6V 
7V 
1.1.2. Dạng tín hiệu ra 
Hình 24-07-2: a)Dạng điện áp thu được sau bộ b)Dạng điện áp thu được sau bộ 
1.2. Thông số kỹ thuật của bộ chuyển đổi DAC 
a)Dạng điện áp 
thu được sau bộ 
t 
V 
Điện áp tương 
tự ngõ ra Va 
Điện áp nhị 
phân ngõ vào DAC 
b)Dạng điện áp 
thu được sau bộ 
t 
V 
156
156
1. Bit có ý nghĩa thấp nhất (LSB) và bit có ý nghĩa cao nhất (MSB) 
Qua các mạch biến đổi DAC kể trên ta thấy vị trí khác nhau của các bit trong 
số nhị phân cho giá trị biến đổi khác nhau, nói cách khác trị biến đổi của một bit 
tùy thuộc vào trọng lượng của bit đó. 
Nếu ta gọi trị toàn giai là V
FS 
thì bit LSB có giá trị là: 
LSB = V
FS 
/ (2
n 
- 1) 
và bit MSB = V
FS 
.2
n-1
/ (2
n 
- 1) 
Điều này được thể hiện trong kết quả của thí dụ 2 ở trên. 
(Hình 24-07-3: ) là đặc tuyến chuyển đổi của một số nhị phân 3 bit 
(Hình 24-07-3a) là đặc tuyến lý tưởng, tuy nhiên, trong thực tế để đường 
trung bình của đặc tính chuyển đổi đi qua điểm 0 điện thế tương tự ra được làm 
lệch (1/2)LSB (Hình 24-07-3b). Như vậy điện thế tương tự ra được xem như thay 
đổi ở ngay giữa hai mã số nhị phân vào kế nhau. Thí dụ khi mã số nhị phân vào là 
000 thì điện thế tương tự ra là 0 và điện thế tương tự ra sẽ lên nấc kế 000+(1/2)LSB 
rồi nấc kế tiếp ở 001+(1/2)LSB.v.v....Trị tương tự ra ứng với 001 gọi tắt là 1LSB 
và trị toàn giai V
FS 
= 7LSB tương ứng với số 111 
2. Sai số nguyên lượng hóa (quantization error) 
Trong sự biến đổi, ta thấy ứng với một giá trị nhị phân vào, ta có một khoảng 
điện thế tương tự ra. Như vậy có một sai số trong biến đổi gọi là sai số nguyên 
lượng hóa và =(1/2)LSB 
3. Độ phân giải (resolution) 
Độ phân giải được hiểu là giá trị thay đổi nhỏ nhất của tín hiệu tương tự ra có 
thể có khi số nhị phân vào thay đổi. Độ phân giải còn được gọi là trị bước (step 
size) và bằng trọng lượng bit LSB. 
Số nhị phân n bit có 2
n 
giá trị và 2
n 
- 1 bước 
157
157
Hiệu thế tương tự ra xác định bởi v
0 
= k.(B)
2 
Trong đó k chính là độ phân giải và (B)
2 
là số nhị phân 
Người ta thường tính phần trăm phân giải: 
%res = (k / V
FS
)100 % 
Với số nhị phân n bit 
%res = [1 / (2
n 
- 1)]100 % 
Các nhà sản xuất thường dùng số bit của số nhị phân có thể được biến đổi để 
chỉ độ phân giải. Số bit càng lớn thì độ phân giải càng cao (finer resolution) 
4. Độ tuyến tính (linearity) 
Khi điện thế tương tự ra thay đổi đều với số nhị phân vào ta nói mạch biến đổi 
có tính tuyến tính 
5. Độ đúng (accuracy) 
Độ đúng (còn gọi là độ chính xác) tuyệt đối của một DAC là hiệu số giữa điện 
thế tương tự ra và điện thế ra lý thuyết tương ứng với mã số nhị phân vào. Hai số 
nhị phân kế nhau phải cho ra hai điện thế tương tự khác nhau đúng 1LSB, nếu 
không mạch có thể tuyến tính nhưng không đúng (Hình 24-07-4) 
Hình 24-07-4: a)Dạng truyến tính b) Tuyến tính nhưng không đúng 
158
158
1.3.Mạch DAC dùng mạng điện trở có trị số khác 
Hình 24-07-4: Sơ đồ mạch DAC dùng mạch điện trở 
Trong mạch trên, nếu thay OP-AMP bởi một điện trở tải, ta có tín hiệu ra là 
dòng điện. 
Như vậy OP-AMP giữ vai trò biến dòng điện ra thành điện thế ra, đồng thời 
nó là một mạch cộng 
Ta có v
0 
= -R
F
.I = -(2
3
b
3 
+ 2
2
b
2 
+ 2b
1
+b
0
)Vr.R
F
/2
3
R 
= -(2
n-1 
b
n-1 
+ 2
n-2 
b
n-2 
+ ........+ 2b
1 
+ b
0
)Vr.R
F 
/2
n-1
.R 
Nếu R
F 
= R thì: 
v
0 
=-(2
n-1 
b
n-1 
+ 2
n-2 
b
n-2 
+ ........+ 2b
1 
+ b
0
)Vr. /2
n-1
. 
Thí dụ: 
1/ Khi số nhị phân là 0000 thì v
0 
= 0 
1111 thì v
0 
= -15Vr / 8 
2/ Với Vr = 5V ; R = R
F 
= 1kΩ 
Ta có kết quả chuyển đổi như sau: 
Bảng 7.2: Kết quả chuyển đổi 
159
159
Mạch có một số hạn chế: 
- Sự chính xác tùy thuộc vào điện trở và mức độ ổn định của nguồn tham chiếu Vr 
- Với số nhị phân nhiều bit thì cần các điện trở có giá trị rất lớn, khó thực hiện. 
1.4. Mạch DAC sử dụng nguồn dòng 
Hình 24-07-5: Sơ đồ mạch DAC sử dụng nguồn dòng 
1.5. Mạch DAC dùng điện trở R và 2R 
160
160
Hình 24-07-5: Sơ đồ mạch DAC dùng điện trở R và 2R 
Cho R
F 
= 2R và lần lượt 
Cho b
3 
= 1 các bit khác = 0, ta được: v
0 
= -8(Vr /24) 
Cho b
2 
= 1 các bit khác = 0, ta được: v
0 
= -4(Vr /24) 
Cho b
1 
= 1 các bit khác = 0, ta được: v
0 
= -2(Vr /24) 
Cho b
0 
= 1 các bit khác = 0, ta được: v
0 
= - (Vr /24) 
Ta thấy v
0 
tỉ lệ với giá trị B của tổ hợp bit 
B = (b
3 
b
2 
b
1 
b
0 
)
2 
v
0 
= - B(Vr /24) 
2. Mạch chuyển đổi tương tự - số (ADC) 
Mục tiêu: 
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng các bộ chuyển 
đổi D/A. 
2.1. Tổng quát về chuyển đổi ADC 
2.1.1. Sơ đồ khối : 
Hình 24-07-6: Sơ đồ khối bộ chuyển đổi ADC 
2.1.2. Dạng tín hiệu ra : 
Điện áp tương 
tự ngõ vào Va 
Điện áp nhị 
phân ngõ ra 
DAC 
161
161
2.2. Vấn đề lấy mẫu và giữ (sample anh hold) 
Để biến đổi một tín hiệu tương tự sang tín hiệu số, người ta không thể biến 
đổi mọi giá trị của tín hiệu tương tự mà chỉ có thể biến đổi một số gía trị cụ thể 
bằng cách lấy mẫu tín hiệu đó theo một chu kỳ xác định nhờ một tín hiệu có dạng 
xung. Ngoài ra, mạch biến đổi cần một khoảng thời gian cụ thể (khoảng 1μs - 1ms) 
do đó cần giữ mức tín hiệu biến đổi trong khoảng thời gian này để mạch có thể 
thực hiện việc biến đổi chính xác. Đó là nhiệm vụ của mạch lấy mẫu và giữ. 
Hình 24-07-8 là dạng mạch lấy mẫu và giữ cơ bản: Điện thế tương tự cần biến 
đổi được lấy mẫu trong thời gian rất ngắn do tụ nạp điện nhanh qua tổng trở ra thấp 
của OP-AMP khi các transistor dẫn và giữ giá trị này trong khoảng thời gian 
transistor ngưng (tụ phóng rất chậm qua tổng trở vào rất lớn của OP-AMP) 
(Hình 24-07-8) 
t 
Hình 24-07-7: Dạng số thu được 
V 
 010 010 101 
011 010 
162
162
2.3. Mạch ADC dùng điện áp tham chiếu nấc thang 
Hình 24-07-9: Sơ đồ mạch ADC dùng điện áp tham chiếu nấc thang 
Một cách đơn giản để tạo điện thế tham chiếu có dạng nấc thang là dùng một mạch 
DAC mà số nhị phân vào được lấy từ mạch đếm lên (H 8.8). Khi có xung bắt đầu 
FlipFlop và mạch đếm được đặt về 0 nên ngã ra Q của FF lên 1, mở cổng AND cho 
xung C
K 
vào mạch đếm. Ngã ra mạch đếm tăng dần theo dạng nấc thang (V
DAC
), 
đây chính là điện thế tham chiếu, khi Vr còn nhỏ hơn v
a
, ngã ra mạch so sánh còn ở 
mức thấp và Q vẫn tiếp tục ở mức cao, nhưng khi Vr vùa vượt v
a 
ngã ra mạch so 
sánh lên cao khiến Q xuống thấp, đóng cổng AND không cho xung C
K 
qua và mạch 
đếm ngưng. Đồng thời ngã ra Q lên cao báo kết thúc sự chuyển đổi. Số đếm ở mạch 
đếm chính là số nhị phân tương ứng với điện thế vào. 
Gọi thời gian chuyển đổi là t
c
. Thời gian chuyển đổi tùy thuộc điện thế cần 
chuyển đổi. Thời gian lâu nhất ứng với điện thế vào bằng trị toàn giai: 
t
c
(max) = 2
n 
/ f
CK
=2
n 
.T
CK 
Mạch đổi này có tốc độ chậm. Một cách cải tiến là thay mạch đếm lên bởi một 
mạch đếm lên/xuống (Hình 24-07-10). Nếu ngã ra mạch so sánh cho thấy Vr nhỏ 
hơn v
a
, mạch Logic sẽ điều khiển đếm lên và ngược lai thì mạch sẽ đếm xuống. 
Nếu v
a 
không đổi Vr sẽ dao động quanh trị v
a 
với hai trị số khác nhau 1 LSB 
163
163
(Hình 24-07-10) 
2.4. Mạch ADC gần đúng lấy liên tiếp 
Hình 24-07-11: Sơ đồ mạch ADC gần đúng lấy liên tiếp 
Mạch đổi lấy gần đúng kế tiếp dùng cách tạo điện thế tham chiếu một cách có 
hiệu quả hơn khiến việc chuyển đổi ra mã số n bit chỉ tốn n chu kỳ xung C
K
. Mạch 
này bao gồm: một mạch so sánh, một mạch ghi dịch đặc biệt (SAR) và một mạch 
DAC (Hình 24-07-12). 
164
164
Hình 24-07-12: Sơ đồ mạch SAR 
Mạch SAR (Hình 24-07-12) là mạch ghi dịch có kết hợp điều khiển Logic. 
Mạch gồm 6 FF D mắc thành chuỗi, ngã ra FF cuối (F) hồi tiếp về FF đầu (A) , 
khối điều khiển gồm 4 cổng AND và 4 FF RS có ngã vào tác động mức cao, các 
ngã ra Q của các FF RS được đưa vào mạch DAC để tạo điện thế tương tự Vr 
(dùng so sánh với điện thế ra từ mạch lấy mẫu và giữ v
a
), đồng thới đây cũng là mã 
số ra khi sự biến đổi đã kết thúc. 
Hoạt động: Lúc có xung bắt đầu, mạch SAR được đặt về 0. Ngã ra DAC 
được làm lệch 1/2 LSB để tạo đặc tính chuyển đổi như đã nói trong phần trước, kế 
đó SAR đưa bit MSB lên cao (bằng cách preset FF A), các bit khác bằng 0, số này 
được đưa vào mạch DAC để tạo điện thế tham chiếu Vr để so sánh với v
a
. Tùy theo 
kết quả so sánh, nếu Vr > v
a 
thì ngã ra mạch so sánh ở mức cao khiến SAR bỏ đi bit 
MSB khi có xung C
K 
kế tiếp xuất hiện, còn nếu Vr < v
a 
thì ngã ra mạch so sánh ở 
mức thấp, khiến SAR giữ bit MSB lại (FF RS 4 giữ nguyên trạng thái) đồng thời 
đưa bit có nghĩa kế tiếp lên cao (do FF 3 được set từ giá trị 1 ở ngã ra FF B, trị 1 
này được chuyển từ FF A sang). Mạch so sánh tiếp tục làm việc và kết quả sẽ được 
quyết định theo cùng cách thức như đối với bit MSB.... Tiếp tục như vậy cho đến 
bit cuối cùng của SAR, lúc đó v
a 
gần Vr nhất và ta được kết quả chuyển đổi trong 
thời gian tối đa là n chu kỳ xung đồng hồ. Mạch chuyển đổi chấm dứt khi ngã ra FF 
F lên mức cao cho phép mở các đệm để cho mã số ra. 
165
165
2.5. Mạch ADC gần đúng lấy liên tiếp chuyển đổi song song 
Đây là mạch đổi có tốc độ chuyển đổi rất nhanh, có thể đạt vài triệu lần trong 
một giây, áp dụng vào việc chuyển đổi tín hiệu hình trong kỹ thuật video. Thí dụ để 
có mạch đổi 3 bit, người ta dùng 7 mạch so sánh ở ngã vào và một mạch mã hóa ưu 
tiên để tạo mã số nhị phân ở ngõ ra (Hình 24-07-13). 
- Khi v
a 
< Vr /10, các ngã ra mạch so sánh đều lên cao khiến mã số ra là 000 
- Khi Vr /10 <v
a 
< 2Vr /10, ngã ra mạch so sánh 1 xuống thấp khiến mã số ra là 001 
- Khi 2Vr /10 <v
a 
< 3Vr /10, ngã ra mạch so sánh 2 xuống thấp khiến mã số ra là 
010 
Cứ như thế, ta thấy mã số ra tỷ lệ với điện thế tương tự vào 
Hình 24-07-13: Sơ đồ mạch ADC gần đúng lấy liên tiếp chuyển đổi song song 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
7.1. Trình bày tổng quát và thông số kỹ thuật của mạch DAC? 
7.2. Trình bày tổng quát và thông số kỹ thuật của mạch ADC? 
166
166
TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
Các phần câu hỏi hệ thống bài có trong sách giáo khoa 
1.3. F(x3,x2,x1,x0) = ∑(0, 1, 3, 7, 8, 10, 12, 15) 
F(x3,x2,x1,x0) = ∏(1, 3, 5, 8, 9, 10, 13, 14) 
1.4. a) A=A 
b) AB=AB 
c) AB=AB 
1.5 a) CBAY 
 b) )CDBAY 
4.3. Bảng trạng thái và hàm chuyển mạch đếm 6: 
x1x0 
x3x2 
00 01 11 10 
00 
0 
1 
1 
1 
3 
1 
2 
01 
4 5 
7 
1 
6 
11 
12 
1 
13 
15 
1 
14 
10 
8 
1 
9 
11 
10 
1 
x1x0 
x3x2 
00 01 11 10 
00 
0 
1 
0 
3 
0 
2 
01 
4 5 
0 
7 
6 
11 
12 
13 
0 
15 
14 
0 
10 
8 
0 
9 
0 
11 
10 
0 
167
167
H
C 
= 1 ⇒ J
C 
=K
C 
= 1 
Xác định J
A
, K
A
, J
B
, K
B 
Bảng Karnaugh cho hai hàm chuyển H
A 
& H
B 
Mạch: 
4.4. Thiết kế mạch đếm 7 không đồng bộ, dùng FF JK có ngã vào xung đồng hồ tác 
động bởi cạnh lên của CK. 
Bảng trạng thái 
168
168
Nhận xét bảng trạng thái ta thấy mỗi lần Q
B 
thay đổi từ 1 xuống 0 thì Q
A 
đổi 
trạng thái, mà FF có xung đồng hồ tác động bởi cạnh lên nên ta có thể lấy BQlàm 
xung đồng hồ cho FFA và J
A
=K
A
=1. 
FF B và FFC sẽ dùng xung đồng hồ hệ thống, dùng phương pháp MARCUS 
để xác định J & K của các FF này. 
Ta thấy ngay K
C
=1 
169
169
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng việt 
1. Bùi Minh Tiêu, Kỹ thuật số tập I, II, Nhà xuất bản Đại học 
2. TS. Nguyễn Viết Nguyên, Kỹ thuật số, Nhà xuất bản giáo dục 
3. TS. Lương Ngọc Hải, Kỹ thuật xung - số, Nhà xuất bản giáo dục 
4. Nguyễn Thúy Vân (1997), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 
5. Đỗ Kim Bằng (2004), Kỹ thuật số- Lý thuyết và ứng dụng, NXB lao động-Xã 
hội 
6. Trần Văn Trọng (1999), Giáo trình kỹ thuật số, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ 
Chí Minh 
7. Nguyễn Tấn Phước (1998), Giáo trình linh kiện điện tử, Nhà xuất bản giáo dục 
8. Nguyễn Hữu Phương (1995), Giáo trình mạch số, Nhà xuất bản giáo dục 
Tiếng Anh 
1. GAL Data Book (1992). Lattice 
2. David Green (1936). Modern logic design-University of Manchester 
3. Comer, D.J. Digital logic and state Machine Design-Holt. Rinecharn & Winston. 
Eastbourne. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_24_ky_thuat_xung_so_dien_cong_nghiep.pdf