Giáo trình Máy thu hình

Nguyên lý thu hình ảnh tạo tín hiệu thị tần (Video).

Để truyền hình ảnh đi xa trước tiên hình ảnh phải được đổi thành tín hiệu điện

  gọi là tín hiệu Video , hình ảnh được thu vào qua ống kính và hội tụ trên một lớp

phin đặc biệt, sau đó ta dùng nguyên lý quét để chuyển từ thông tin hình ảnh thành

tín hiệu điện.

Để truyền dẫn và phát hình ảnh trong không gian cần phải biến các hình ảnh

trong tự nhiên thành những tín hiệu điện. Muốn vậy cần chia toàn bộ hình ảnh thành

những điểm cực nhỏ rồi truyền lần lượt độ chói trung bình của các phần tử đó về các

máy thu (hình 1a). Số lượng điểm ảnh này phụ thuộc vào số dòng theo chiều ngang

và cột theo chiều dọc. Để các dòng này không ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh thì

số lượng dòng theo lý thuyết là 900 dòng; nhưng trong thực tế người ta chỉ truyền đi625 dòng (tiêu chuẩn OIRT) và 525 dòng (tiêu chuẩn FCC).

Đã biết tỉ lệ giữa chiều cao và chiều rộng màn hình được chọn trùng với tỉ lệ

màn ảnh của phim điện ảnh là 4:3.

Giáo trình Máy thu hình trang 1

Trang 1

Giáo trình Máy thu hình trang 2

Trang 2

Giáo trình Máy thu hình trang 3

Trang 3

Giáo trình Máy thu hình trang 4

Trang 4

Giáo trình Máy thu hình trang 5

Trang 5

Giáo trình Máy thu hình trang 6

Trang 6

Giáo trình Máy thu hình trang 7

Trang 7

Giáo trình Máy thu hình trang 8

Trang 8

Giáo trình Máy thu hình trang 9

Trang 9

Giáo trình Máy thu hình trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 211 trang duykhanh 9520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Máy thu hình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Máy thu hình

Giáo trình Máy thu hình
9 N10 N11 N12 
Hình 0.8. Cấu trúc phân cực của màn hình LCD 
­ Khi có điện thế kích thích vào các đoạn a, b, c...làm xuất hiện điện 
trường giữa các đoạn này với điện cực chung → tinh thể lỏng sẽ 
không cho ánh sáng đi qua, lúc đó ánh sáng sẽ phản xạ trở lại mắt 
→ các đo ạn của màn hình sẽ sáng. 
­ Khi không có điện thế cấp vào các thanh đoạn → tinh thể lỏng sẽ 
cho ánh sáng đi qua (tức nó hấp thụ ánh sáng) → l àm xuất hiện 
màu đen dọc theo các đoạn đó → mắt thấy đ ược các chữ, số hiện 
lên như đèn LED. 
­ Cấu trúc màn hình LCD có hai lo ại: 
­ Nếu điện cực chung đấu mass → xung kích đoạn phải l à xung 
dương. 
­ Nếu điện cực chung đấu +Vcc → xung kích đoạn phải l à xung âm. 
­ Việc bố trí các đoạn trong LCD ho àn toàn giống LED v à để tạo 
hiển thị người ta cũng kích thích theo h àng và cột như LED. Đ ể 
điều khiển hiển thị LCD cần có khối giải m ã LCD decoder. 
Hiển thị bằng đèn huỳnh quang (FL- Flourescent) 
­ Đèn huỳnh quang đ ược sử dụng phổ biến trong các đèn hiển thị 
máy CD/VCD. V ề nguyên lý hoạt động tương tự như đèn led nhiều 
đoạn, chỉ khác về mặt cấu tạo của nó. Cấu trúc của đèn FL như bi ểu 
diễn hình 15.9. 
­ Về cấu tạo, đèn FL gi ống như đèn điện tử 3 cực trong đó: 
­ Các thanh đoạn đóng vai trò như các anode, bên trên có tráng chất 
phát xạ (huỳnh quang) để hiển thị ánh sáng m àu đỏ, xanh, vàng... 
­ Các lưới (grid) tương ứng với các anode. 
­ Có một cathode chung và một dây nung tim giúp cathode phát xạ 
điện tử. 
­ Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực làm phát ra 
tia điện tử, tia này tác dụng vào lớp bột huỳnh quang l àm đèn phát 
sáng. 
­ Trong đèn FL các anode (segment) đư ợc bố trí thành những đoạn a, 
b, c, giống như đèn led để tạo các ký tự số hoặc chữ. Khi hoạt động, 
các đoạn này bị kích thích bởi các xung điện áp nhỏ <5Vpp từ ng õ 
ra khối FL drive (kh ối giải mã). Để cho đèn hoạt động thì áp phân 
cực VAK> 20Vdc v à VGK = ­10V. Vì vậy, cathode phải phân cực 
điện áp âm từ ­21V đến ­45V (g ọi là đèn cathode lạnh). 
Hình 0.9. Cấu trúc đèn huỳnh quang FL 
­ Khi đèn hoạt động, người ta cấp xung điện áp dương cho các anode 
và cho lưới G sao cho G ít âm hơn. Khi đó, có dòng tia điện tử từ 
cathode bắn vào các đoạn S anode làm các đoạn tương ứng phát 
sáng. 
­ Để điều khiển đèn phát sáng, người ta cũng bố trí các thanh đoạn 
(anode) được điều khiển theo ma trận hàng và cột. Tín hiệu điều 
khiển từ các ngõ ra c ủa mạch FL drive sẽ kích thích xung điện áp 
vào các lưới G theo hàng và các đoạn thanh S theo cột, như biểu 
diễn ở hình 15.10. 
Hình 0.10. Cấu trúc ma trận điều khiển đèn huỳnh quang FL 
­ Trên mặt đèn hiển thị của máy, nhiều đèn FL đư ợc bố trí để hiển thị 
các số và chữ. Do đặc điểm đ èn phát xạ bằng tia điện tử có chất 
Sa Sb Sc Sd Se Sf Sg SDP 
H1 G1 G2 G3 G4 H2 
G 
A 
H1 H2 K 
G1 G2 
S2 
S1 
S1 
5VPP 
5VPP 
-20VPP -20VPP -30V 
G1 
G2 
G3 
G4 
G5 
r1 
r2 
r3 
r4 
r5 
S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 
phát quang nên đèn sáng và màu sắc rất đẹp, nên hầu hết các máy 
hiện nay sử dụng loại đèn này. 
­ Khối giải mã hiển thị FL drive, đóng vai tr ò quan trọng trong việc 
giải mã hiển thị của đèn. Sơ đồ liên lạc giữ các tầng trong khối hiển 
thị đèn FL đư ợc biểu diễn ở hình 15.11. 
Hình 0.11. Sơ đồ liên lạc giữa các tầng trong khối hiển thị 
­ Các đường tín hiệu cấp cho FL drive bao gồm: 
­ FL data: Là chu ỗi dữ liệu nối tiếp để tạo hiển thị. 
­ FL CLK: Xung đ ồng bộ cho FL data. 
­ CE: Tín hi ệu cho phép FL driv e hoạt động, tác động mức cao. 
­ /BLK: Tín hiệu xoa hay tín hiệu làm tắt đèn, tác động mức thấp. 
­ Vdd : Nguồn cấp cho FL drive. 
­ Nguồn ­VFL: Ngu ồn cấp âm cho FL drive. 
­ S1, S2, S3: Là các tín hi ệu ra cấp cho các Segments của các đèn FL. 
­ G1, G2, G3: Là các tín hiệu ra cấp cho các grid của các đèn FL. 
­ FL drive s ẽ cấp tín hiệu xung ra tương ứng FL data khi các tín hiệu 
điều khiển thỏa mãn điều kiện sau: Có xung FL CLK, CE = “H”, 
/BLK = “H”. 
THỰC HÀNH 
Những hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư 
hỏng của mạch hiển thị 
+Vdd 
-VFL -F2 
-F1 
FL 
drive 
CPU 
FL data 
FL, CKL 
CE 
/BLK 
FL 
Tube 
S1, S2, S3 
G1, G2, G3 
Khối xử lý hiển thị làm nhiệm vụ hiển thị các chế độ làm việc của 
máy. Hoạt động của khối này được điều khiển trực tiếp từ vi xử lý. Việc 
xác định các hư hỏng trên khối vi xử lý thường không quá phức tạp. 
Thông thường trên khối vi xử lý thường xuất hiện những hiện tượng hư 
hỏng như: 
Hiện tượng 1 
Khi nạp đĩa vào, máy hoạt động bình thường nhưng các đèn hiển thị 
không sáng, tín hiệu vẫn phát lại tốt 
Nguyên nhân 
Máy hoạt động bình thường chứng tỏ IC vi xử lý hoạt động bình 
thường, đèn không sáng có thể hư hỏng xảy ra ở mạch hiển thị gồm có: 
­ Mất nguồn cấp cho đèn hiển thị. 
­ Các đường dây tín hiệu từ G và S có thể bị đứt. 
­ IC giải mã hiển thị không hoạt động. 
 Cách kiểm tra khắc phục 
­ Đo kiểm tra các mức nguồn cấp cho đèn. 
­ Đo kiểm tra thay thế các dây tín hiệu. 
­ Đo kiểm tra tín hiệu từ vi xử lý đến mạch giải mã hiển thị. 
­ Kiểm tra thay thế IC giải mã hiển thị mới. 
Hiện tượng 2 
­ Trong chế độ phát lại, máy hoạt động bình thường nhưng một vài đèn hiển thị 
không sáng 
­ Khi máy hoạt động, chỉ có một số đèn không sáng như vậy hư hỏng trực tiếp 
ở các đèn đó. Tuỳ cấu trúc của từng loại đ èn cụ thể mà hư hỏng có thể do 
các nguyên nhân sau: 
 Nguyên nhân 
­ Hỏng các đèn trên mạch. 
­ Trạm dây dẫn tín hiệu điều khiển bị đứt. 
­ Mất tín hiệu điều khiển hiển thị. 
­ Đối với loại FL thì ta thấy chỉ có tín hiệu lưới G là cho một FL c òn đoạn S và 
tim đèn thì chung cho cả khối đèn FL. 
 Cách kiểm tra, khắc phục 
­ Kiểm tra đường tín hiệu cấp cho lưới G của đèn. 
­ Kiểm tra tín hiệu đèn hiển thị. 
­ Kiểm tra thay thế đèn mới. 
Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch hiển thị 
Phương pháp kiểm tra mạch điều khiển hiển thị. 
­ Tương tự như cách kiểm tra các mạch tín hiệu khác, để kiểm tra và sửa chữa 
mạch điều khiển hiển thị chúng ta tiến hành theo nguyên tắc chung như sau: 
­ Vận hành máy và quan sát hiện tượng. 
­ Nhận định hiện tượng hư hỏng xảy ra ở khối nào trên máy. 
­ So sánh với các hiện tượng, hư hỏng cơ bản đã nêu trong bài này. 
­ Tiến hành kiểm tra mạch điều khiển hiển thị theo nội dung đã học. 
­ Đưa ra kết luận nguyên nhân hư hỏng, vị trí hư hỏng. 
­ Tiến hành sửa chữa các hư hỏng. 
Sửa chữa các pan thường gặp ở mạch hiển thị 
Pan 1. máy hoạt động bình thường nhưng các đèn hiển thị không sáng 
­ Như đã phân tích ở trên, máy hoạt động bình thường chứng tỏ IC vi xử lý 
hoạt động bình thường, đèn không sáng có thể hư hỏng chỉ xảy ra ở mạch 
hiển thị. Để sửa chữa pan này ta tiến hành theo các bước như sau: 
 Bước 1: Đo kiểm tra các mức nguồn cấp cho đèn hiển thị 
­ Cấp nguồn cho máy, dùng VOM đo ki ểm tra điện áp cấp cho các đèn, tùy 
theo từng loại đèn mà mức điện áp cấp khác nhau. 
­ Nếu không có điện áp ta tiếp tục đo các dây tín hiệu liên lạc trên mạch. 
 Bước 2: Kiểm tra IC giải mã hiển thị 
­ Nếu kiểm tra thấy các đèn hiển thị tốt mà đèn vẫn không sáng ta tiến hành 
kiểm tra đến IC giải mã hiển thị. 
­ Cấp nguồn cho máy, đo kiểm tra nguồn cấp cho IC giải mã, IC hư có thể gây 
mất nguồn cung cấp. 
­ + Ki ểm tra nguồn cấp và Mass cho display decoder. 
­ + Ki ểm tra chân CE (Chip Enable) của display decoder. 
­ + Ki ểm tra chân /BLK của display decoder. 
­ + Ki ểm tra chân CLK của display decoder. 
­ Nếu xác định hư hỏng ở IC giải mã ta thay IC giải mã mới. 
 Bước 3 : Kiểm tra đường tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đến đèn hiển thị 
­ Cắt nguồn không cấp cho máy. 
­ Dò tìm đường tín hiệu từ vi xử lý đến đèn hiển thị xem có bị chạm chập hay 
đứt không. 
­ Kiểm tra các linh kiện liên quan với đường mạch như tụ điện, transistorcác 
linh kiện hư hỏng cũng l àm mất tín hiệu điều khiển từ vi xử lý đến mạch hiển 
thị. 
Pan 2. máy hoạt động bình thường nhưng một vài đèn hiển thị không sáng 
­ Máy hoạt động bình thường nhưng một vài đèn hiển thị không sáng chứng tỏ 
vi xử lý và mạch giải mã hiển thị hoạt động bình thường, như vậy hư hỏng có 
thể ở đèn hiển thị hoặc các bus dây tín hiệu điều khiển. Tương tự như sửa 
chữa ở pan 1, ta tiến hành sửa chữa pan này theo các bước như sau: 
 Bước 1: Kiểm tra hoạt động của các đèn hiển thị 
­ Ngắt nguồn cấp cho máy, dùng xung điện áp (có thể lấy từ VOM) kích thử 
các đèn kiểm tra xem có sáng không. 
­ Nếu đèn không sáng → đ èn bị hỏng → thay đ èn mới tương đương. 
 Bước 2: Kiểm tra các bus dây tín hiệu 
­ Tháo các bus dây ra sau đó cắm lại. 
­ Nếu đèn sáng lên chứng tỏ bus dây còn tốt . 
­ Nếu đèn không sáng, dùng VOM đo ki ểm tra các bus dây đến đèn. 
­ Nếu bus dây bị đứt ta thay các bus dây mới. 
 Bước 3 : Kiểm tra nguồn cấp cho IC giải mã hiển thị 
­ Cấp nguồn vào máy, đặt máy ở chế độ phát lại, ta dò tìm chân cấp nguồn cho 
IC điều khiển hiển thị. 
­ Dùng VOM ho ặc máy hiện sóng để đo các mức điện áp cấp cho IC, sau đó ta 
so sánh các mức điện áp đo được với các mức áp chuẩn theo sơ đồ mạch. 
­ Thông thường nguồn cung cấp cho các IC này là 5Vdc. N ếu mất nguồn cấp 
cho IC điều khiển hiển thị cũng l àm cho mạch không hoạt động. 
 Bước 4 : Thay thế đèn hiển thị 
­ Khi đã thực hiện các bước sửa chữa trên nhưng đèn vẫn không hoạt động tốt 
ta tiến hành thay mới đèn hiển thị. 
­ Dùng m ỏ hàn tháo đèn hiển thị cũ, l ưu ý chỉnh mỏ hàn ở nhiệt độ cao lấy đèn 
nhanh ra khỏi board, tránh làm cháy board. 
­ Thay đèn hiển thị mới cùng loại. 
Pan 3. máy hoạt động bình thường nhưng đèn hiển thị khi sáng khi không 
sáng. 
­ Máy hoạt động bình thường nhưng đèn hiển thị khi sáng khi không sáng 
chứng tỏ vi xử lý và mạch giải mã hiển thị hoạt động bình thường, như vậy 
hư hỏng có thể ở bus dây tín hiệu. Ta tiến hành sửa chữa pan hư hỏng này 
theo các bước như sau: 
 Bước 1: Kiểm tra các bus dây tín hiệu 
­ Tháo các bus dây ra sau đó cắm lại. 
­ Nếu đèn sáng lên chứng tỏ bus dây còn tốt. 
­ Nếu đèn không sáng, dùng VOM đo ki ểm tra các bus dây đến đèn. 
­ Nếu bus dây bị đứt ta thay các bus dây mới. 
 Bước 2: Kiểm tra các mối hàn trên chân IC giải mã hiển thị 
­ Ngắt nguồn cấp cho máy, đo kiểm tra các đường mạch tín hiệu. 
­ Kiểm tra các chân IC đèn hiển thị có bị lỏng, hở mối hàn không. 
­ Nếu các chân hàn bị hở ta dùng mỏ hàn hàn lại. 
 Bước 3 : Kiểm tra nguồn cấp cho IC giải mã hiển thị 
­ Cấp nguồn vào máy, đặt máy ở chế độ phát lại, ta dò tìm chân cấp nguồn cho 
IC điều khiển hiển thị. 
­ Dùng VOM ho ặc máy hiện sóng để đo các mức điện áp cấp cho IC, sau đó ta 
so sánh các mức điện áp đo được với các mức áp chuẩn theo sơ đồ mạch. 
­ Thông thường nguồn cung cấp cho các IC này là 5Vdc. N ếu nguồn không đủ 
cũng l àm cho mạch hoạt động không ổn định. 
 Bước 4 : Kiểm tra các linh kiện trên mạch mã hiển thị 
­ Sau khi hoàn tất bước 3 nh ưng mạch hiển thị vẫn không hoạt động tốt, ta tiếp 
tục kiểm tra các linh kiện liên quan với mạch. 
­ Các hư hỏng trên linh kiện thường xuất hiện trên các tụ điện gắn xuống mass. 
Các tụ hoạt động lâu ngày có thể bị hư hoặc nối tắt xuống mass gây mất 
nguồn, mất tín hiệu. Với cách này ta có thể thay thế một vài tụ có liên quan. 
­ Kiểm tra làm vệ sinh mạch sạch sẽ, có thể dùng mỏ hàn hơi sấy khô mạch 
nếu mạch bị ẩm. 
 Bước 5 : Thay thế đèn hiển thị 
­ Khi đã thực hiện các bước sửa chữa trên nhưng đèn vẫn không hoạt động tốt 
ta tiến hành thay mới đèn hiển thị. 
­ Dùng m ỏ hàn tháo đèn hiển thị cũ, l ưu ý chỉnh mỏ hàn ở nhiệt độ cao lấy đèn 
nhanh ra khỏi board, tránh làm cháy board. 
­ Thay đèn hiển thị mới cùng loại. 
Bài 18: Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán 
những hư hỏng của máy thu hình 
Nội dung của bài 
1. Những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng. 
2. Qui trình th ử máy thu hình. 
3. Phương pháp xây d ựng lưu đồ phân tích, phán đoán khối 
mạch chức năng có khả năng bị sự cố từ các hiện tượng và kết 
quả kiểm tra sơ bộ. 
4. Chẩn đoán, kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng. 
1.1 Phương pháp sửa chữa: 
1.2 . Hiện tượng nguyên nhân: 
Các pan thể hiện ở khối nguồn 
- Không có đèn báo nguồn. 
- Màn hình không sáng, khi cắm điện bật máy không có thay đổi gì cả. 
 Các pan thể hiện ở khối dòng, mành 
- Khi cắm điện bật máy : Có đèn báo nguồn, màn hình không sáng. 
- Màn hình có 1 vạch sáng đứng. 
- Màn hình có 1 vạch sáng nằm ngang. 
- Có khung sáng nhưng chưa mở hết màn ảnh. 
- Hình ảnh bị sai tuyến tính: Hình dài trên ngắn dưới hoặc dài dưới ngắn trên. 
 Các pan thể hiện ở khối đường chói 
- Màn sáng lên tia quét ngược. 
- Màn sáng không nhiễu. 
- Hình bị âm ảnh. 
- Màn hình tối khi tắt có chớp sáng. 
 Các pan thể hiện ở khối mầu 
- Máy chỉ thu được ảnh đen trắng. 
- Màu lúc có lúc mất. 
- Sai màu. 
- Thưa màu. 
- R ực lên một màu nào đó. 
 Các pan thể hiện ở khối trung tần 
- Màn hình sáng chỉ có nhiễu. 
- Hình mờ tiếng yếu. 
- Màn hình sáng trắng không nhiễu. 
 Các pan thể hiện ở khối kênh 
- Màn hình sáng chỉ có nhiễu. 
- Có hình nhưng rất muỗi. 
- Có hình ảnh xong từ từ nhiễu rồi mất. 
- Chỉ thu được một số kênh. 
 Các pan thể hiện ở khối đường tiếng 
- Có hình không có tiếng. 
- Tiếng rè. 
- Chỉ có tiếng sôi ù. 
 Các pan thể hiện liên quan đến đồng bộ 
- Hình vừa trôi vừa đổ. 
- Hình trôi lên, trôi xuống. 
- Hình đổ sọc dưa. 
- Hình trôi ngang. 
- Đa hình theo chiều ngang. 
- Đa hình theo chiều đứng. 
 Các pan thể hiện ở khối vi xử lý 
- Không điều khiển được gì cả. 
- Mất nhớ. 
- Di kênh. 
- Loạn điều khiển. 
- Điều khiển sai lệnh. 
- Mất một số chức năng điều khiển. 
1.3. Biện pháp sửa chữa một máy thu hình mầu 
 Bước 1 : Sửa chữa khối nguồn. 
Sau khi sửa chữa xong khối nguồn phải đo được điện áp tại chân tụ lọc nguồn (điện 
áp B+ ổn định) hay điểm TP91 từ 90V đến 135V tuỳ theo từng máy gọi chung l à 
110V. 
 Bước 2 : Sửa chữa khối quét dòng, mành. 
 Trước tiên sửa chữa khối quét dòng: 
 Tìm điều kiện để transistor công suất dòng làm việc. 
 Tìm điều kiện để đèn hình sáng. 
 Khi sửa xong màn hình sẽ có một vạch sáng nằm ngang. 
 Chuyển sang sửa chữa khối qué t mành. 
 Sửa xong khối quét mành màn hình sẽ bung sáng cả màn hình, hiện tượng 
lúc này: Màn sáng lên quét ngược không nhiễu. 
Bước 3 : Sửa chữa khối đ ường chói, 3 bộ khuếch đại cuối v à mạch đèn hình. 
 Dò được mạch tín hiệu đường chói. 
 Đo kiểm tra các bộ KĐ. 
 Sửa chữa KĐ cuối và mạch đèn hình. 
 Lúc này màn hình sáng, không lên quét ngược không nhiễu giống như khi 
chuyển AV. 
 Bước 4 : Sửa chữa khối khuếch đại trung tần h ình và tách sóng hình. Lúc này màn 
hình thu được màn sáng có nhiễu. 
 Bước 5: Sửa chữa khối k ênh. Lúc này màn hình thu được ảnh đen trắng. 
 Bước 6 : Sửa chữa khối mầu, đồng bộ mầu, giải m ã mầu. Lúc này màn hình thu 
được ảnh mầu chưa có tiếng. 
 Bước 7 : Sửa chữa khối đ ường tiếng. Lúc này màn hình thu được ảnh mầu có tiếng. 
 Bước 8 : Sửa chữa khối tá ch xung đồng bộ mạch AGC, AFT. 
 Bước 9 : Sửa chữa khối vi xử lý, căn chỉnh toàn máy. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_may_thu_hinh.pdf