Giáo trình Máy DVD

- Phím lệnh đóng mở nguồn (Power Switch): Đóng mở nguồn cấp cho máy.

- Khay đĩa (Tray): Là bộ phận chứa đĩa.

- Cảm biến điều khiển từ xa (Inrared Remote control): Nhận và giải mã những

tín hiệu từ bộ điều khiển từ xa.

- Màn hình hiển thị (Display): Hiển thị các chế độ làm việc của máy.

- Phím lệnh Open/Close: Phím điều khiển khay đĩa vào ra.

- Phím Play/Pause: Phím điều khiển hoạt động và tạm dừng máy.

- Phím stop: Phím lệnh điều khiển ngưng hoạt động của máy.

- Phím Upscale: Phím điều chỉnh độ phân giải của màn hình hiển thị.

- Cổng USB: Cổng giao tiếp nối tiếp chuẩn USB 2.0.

- Chỉ thị các tiêu chuẩn phân giải hình ảnh của máy.

Giáo trình Máy DVD trang 1

Trang 1

Giáo trình Máy DVD trang 2

Trang 2

Giáo trình Máy DVD trang 3

Trang 3

Giáo trình Máy DVD trang 4

Trang 4

Giáo trình Máy DVD trang 5

Trang 5

Giáo trình Máy DVD trang 6

Trang 6

Giáo trình Máy DVD trang 7

Trang 7

Giáo trình Máy DVD trang 8

Trang 8

Giáo trình Máy DVD trang 9

Trang 9

Giáo trình Máy DVD trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 174 trang duykhanh 7520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Máy DVD", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Máy DVD

Giáo trình Máy DVD
ín hiệu trong việc ghi phát tín hiệu 
trên CD. Hoạt động của khối cơ là nạp đĩa vào, lấy đĩa ra, quay đĩa. Các hư hỏng 
trên máy thường xuất hiện ở khối cơ như hỏng các motor, khay đĩa, đầu 
quang,Để sửa chữa những hỏng ở khối cơ chúng ta cần tiến hành theo lưu đồ 
giải thuật tổng quát như sau: 
Kiểm tra 
các linh kiện có 
liên quan 
Thay các linh 
kiện 
Kết thúc 
Hỏng 
Mất nguồn 
cấp cho máy 
Kiểm tra 
cầu chì 
Thay cầu 
chì tổng 
Kiểm tra 
cầu diode chỉnh 
lưu 
Thay diode 
chỉnh lưu 
Kiểm tra 
phần tử dao 
động 
Kiểm tra 
phần tử đóng 
ngắt 
Thay phần 
tử dao động 
Thay phần 
tử đóng ngắt 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Hỏng 
Máy hoạt động tốt 
 177
Hình 7.4. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối cơ 
7.2.5. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối servo 
Khối servo trong máy DVD gồm có bốn mạch servo chính: Focus servo, 
Tracking servo, Spindle servo và Sled servo. Các hư hỏng thường xuất hiện trên 
khối servo như các motor quay bất ổn, đầu quang hoạt động kémĐể sửa chữa 
những hỏng ở khối servo chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải thuật tổng quát 
như sau: 
Khối cơ không 
hoạt động 
Kiểm tra 
các truyền 
Kiểm tra 
nguồn cấp các 
 motor 
Kiểm tra 
khối nguồn 
 Kiểm tra 
IC VXL 
Hỏng 
Hỏng 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Kiểm tra 
hoạt động của 
khay đĩa 
Kiểm tra 
tín hiệu từ IC VXL 
đến MDA 
Thay các 
motor 
Kiểm tra 
Các motor 
Kết thúc 
Thay các 
phần tử cơ 
Tốt 
Hỏng 
Kiểm tra các 
phần tử trên 
khối cơ 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Máy hoạt động tốt 
 178
Hình 7.5. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối servo 
7.2.6. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối vi xử lý 
Khối vi xử lý là bộ phận trung tâm, làm nhiệm vụ điều hành tất cả các hoạt 
động trong máy. Những hư hỏng trên khối vi xử lý thường làm cho tất cả các 
khối trong máy ngưng hoạt động. Các hư hỏng thường xuất hiện ở khối vi xử lý 
như máy ngưng hoạt động hoàn toàn, phím lệnh điều khiển không hoạt động 
Để sửa chữa những hỏng ở khối vi xử lý chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải 
thuật tổng quát như sau: 
Servo hoạt 
động bất ổn 
Kiểm tra 
khối nguồn 
Kiểm tra 
Tín hiệu từ IC servo 
đến MDA 
Thay IC 
servo, MDA 
Kiểm tra 
Spinlde motor 
Kiểm tra 
khối VXL 
Thay motor 
spindle 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Kiểm tra 
nguồn cấp IC MDA, 
 IC servo 
Kiểm tra 
Tín hiệu từ IC VXL 
đến servo 
Kết thúc 
Thay các 
phần tử 
Tốt 
Hỏng 
Kiểm tra các 
phần tử mạch 
servo 
Hỏng 
Hỏng 
Máy hoạt động tốt 
 179
Hình 7.6. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối servo 
7.2.7. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối xử lý tín hiệu audio-
video 
Khối tín hiệu trong máy CD/VCD làm nhiệm vụ xử lý tín hiệu audio-video 
khi phát lại. Những lỗi hư hỏng trên khối tín hiệu thường rất phức tạp khó xác 
định vị trí hư hỏng vì khối tín hiệu liên quan đến khối vi xử lý, ROM 
RAM...Thông thường trên khối tín hiệu thường xuất hiện những hiện tượng hư 
hỏng như mất tín hiệu audio-video ngõ ra, hình ảnh bị nhiễuĐể sửa chữa 
những hỏng ở khối tín hiệu chúng ta cần tiến hành theo sơ đồ giải thuật tổng 
quát như sau: 
Khối VXL không 
hoạt động 
Kiểm tra khối 
nguồn 
Kiểm tra 
xung dao động, 
xung reset 
Thay 
thạch anh 
Kiểm tra 
buss tín hiệu 
từ IC VXL 
Thay mới 
IC VXL 
Hỏng 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Kiểm tra 
nguồn cấp IC 
vi xử lý 
Kiểm tra 
hoạt động của IC 
VXL 
Kiểm tra 
mạch điện 
Kết thúc 
Kiểm tra 
các linh kiện có 
liên quan 
Thay các 
linh kiện 
Hỏng 
Tốt 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Máy hoạt động tốt 
 180
Hình 7.7. Lưu đồ giải thuật qui trình sửa chữa khối tín hiệu. 
7.3. Những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng thường gặp trên máy 
DVD 
 Để tiện lợi cho việc xác định các hư hỏng một các nhanh chóng và chính 
xác thông thường các pan hư hỏng trên máy được xếp vào thành 5 nhóm tín hiệu 
khác nhau gồm có: 
- Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối nguồn gồm các hư hỏng xảy ra như mất 
nguồn cung cấp, điện áp cấp cho các mạch trong máy không ổn định 
- Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối cơ gồm các hư hỏng xảy ra như đầu quang hệ 
cơ các motor 
Mất tín hiệu 
A-V ngõ ra 
Thay mới jack 
A-V out 
Kiểm tra 
Nguồn IC MPEG, 
ROM, RAM 
Kiểm tra 
khối nguồn 
Kiểm tra các 
đường buss tín 
hiệu 
Thay mới 
các IC 
Thay kiểm 
tra mạch 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Hỏng 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Tốt 
Kiểm tra 
Jack cắm A-V 
out 
Kiểm tra 
hoạt động IC MPEG, 
ROM, RAM 
Kết thúc 
Kiểm tra 
các linh kiện có 
liên quan 
Thay các 
linh kiện 
Hỏng 
Tốt 
Hỏng 
Máy hoạt động tốt 
 181
- Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối servo gồm các hư hỏng như vận tốc quay các 
motor không đúng, đầu quang không đọc đúng CD 
- Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối vi xử lý gồm các hư hỏng xảy ra như các 
phím lệnh hoạt động sai, mất xung clock truy xuất dữ liệu các mạch hoạt 
động mất máy không hoạt động 
- Nhóm lỗi hư hỏng thuộc khối xử lý tín hiệu audio-video gồm các hư hỏng 
xảy ra như mất tín hiệu audio-video, tính hiệu ngõ ra bị nhiễu 
7.3.1. Hiện tượng 1 
Khi cắm điện nguồn, bấm lệnh Power, đèn báo hiển thị không có, máy 
không hoạt động. 
 Nguyên nhân 
Đây là hiện tượng hỏng hoàn toàn hay một phần bộ nguồn, làm mất nguồn 
cấp cho các phần tử trong máy. Hiện tượng hư hỏng này có thể xuất hiện trên 
các phần tử khối nguồn như: 
- Dây cắm nguồn bị hỏng. 
- Công tắc power bị hỏng. 
- Đứt cầu chì dẫn nguồn chính. 
- Hư hỏng các diode chỉnh lưu, tụ lọc nguồn. 
- Hư phần tử dao động đóng ngắt. 
- Hư biến thế nguồn. 
- Chạm chập các phần tử ngõ ra trên mạch thứ cấp. 
 Cách khiểm tra khắc phục 
- Đo kiểm tra dây cắm nguồn Vac. 
- Đo kiểm tra công tắc power. 
- Đo kiểm tra cầu chì dẫn nguồn chính. 
- Đo kiểm tra các diode chỉnh lưu, tụ lọc nguồn. 
- Đo kiểm tra phần tử dao động đóng ngắt. 
- Đo kiểm tra biến thế nguồn. 
- Đo kiểm tra các phần tử ngõ ra trên mạch thứ cấp. 
7.3.2. Hiện tượng 2 
Khi nạp đĩa vào máy an toàn, bấm lệnh play nhưng đĩa không quay, máy 
vẫn không hoạt động. 
 Nguyên nhân: 
Hiện tượng hư hỏng này có thể xuất hiện trên khối cơ và do nhiều nguyên 
nhân gây nên như: 
- Spindle motor bị hỏng. 
- Mất tín hiệu điều điều khiển Spindle motor. 
 182
- Hệ cơ không nâng hạ được. 
- Kẹp đĩa và bàn xoay bị ép quá chặt. 
 Cách kiểm tra khắc phục: 
- Đo kiểm tra hoạt động của Spindle motor. 
- Kiểm tra lệnh điều khiển từ vi xử lý đến Spindle motor. 
- Kiểm tra hoạt động nâng hạ của dàn cơ. 
- Kiểm tra hoạt động của kẹp đĩa và bàn xoay. 
7.3.3. Hiện tượng 3 
Máy chỉ đọc được một thời gian thì không đọc tiếp được, tự động nhảy bản. 
 Nguyên nhân: 
Hiện tượng này là do đầu quang xác định không chính xác các track trên 
đĩa, có thể do nhiều nguyên nhân gây nên như: 
- Có thể do bị kẹt cơ đầu quang không di chuyển được. 
- Nguồn cấp cho Sled motor không đủ. 
- Sled servo hạot động sai. 
- Nguồn cấp mạch Sled MDA bị sai. 
- Tín hiệu điều khiển từ mạch servo đến Sled motor bị sai. 
 Cách kiểm tra khắc phục: 
- Kiểm tra đầu đọc có lệch khe cơ hay bị kẹt không. 
- Kiểm tra cơ cấu truyền động đầu đọc. 
- Kiểm tra nuồn cấp Sled motor 
- Kiểm tra nguồn cấp cho mạch MDA và mạch servo 
- Kiểm tra đường tín hiệu điều khiển từ mạch servo đến MDA có bị chạm 
chập, đứt không. 
7.3.4. Hiện tượng 4 
Khi cấp nguồn cho máy, có đèn báo nguồn vào, bấm các phím lệnh nhưng 
máy vẫn không hoạt động. 
 Nguyên nhân: 
- Mất nguồn cấp cho vi xử lý 
- Mạch reset không hoạt động 
- Mất tín hiệu dao động tạo xung clock cấp cho vi xử lý 
 Cách kiểm tra khắc phục: 
- Mất nguồn cấp cho vi xử lý: 
+ Kiểm tra các nguồn analog Vdd (A.Vdd): thường là 5Vdc, hoặc + 9Vdc. 
+ Kiểm tra các nguồn digital Vdd (D.Vdd): thường là +5Vdc. 
+ Kiểm tra các nguồn mass của mạch analog và digital. 
 183
- Mạch reset không hoạt động: sử dung máy hiện sóng để quan sát dạng 
xung của nó khi mới cấp nguồn. Nếu không có cần kiểm tra mạch reset 
- Mất tín hiệu dao động tạo xung clock cấp cho vi xử lý: Kiểm tra chân 
lệnh dao động từ thạch anh. 
7.4. Chẩn đoán, kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng 
7.4.1. Phương pháp kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng 
Thông thường các hiện tượng hư hỏng trên máy trên máy có thể xuất hiện ở 
nhiều khối tín hiệu khác nhau. Vì vậy, điều quan trọng là người sửa chữa biết 
cách chẩn đoán xem hư hỏng đó thuộc khối nào để đưa ra phương pháp kiểm tra 
sửa chữa một cách chính xác. Về nguyên tắc chung ta thực hiện theo trình tự 
kiểm tra sau: 
- Vận hành máy và quan sát hiện tượng 
- Nhận định hiện tượng hư hỏng xảy ra ở khối nào trên máy. 
- So sánh với các hiện tượng hư hỏng cơ bản đã nêu trong các bài học. 
- Tiến hành kiểm tra các nguyên nhâ hư hỏng. 
- Đưa ra kết luận nguyên nhân hư hỏng, vị trí hư hỏng. 
- Tiến hành sửa chữa các hư hỏng. 
7.4.2. Các hiện tượng hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa 
Pan 1. Khi nạp đĩa vào máy, đĩa quay bình thường, tín hiệu âm thanh 
hoặc hình chị chập chờn lúc tốt lúc không. 
Đĩa quay bình thường, tín hiệu âm thanh hoặc hình chị chập chờn lúc tốt 
lúc không điều này chứng tỏ rằng mạch nguồn vẫn hoạt động. Nhưng các mức 
nguồn ngõ ra có thể không chuẩn xác, có thể do hư hỏng một phần của mạch 
nguồn làm cho nguồn ngõ ra bị giảm không đủ cấp cho các IC xử lý tín hiệu, 
hiện tượng hư hỏng này thường xuất hiện trên mạch thứ cấp của biến thế nguồn. 
Ngoài ra pan này cũng có thể do hư hỏng ở khối xử lý tín hiệu video audio, 
RAM. ROMVì vậy, để sửa chữa pan hư hỏng này ta cần tiến hành theo các 
bước như sau: 
 Bước 1: Đo kiểm tra các mức nguồn ngõ ra 
- Tháo các bus dây cấp nguồn cấp cho các mạch điện (nguồn ở chế độ 
không tải). Sau đó cấp nguồn cho máy. 
- Dùng VOM đo kiểm tra các mức nguồn ngõ ra của mạch thứ cấp. 
- So sánh các mức nguồn đo được với các mức nguồn chuẩn trên máy. 
- Nếu một trong các nguồn ngõ ra bị giảm thấp ta phải kiểm tra các linh 
kiện có liên quan trên đường mạch. 
- Nếu các mức nguồn ngõ ra đều hoạt động tốt thì hư hỏng này có thể xảy 
ra ở khối tín hiệu. 
 Bước 2: Đo kiểm tra hoạt động của các linh kiện khối nguồn 
 184
- Cắt nguồn cho máy, đặt máy ở chế độ stop 
- Dò ngược từ các nguồn thứ cấp ngõ ra về biến thế nguồn tím các linh 
kiện có liên quan trên mạch. 
- Dùng VOM đo kiểm tra các tụ điện lọc nguồn nối xuống mass. Các tụ 
này thường bị rò rỉ làm cho sụt áp nguồn ngõ ra. 
- Đo kiểm tra các diode chỉnh lưu ở ngõ ra, các diode bị chạm chập có thể 
gây sụt áp nguồn ngõ ra. 
- Nếu thực hiện các bước trên mà nguồn vẫn không hoạt động tốt ta có thể 
thay biến thế xung. Khi sử dụng lây này các cuộn dây thứ cấp có thể bị 
chạm chập gây sụt giảm nguồn ngõ ra. 
 Bước 3: Kiểm tra tín hiệu từ MPEG-video decoder đến mạch RGB 
- Dùng máy đo sóng đo kiểm tra tín hiệu tại chân data, V.sync, H.sync 
cấp cho mạch giải mã tín hiệu RGB và Video.amp. 
- Nếu dạng sóng tín hiệu trên các chân này không đúng dạng sóng chuẩn, 
như vậy đường mạch dẫn tín hiệu có vần đề. 
 Bước 4: Kiểm tra các linh kiện trên mạch giải MPEG video decorder 
- Sau khi hoàn tất bước 2 nhưng mạch vẫn không hoạt động, ta tiếp tục 
kiểm tra các linh kiện liên quan với mạch. 
- Đo kiểm tra các tụ điện gắn xuống mass. Các tụ hoạt động lâu ngày có 
thể bị hư, hoặc nối tắc xuống mass gây mất tín hiệu. Với cách này ta có 
thể thay thế một vài tụ có liên quan. 
 Bước 5: Kiểm tra IC mạch MPEG video và IC RGB và Video-amp 
- Nếu đã thực hiện các bước trên mà máy vẫn không hoạt động tốt, ta tiến 
hành kiểm tra và thay mới các IC trên mạch giải mã nén video. 
- Dùng này hàn hơi tháo và thay mới IC. Quy trình hàn IC dán đã trình 
bày ở bài 4 
Pan 2. Khi cấp nguồn vào máy, có đèn báo nguồn, bấm lệnh Open/Close 
không đóng- mở khay đĩa được 
Đây là pan hư hỏng thường hay gặp trên máy. Như đã phân tích ở bài 6, 
hượng tượng hư hỏng này do nhiều nguyên nhân gây nên có thể xảy ra ở các 
khối như: hư hỏng khối nguồn, khối cơ, khối vi xử lý. Vì vậy để sửa chữa pan 
này ta tiến hành theo các bước như sau: 
 Bước 1: Kiểm tra hoạt động của khối cơ 
- Ngắt nguồn cấp cho máy, tháo kiểm tra khối cơ 
- Kiểm tra hoạt động của Loading motor bằng cách dùng máy đo VOM 
chỉnh sang thang đo Ohm x 1, đo vào hai chân cấp nguồn của motor, nếu 
motor quay→ motor còn hoạt động, nếu motor không quay → có thể 
hỏng motor. 
- Kiểm tra mạch tín hiệu từ vi xử lý đến motor (giới thiệu ở bài 2) 
 185
 Bước 2: Kiểm tra các trạm dây tín hiệu 
- Ngắt nguồn cấp cho máy. 
- Kiểm tra trạm dây tín hiệu từ vi xử lý đến loading motor, trạm dây 
thường có 5 dây: 2 dây cấp nguồn cho loading, 3 dây nối vào cảm biến 
vị trí khay đĩa. 
Bước 3: Kiểm tra hoạt động của switch Open/Close 
- Ngắt nguồn cấp cho máy. 
- Dùng VOM đo Ohm đo kiểm tra switch Open/Close SW, dùng tay bấm 
phím lệnh xem có tác dụng hay không. 
- Nếu bấm phím lệnh mà kim đồng hồ đo không tác động → có thể switch 
bị hư→ ta thay switch mới. 
 Bước 4: Kiểm tra mạch giải mã phím 
- Cấp nguồn cho máy 
- Đo điện áp cấp nguốn cho IC giải mã phím, nguồn cấp khảong 5V. 
- Nếu có nguồn cấp mà mạch vẫn không hoạt động có thể IC giải mã 
phím bĩ hư → ta thay IC giải mã phím mới cùng loại. 
 Bước 5: Đo kiểm tra các mức nguồn cung cấp 
- Cấp nguồn cho máy 
- Đo nguồn cấp Loading motor 
- Đo nguồn cấp cho IC MDA 
- Đo nguồn cấp cho IC giải phím. 
- Đo nguồn cấp cho IC vi xử lý. 
- So sánh các mức nguồn đo được với các mức nguồn chuẩn trên máy. 
- Nếu một trong các nguồn ngõ ra bị giảm thấp ta phải kiểm tra các linh 
kiện có liên quan trên đường mạch. 
- Nếu các mức nguồn ngõ ra đều hoạt động tốt thì hư hỏng này có thể xảy 
ra ở khối vi xử lý. 
 Bước 6: Kiểm tra đường tín hiệu từ vi xử lý đến motor loading 
- Cắt nguồn không cấp cho máy 
- Dò tìm đường tín hiệu từ vi xử lý đến motor loading xem có bị chạm 
chập hay đứt không 
- Kiểm tra các linh kiện liên quan với đường mạch như tụ điện, 
transistorcác linh kiện hư hỏng cũng làm mất tín hiệu điều khiển từ vi 
xử lý đến Loading motor. 
Ngoài ra, trên máy DVD có rất nhiều hiện tượng hư hỏng rất phức tạp. 
Trong phạm vi tài liệu này không thể trình bày hết được. Vì vậy, điều quan trọng 
là người sửa chữa máy cần phải nắm được nguyên lý hoạt động của từng khối 
trên máy, từ đó đưa ra những phương pháp kiểm tra chẩn đoán chính xác từng 
lỗi hư hỏng. 
 186
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. KS. Phạm Đình Bảo, Nguyên Lý Và Căn Bản Sửa Chữa Compact Disc 
Player, Tập I-II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1998. 
[2]. KS. Phạm Đình Bảo, Máy Đọc Đĩa Hình Và Phương Pháp Chuyển Đổi 
Máy Hát CD Sang VCD, Nxb Thống Kê,1999. 
[3]. KS. Phạm Đình Bảo, Nguyên lý và Phương pháp Sửa chữa DVD Player, 
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 
[4]. Phan Tuấn Uẩn, DVD Player, Tập 1-2, Nxb Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí 
Minh, 2006. 
[5]. TS. Đỗ Hoàng Tiến, Kỹ thuật Truyền hình, Nxb Giáo Dục, 2009. 
[5]. John Ross, DVD Player FUNDAMENTAL, Nxb Prompt Public Cation. 
[6]. Service Manual của các hiệu máy CD/VCD hãng JVC, Teachnisc, Aiwa, 
Sony, Toshiba 
[7]. Các trang web có nội dung liên quang đến giáo trình. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_may_dvd.pdf