Giáo trình Máy điện - 60H
1. Các định luật điện từ dùng trong máy điện.
1.1. Lực từ .
Khi thanh dẫn có dòng điện chuyển động trong từ trường thì trong thanh dẫn sẽ chi
tác dụng một lực điện từ có trị số:
Fdt = BlI
+Trong đó:
B là cường độ tự cảm đo bằng T(tesla)
I là chiều dòng điện chạy trong thanh dẫn tính bằng A
v vận tốc chuyển động thanh dẫn m/s
α góc hợp bởi Fđt=BI l sin α
Chiều sức lực điện từ xác định theo qui tắc bàn tay trái.
1.2. Hiện tượng cảm ứng điện từ:
(I ,B)- 4 -
1.2.1 Thí nghiệm và hiện tượng :
* Thí nghiệm:
- Một ống dây (có nhiều vòng dây)
- Một thanh nam châm.
- Một điện kế nhạy.
* Tiến hành thí nghiệm :
Nối hai đầu của ống dây với điện kế , sau đó H×nh 20-2
S N
S N
a, b,
Cho thanh nam châm di chuyển vào trong lòng ống dây, trong quá trình nam châm di
chuyển kim điện kế bị lệch đi chứng tỏ có s.đ.đ và dòng điện trong ống dây .Khi thanh
nam châm đứng yên kim điện kế lại chỉ 0. Rút thanh nam châm ra khỏi ống dâykim điện
kế lại lệch đi nhưng về phía ngược lại (Hình 20-2). đổi cực nam châm rồi lại làm thí
nghiệm tương tự thì kim điện kế lại lệch nhưng với ngược với phía lệch của cực nam
châm cũ.
1.2.2. Kết luận :
- Hiện tượng trên là hiện tượng cảm ứng điện từ s.đ.đ và dòng điện sinh ra trong trường
hợp đó được gọi là s.đ.đ và dòng điện cảm ứng . Bằng nhiều thí nghiệm khác có thể kết
luận như sau:
- Dòng điện cảm ứng (s.đ.đ cảm ứng) chỉ xuất hiện trong thời gian nam châm chuyển
động tương đối với ống dây,nghĩa là khi từ thông qua ống dây biến thiên (biến đổi).
- Dù nam châm chuyển dịch hay ống dây chuyển dịch thì cũng đều xuất hiện s.đ.đ cảm
ứng.
- Khi ống dây đặt trong từ trường của một dòng điện biến đổi thì ống dây cũng xuất hiện
dòng điện cảm ứng (s.đ.đ cảm ứng).
1.2.3 Định luật cảm ứng điện từ- Giải thích:
* Định luật : Khi từ thông qua cuộn dây biến thiên thì trongcuộn dây xuất hiện một s.đ.đ
cảm ứng .S.đ.đ cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ thông biến thiên.- 5 -
* Giải thích: Xét 1 dây dẫn thẳng chuyển
động trong từ trường đều B với tốc độ
không đổi v theo phương vuông góc với
đường sức từ
(hình 21-2). Trong các dây dẫn và các i
on dương. Khi dây dẫn chuyển động các
điện tử tự do và các ion dương cũng
chuyển động theo.
H × n h 2 1 - 2
F 0 F 0
v
lE
Sự chuyển động của các điện tích là sự chuyển động của các điện tích dương tạo thành
dòng điện cùng chiều với phương chuyển động còn các điện tử sẽ tạo thành dòng điện có
chiều ngược lại, kết quả là các điện tích dương tương đương với một dòng điện có chiều
của v. Dòng điện này nằm trong từ trường B nên mỗi điện tích sẽ chịu tác động mộtlực F
có chiều xác định bằng quy tắc bàn tay trái nên chuyển dịch về phía phải của dây dẫn .
Các điện tử sẽ chịu tác dụng của Fo và dịch chuyển về đầu trái của dây dẫn .Lực tác dụng
lên điện tử và các ion dương trong dây dẫn làm dây dẫn tích điện trái dấu ở hai đầu tạo
nên s.đ.đ cảm ứng.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Máy điện - 60H
Máy phát điện một chiều dùng làm nguồn điện một chiều cho động cơ điện một chiều, làm nguồn kích từ cho máy phát điện đồng bộ, dùng trong công nghiệp mạ điện v.v... Nhược điểm: Giá thành đắt do sử dụng nhiều kim loại màu, chế tạo và bảo quản cổ góp phức tạp. 5.2.Cấu tạo của máy điện một chiều. Những phần chính của máy điện một chiều gồm stato với cực từ, rôto với dây quấn và cố góp với chổi điện. Trên hình 4-1 vẽ mặt cắt ngang trục. Hình 5-1. Mặt cắt ngang trục máy điện một chiều Hình 5-2. Lá thép lõi rô to 5.2.1.Stato Stato còn gọi là phần cảm, gồm lõi thép bằng thép đúc, vừa là mạch từ vừa là vỏ máy. Các cực từ chính có dây quấn kích từ (hình 4-l). 5.2.2. Rôto Rô to của máy điện một chiều được gọi là phần ứng. gồm lõi thép và dây quấn phần ứng. Lõi thép hình trụ, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0.5 mui, phủ sơn cách điện ghép lại. Các lá thép dược dập có lỗ thông gió - 53 - và rãnh để đặt dây quấn phần ứng (hình 4- 2)Mỗi phần tử của dây quấn, phần ứng có nhiều vòng dây, hai dấu với hai phiến góp, hai cạnh tác dụng của phần tử dây quấn dặt trong hai rãnh dưới hai cực khác tên. Hình 4- 3a, b vẽ bốn phần tử dây quấn xếp hai lớp. Mỗi phần tử chỉ có một vòng các phần tử được nối thành mạch vòng khép kín. Ở đây quấn xếp đơn số nhánh song song bằng số cực từ. Ngoài dây quấn xếp, ở máy điện một chiều còn kiểu dây quấn sống. Hình 4-4 vẽ hai phần tử dây quấn kiểu sóng. Các phần tử được nối thành mạch vòng kín. Ở dây quấn sóng đờn chỉ có hai mạch nhánh song song, thường thấy ở máy có công suất nhỏ. - 54 - 5.2.3. Cổ góp và chổi điện Cổ góp gồm các phiến góp bằng đồng được ghép cách điện, có dạng hình trụ, gần ở đầu trục rôto. Hình 4-5a vẽ mặt cắt cổ góp để thấy rõ hình dáng của phiến góp. Các đầu dây của phần tử nối với phiến góp. Chổi điện (chổi than) làm bằng than graphit hình 4-5b. Các chổi tỳ cắt lên cổ góp nhờ lò xo và giá chơi điện gắn trên bắp máy. a) b) Hình 5.5. a) Cổ góp b) Chổi điện 5.3. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện một chiều. 5.3.1. Nguyên lý làm việc và phương trình điện áp máy phát điện một chiều. Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cất từ trường của cực từ, cảm ứng các sức điện động. Chiều sđđ xác định theo quy tắc bàn tay phải. Như hình 4.6, từ trường hướng từ cực N đến S (từ trên xuống dưới), chiều quay phần ứng ngược chiều kim đồng hồ, ở thanh dẫn phía trên, sđđ có chiều từ b đến a. Ở thanh dẫn phía dưới, chiều sđđ từ d đến c. Sđđ của phần tử bằng hai lần sđđ của thanh dẫn. Nếu nối hai chổi điện A và B với tải, trên tải sẽ cố dòng điện chiều từ A đến B. Điện áp của máy phát điện có cực dương Ở chổi A và âm Ở chổi B. Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí của phần tử thay đổi, thanh dẫn ở cực S, thanh dc ở cực N, sđđ trong thanh dẫn đổi chiều. Nhờ có chổi điện đứng yên, chổi điện - 55 - A vẫn nối với phiến góp phía trên, chổi B nối với phiến góp phía dưới, nên chiều dòng điện ở mạch ngoài không đổi. Ta có máy phát điện một chiều với cực dương ở chổi A, cực âm ở chổi B. Nếu máy chỉ cố một phần tử, điện áp đầu cực như hình 4-7a. Để điện áp lớn và ít đập mạnh (hình 4-7b), dây quấn phải có nhiều phần tử, nhiều phiến đổi chiều. Ở chế độ máy phát, dòng điện phán ứng, Rư cùng chiều với sđđ phần ứng Eư. Phương trình điện áp là: U = Eư - RưIư (4.1) Trong đó: RưIư là điện rơi trong dây quấn phần ứng; Ra là điện trở của đây quấn phần ứng; U là điện áp đầu cực máy phát; Eư là sức điện động phần ứng. 5.3.2.Nguyên lý làm việc và phương trình điện áp của động cơ điện một chiều Hình 4-8 mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều. Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B, trong dây quấn phần ứng có dòng điện tư. Các thanh dẫn ab, có có dòng điện nằm trong từ trường, sẽ chịu lực Fđt tác dụng làm cho rôto quay. Chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái. hình 4-8a. Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn ab, cd đổi chỗ nhau, do có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi (hình 4-8b). - 56 - Hình 5.8. Nguyên lí làm việc của động cơ điện một chiều Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng sđđ Eư. Chiều sđđ xác định theo qui tắc bàn tay phải. Ở động cơ một chiều sđđ Eư ngược chiều với dòng điện Iư , nên En còn được gọi là sức phản điện. Phương trình điện áp sẽ là: U = Eư - RưIư (4.2) 5.4. Sơ đồ dây quấn máy điện một chiều. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều thực chất là dây quấn máy điện xoay chiều kết hợp với vành đổi chiều để chỉnh lưu sức điện động xoay chiều thành một chiều. Trên thực tế dây quấn này hình thành do đấu nối tiếp các bối dây xếp hay sóng theo một thứ tự nhất định và làm thành mạch vòng kín, hai đầu vỉa bối dây nối vào hai phiến đổi chiều. Để giảm bớt số rãnh so với số phần tử, có thể chế tạo bối dây gồm u = 1 , 2 , 3 . . . phần tử. Như vậy khi đặt bối đây vào rãnh để thành dây quấn hai lớp, trong rãnh sẽ có 2u cạnh tác dụng nên 1 rãnh thực có thể chia thành u rãnh nguyên tố (hình 5-14), tổng số rãnh nguyên tố là Znt = u.Z. Giữa số phấn tử S của dây quấn, số rãnh nguyên tố Znt và số phiến góp G cũng có một mối quan hệ nhất định. Vì mỗi phần tử có hai đấu nối với hai phiến góp, đồng thời ở - 57 - mỗi phiến góp lại nối hai đầu của hai phấn tử lại với nhau nên số phần tử S phải bằng số phiến góp G, ta có : S=G. Do mỗi rãnh nguyên tố đặt hai cạnh tác dụng mà mỗi phần tử cũng có hai cạnh tác dụng nên ta có quan hệ: Znt=S=G. Quy luật nối các phần tử để tạo thành dây quấn được xác định bằng bốn loại bước dây quấn sau: * Bước dây thứ nhất y1 : là khoảng cách giữa hai cạnh tác dụng của một phấn tử do bằng số rãnh nguyên tố (hình 5-15). Đó cũng là khoảng cách của một bước cực như ở dây quấn máy điện xoay chiều: Znt y1 = 2p ± ε = Số nguyên. Khi ε=o ta có dây quấn bước đủ, khi ε 0, với dấu (-) có dây quấn bước ngắn, dấu (+) có dây quấn bước dài. Hình 5-9. Các bước dây quấn a) dây quấn xếp: b) dây quấn sóng. * Bước dây quấn thứ 2 y2 : là khoảng cách giữa cạnh tác dụng thứ hai của phần tử thứ nhất với cạnh tác dụng thứ nhất của phần tử nối tiếp sau đó tính bàng số rãnh nguyên tố. * Bước dây tổng hợp y: là khoảng cách giữa hai cạnh tương ứng của hai phần tử liên tiếp nhau đo bằng số rãnh nguyên tố. - 58 - * Bước trên tổ góp yG : là khoảng cách giữa hai phiến góp nối với hai cạnh tác dụng của cùng một phần tử đo bằng số phiến góp (hình 5-15). Dây quấn máy điện một chiều thường được phân thành các loại sau: 5.4.1. Dây quấn xếp đơn Khi m = l ta có dây quấn xếp đơn. Khi m = 2 ta có dây quấn xếp phức. Dấu (+) trong biểu thức ứng với cách quấn phải hoặc quấn tiến, dấu (-) ứng với cách quấn trái hoặc lùi (h.5.16). Hình 5-10. a) Dây quấn xếp phức tạp quấn phải b)dây quấn xếp đơn quấn trái. Lấy một ví dụ về dây quấn xếp đơn để minh hoạ. Có dây quấn xếp với Z = Znt = S = G =16, 2p=4, yG= +l Znt 16 Bước đây thứ nhất: yl = 2p ε = 4 = 4 , dây quấn bước đủ. yG = +y2 = +l , dây quấn quấn phải. Trình tự nối các phần tử trong rãnh như sau: - Thứ tự nối dây : Lớp trên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 Lớp dưới 5 6 7 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4 8 - Vẽ sơ đồ trải - 59 - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 N S N S 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 6 0 1 2 3 4 5 B1 A2 A1 B2 + - + - A B + - Hình 5-11a. Giản đồ triển khai dây quấn hai lớp. Ta có dây quấn hai lớp. Giản đồ khai triển của dây quấn như hình 5-17a. Lần lượt đặt 16 phần tử vào 16 rãnh bắt đầu từ đầu cạnh thứ nhất của phấn tử thứ nhất nối với phiến đổi chiều thứ nhất đặt vào rãnh thứ nhất ở lớp trên (nét liền) và cạnh thứ hai của phần tử thứ nhất được đặt ở lớp dưới của rãnh số 5 (đường nét đứt) và nối với phiến đổi chiều thứ hai rồi tiếp tục sang các phần tử tiếp theo, đến phần tử thứ 16 ta trở về phiến đổi chiều số 1 và được một mạch khép kín 16 phần tử với bước cực τ được đặt dưới 4 cực từ Bắc Nam xen kẽ nhau. Với chiều quay của phần ứng như trên hình 5-17a, thì chiều sức diện động của các phần tử 2, 3, 4 và 10, 11, 12 dưới hai cực N ngược chiều với chiều đi vòng còn sức điện động của các phần tử 6, 7, 8 và 14, 15, 16 dưới hai cực S thuận theo chiều đi vòng. Các chổi than phải ngắn mạch các phần tử có sức điện động bằng không là các phần đổi chiều 1, 2; 5, 6; 9, 10;13, 14, nghĩa là đúng dưới các cực từ. Từ ngoài chổi điện nhìn vào có thể biểu thị dây quấn bằng sơ đồ ký hiệu như trên hình 5-17b. Từ sơ đồ ký hiệu ta thấy dây quấn xếp tương đương như 4 mạch điện song song ứng với 4 cực từ. Vì vậy với dây quấn xếp đơn có đôi mạch song song bằng số đôi cực từ: a = p Cùng lập luận như vậy, số đôi mạch nhánh song song của dây quấn xếp phức bằng: a=mp. - 60 - Dây quấn xếp phức khác với dây quấn xếp đơn ở bước trên vành góp, yG =m trong đó thường m=2. Hình 5- 11b 5.4.2. Dây quấn xếp phức tạp * Bước dây quấn: Đặc điểm của dây quấn xếp phức tạp là yG = m (m = 2, 3, 4...). Thông thường chỉ dùng m = 2. Trong những máy công suất thật lớn mới dùng m > 2. Khi m = 2 - Nếu số rãnh nguyên tố và số phần tử là chẵn thì ta được 2 dây quấn xếp đơn độc lập. - Nếu số rãnh nguyên tố và số phần tử lẻ ta được 2 dây quấn xếp đơn nhưng không độc lập mà nối tiếp nhau thành 1 mạch kín. Như vậy có thể coi dây quấn xếp phức tạp gồm m dây quấn xếp đơn làm việc song song nhờ chổi than. Và chổi than phải có bề rộng (m lần phiến góp mới có thể lấy điện ra. * Ví dụ: Vẽ sơ đồ trải dây quấn phần ứng máy điện một chiều quấn xếp phức tạp biết : Znt = G = S = 24 ; 2p = 4 - Tính toán : - 61 - Z 24 - Các bước dây quấn y: 6 y2 = y1 - y = 6 - 2 = 4 1 2p 4 Th ứ tự nối các phần tử : yG = y = 2 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 1 Lớp trên Khép kín Lớp dưới 7 9 11 13 15 17 19 21 23 1 3 5 Lớp trên 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 Khép kín Lớp dưới 8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6 Gi¶n ®å khai triÓn d©y quÊn M§MC Dây quấn xếp phức tạp yG = m = 2; 2p = 4; Znt = S = G = 24. n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 N S N S 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 A1 + B1 - A2 + B2 - A + B - . - 62 - 5.4.3. Dây quấn sóng 5.4.3.1. Dây quấn sóng đơn * Đặc điểm - Hai đầu của 2 phần tử nối với hai phiến đổi chiều cách xa nhau 2 bước cực - Hai phần tử nối tiếp cũng cách xa nhau hình thành một dạng gần giống như làn sóng vì vậy nó mang tên là dây quấn sóng * Bước quấn - Bước dây quấn thứ nhất y1 giống như đối với dây quấn xếp đơn - Khi chọn YG trước hết phải yêu cầu sức điện động sinh ra trong hai phần tử nối tiếp nhau cùng chiều nhau, như vậy sức điện động mới có thể cộng số học với nhau được. Muốn vậy hai phần tử đó phải nằm dưới các cực từ cùng cực tính có vị trí tương đối gần giống nhau trong từ trường nghĩa là cách nhau một khoảng hai bước cực. Mặt khác các phần tử nối tiếp nhau sau khi quấn vòng quanh bề mặt phần ứng phải trở về bên cạnh phần tử đầu tiên để lại tiếp tục nối với các phần tử khác quấn vòng thứ hai. Với số đôi cực là p thì muốn cho các phần tử nối tiếp đi một vòng bề mặt phần ứng thì phải có p phần tử - Hai phiến đổi chiều nối với hai đầu của một phần tử cách nhau YG phiến. Do đó muốn sau khi quấn song phần thứ nhất đến cuối của phần tử cuối cùng phải kề với đầu của phần tử đầu tiên thì số phiến đổi chiều mà các phần tử phải vượt qua G 1 p. Y G 1 Y GG p - Nếu lấy dấu (- ) ta có dây quấn trái, dấu (+) ta có dây quấn phải. Thường dùng dây quấn trái cho đỡ tốn dây đồng. - Theo định nghĩa bước dây quấn ta có : G 1 y = yG p Z y nt 1 2 p y2 = y – y1 * Vẽ giản đồ khai triển : VD:Vẽ sơ đồ trải dây quấn phần ứng quấn kiểu sóng đơn biết: Znt = S = G = 15 2p = 4 - Tính toán : - 63 - + Bước dây quấn: Z 15 y1 = nt = - 3 = 3 (bước ngắn) . y2 = y - y1 = 7 - 3 = 4. 2p 4 4 G 1 15 1 y = yG = = = 7 (dây quấn trái) p 2 + thứ tự nối các phần tử: Lớp trên 1 8 15 17 14 6 13 5 12 4 11 3 10 2 9 1 Lớp dưới 4 11 3 10 2 9 1 8 15 7 14 6 5 12 13 n Dây quấn sóng đơn có Znt = S = G = 15; 2p = 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 N S N S 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 A1 + B1 - A2 + B2 - A + B - Dây quấn sóng đơn chỉ có 1 đôi mạch nhánh song song: a = 1. Quy luật nối dây của dây quấn sóng đơn là nối tiếp tất cả các phần tử dưới ở các cực có cùng cực tính lại rồi nối với các phần tử ở dới các cực có cực tính khác cho đến hết. 5.4.3.2. Dây quấn sóng phức tạp * Đặc điểm - Trong dây quấn sang nếu các phần tử nối tiếp nhau khi quay một vòng quanh bề mặt phần ứng không trở về vị trí kế phần tử đầu mà cách 2 hoặc m phần tử thì ta được dây quấn sóng phức tạp. Cứ tiếp tục quấn như vậy thì vòng sau cách vòng trứơc 2 hay m phần tử cho đến khi kín mạch - Nếu còn những phần tử còn thừa lại thì chúng lại nối với nhau theo quy luật trên hợp thành 2 hay m mạch kín khác nhau - 64 - * Bước quấn: - Căn cứ vào cách quấn trên ta có:Ġ - Các bước dây quấn khác giống dây quấn sóng đơn * Vẽ sơ đồ khai triển VD:Vẽ sơ đồ trải dây quấn phần ứng quấn kiểu sóng đơn biết: Znt = S = 18. 2p = 4; m = 2; - Tính toán : + Bước dây quấn Z 18 2 y nt 4 1 2p 4 4 G m 18 2 y y 8 G p 2 y2 = y – y1 = 8 – 4 = 4 +thứ tự nối các phần tử: Khép kín Lớp trên 2 10 18 8 16 6 14 4 12 2 Lớp dưới 6 14 4 12 2 10 18 8 16 Khép kín Lớpíp trtrênªn 1 9 17 7 15 5 13 3 11 1 Lớp dưới 5 1 9 17 7 15 13 3 11 n Dây quấn sóng phức tạp có: m = 2; 2p = 4; Znt = S = 18 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 N S N S 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 2 A1 + B1 - A2 + B2 - A + B - - 65 - Dây quấn sóng phức tạp gồm m dây quấn sóng đơn hợp lại do đó số đôi mạch nhánh song song của dây quấn sóng phức tạp: a = m. Câu hỏi và bài tập : 1. Hãy định nghĩa máy điện một chiều? 2. Trình bày nguyên lý làm việc của máy phát điện và động cơ điện một chiều? 3. Nêu cấu tạo của máy điện một chiều? 4.Vẽ sơ đồ trải dây quấn phần ứng máy điện 1 chiều. - 66 - Tài liệu tham khảo 1.Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 1995. 2.Máy điện 1, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001. 3.Máy điện 2, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001. 4.Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy phát điện công suất nhỏ, Châu Ngọc Thạch, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994. 5.Tính toán cung cấp và lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998. 6.Kỹ thuật điện, Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1999. 7. Các sách báo và tạp chí về điện. - 67 -
File đính kèm:
- giao_trinh_may_dien_60h.pdf