Giáo trình Mạch điện tử công suất và ứng dụng - Chương 5: Nghịch lưu độc lập và biến tần
- Kích SCR 1 tạo ra xung dòng dương, SCR 1 sẽ tự tắt khi dòng qua
mạch về không
- Kích SCR 2 tạo ra xung dòng âm.
Thường được dùng làm bộ nguồn trung hay cao tần
Nghịch lưu nguồn dòng và nguồn áp:
a. Nghịch lưu nguồn dòng: có L bằng vô cùng ở ngỏ
=> tổng trở trong của nguồn có giá trị lớn: mạch làm việc với nguồn
dòng.
=> Dòng nguồn iN phẳng, được đóng ngắt thành dòng xoay chiều:
S1, S4 đóng: iO = iN > 0 ;
S2, S3 đóng: iO = – iN <>
Công suất tải tiêu thụ: Po = U.iN
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mạch điện tử công suất và ứng dụng - Chương 5: Nghịch lưu độc lập và biến tần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mạch điện tử công suất và ứng dụng - Chương 5: Nghịch lưu độc lập và biến tần
độ rộng xung hình sin (SPWM): a. Nguyên lý: uREF đku u 7 3 2 4 6 c uc: sóng mang (carrier) chu kỳ T uref: áp chuẫn (đặt – reference) ta có: [ ] 2 1av on CMAX u tu n U U T = = − ton on U t t T av UCMAX t REF -U u (t) o uu[n] u T Với: - uav là trung bình trong chu kỳ T của 1 xung áp ngỏ ra biên độ U - u[n] là giá trị của uREF tại chỗ giao với uc - UCMAX là biên độ cực đại của sóng mang uc Khi T đủ bé, dạng nấc thang “tương đương” này tiến đến hình sin. => giá trị điện áp u1 tương ứng với uref hay biên độ U1 của thành phần cơ bản áp ra: 1 1 và REF REFMAX CMAX CMAX u Uu U U U U U = = 23/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi Ví dụ SPWM: uREF đku u 7 3 2 4 6 c 10.087793 0 ym 1280 m 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 0 2 4 6 8 10 12 Hình V.4.6c: Các dạng sóng SPWM Hình V.4.6.d: Phổ của dạng sóng SPWM hình c. Thành phần có n = 41, 43, 83, 85 là có biên độ cao nhất Bài tập tính áp ngỏ ra SPWM: 24/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi b. Thông số kỹ thuật điều rộng xung (PWM) của bộ nghịch lưu: * Chỉ số điều chế biên độ ma (còn gọi là chỉ số điều chế – modulation index): Pa CMAX Um U = UP : biên độ của áp chuẫn uREF , UCMAX : biên độ sóng mang răng cưa ma : thông số điều khiển, đặc trưng cho yêu cầu điều khiển, có thể lớn hay nhỏ hơn 1. * Chỉ số điều chế tần số mf (thường gọi là bội số điều chế tần số – frequency modulation ratio – vì nó luôn lớn hơn hay bằng 1): là thông số của sơ đồ điều khiển Cf O fm f = fC : tần số sóng mang, fO : tần số ngỏ ra * Chỉ số điều chế điện áp ngỏ ra mO (gọi tắt là chỉ số điện áp): cho biết hiệu quả của sơ đồ điều chế 1 1 O V Um U = ; U1 : áp có điều chế và 1VU : áp không có điều chế (ví dụ xung vuông ở sơ đồ 1 pha hay dạng sóng 6 nấc của sơ đồ 3 pha). Trong sơ đồ NL ba pha: 1VU = 1sixstepU . Với 1sixstepU lấy ở bài tập V.4.1: 11 1 22 1 sixstep R O UU Um U UU π π = = = với U là áp nguồn một chiều và U1R là hiệu dụng thành phần cơ bản áp pha tải. 25/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi c. Chỉ số điều chế điện áp mO của SPWM ba pha: Khai triển Fourier uAn với chỉ số điều chế biên độ ma ≤ 1 là thông số: 0.5 sin( ) ( )An a Cu m U wt H Mw Nwφ= + + ± Xét thành phần cơ bản của uAn: 1 0.5 sinAn au m U wt= chính là khi lưu ý biên độ áp ra chỉ là ½ áp nguồn 1 chiều. Thành phần cơ bản của nghịch lưu xung vuông tương ứng: 1 4 2 V UU π= Suy ra: 0.5 . 0.7855 4 / 2 4 a O a a m Um m m U π π= = = Hình V.4.8a: Chỉ số áp ngỏ ra mo theo chỉ số điều chế biên độ ma sơ đồ nghịch lưu 3 pha. Khi tính toán cho áp pha tải ba pha, cho ta Biên độ thành phần cơ bản 1 0.5 aU m U= chỉ số điện áp mO : 1 1 0.7855 sixstepO a Um m U = = 26/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi 4. Các phương pháp điều chế độ rộng xung khác: a. Điều chế theo mẫu: - thay thế sóng hình sin bằng dạng sóng nấc thang. - điều chế đối xứng hay không đối xứng Hình V.4.9.a: Nguyên lý điều chế theo mẫu: thay thế hình sin bằng dạng nấc thang 27/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi 0 ts(n) ua(n) T1(n) UC UM T2(n) Ts n n+1n-1 Hình V.4.9b: Điều chế đối xứng 0 ts(n) ua(n) T1(n) UC UM T2(n) Ts n n+1n-1 Hình V.4.9c: Điều chế không đối xứng Khi điều chế dối xứng: Bề rộng xung ở kỳ lấy mẫu thứ n : ( )1( ) ; 2( ) 1( ) 2 2 S C a S C T U u nT n T n T T n U ⎡ ⎤−= = −⎢ ⎥⎣ ⎦ .2( ) sin( )a M nu n U N π= Với Ts: chu kỳ lấy mẫu; ua(n): áp chuẩn tại kỳ lấy mẫu thứ n; UC , UM: biên độ sóng mang tam giác và áp chuẩn hình sin. => các độ rộng T1, T2 theo tỉ số UM / UC , TS , hàm sin(n.2π/N) [chứa trong ROM] 28/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi b. Điều chế vector không gian - SVM (gọi đầy đủ là điều rộng xung vector không gian - SVPWM): Tính toán 1 lần cho dạng sóng 3 pha, Vector không gian của áp ba pha: có các trường hợp sau: * Hệ ba pha hình sin đối xứng: vector U JJG quay góc ωe . * Nghịch lưu 6 nấc thang: bộ 6 vector 1U JJG , 2U JJG , 3U JJG , 4U JJG , 5U JJG , 6U JJG mô tả sáu trạng thái của các ngắt điện * Khi điều rộng xung hình sin SPWM với fC = N.fO : bộ N vector trạng thái nằm trên đường tròn có bán kính thay đổi, bằng áp ra mong muốn *V . Trạng thái Ngắt điện đóng áp pha tải uA áp pha tải uB áp pha tải uC Vector không gian 1 S1,S5,S6 2U/3 -U/3 -U/3 1V JJG (1,0,0) 2 S1,S2,S6 U/3 U/3 -2U/3 2V JJG (1,1,0) 3 S4,S2,S6 -U/3 2U/3 -U/3 3V JJG (0,1,0) 4 S4,S2,S3 -2U/3 U/3 U/3 4V JJG (0,1,1) 5 S4,S5,S3 -U/3 -U/3 2U/3 5V JJG (0,0,1) 6 S1,S5,S3 Vd/3 -2Vd/3 Vd/3 6V JJG (1,0,1) 29/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi Kỹ thuật điều chế độ rộng xung vecto không gian SVPWM: - mô tả các vector trạng thái SPWM là *U theo các vector của NL sáu nấc thang. - hai trạng thái 0 (0,0,0)U JJG và 7 (1,1,1)U JJG có áp bằng 0 được thêm vào để điều chỉnh áp ra * Công thức cho điều chế vector không gian: - vector không gian *U JJJG = Ua JJJG + Ub JJJG *sin( ) sin 3 3 *sin( ) sin 3 a b U U U U π πα πα − = = => 2 *.sin( ) 33 2 *.sin( ) 3 Ua U Ub U π α α = − = - Ua , Ub tương ứng với ta và tb : * 1 2a ba b C C t tU U U U U T T = + = +JJJG JJJG JJG JJG JJJG với TC là chu kỳ điều chế độ rộng xung, Đặt: 1 = aa CUt TU và 1 = bb CUt TU với 1 2 1= = JJG JJG U U U => - -O C a bt T t t= là thời gian có áp ra bằng zero U1 U2 U* Ua Ub α 30/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi Điều kiện : C a bT t t> + => *U JJJG nằm phía trong hình lục giác đều, *max 1 cos( / 6)U U π= Suy ra biên độ áp ngỏ ra cực đại *maxU : *max 2 cos 0.577 3 6 3 UU U Uπ= ⋅ ⋅ = = với U: áp cấp điện một chiều, vì biên độ của áp 6 nấc thang ( 1U JJG 6U JJG ) U1 = 2 3 U . tương ứng với chỉ số điện áp mO giới hạn (cực đại) bằng: * max 2 1 0.577 0.907 sixstepGH U Um UU π = = = pha b Tc S2 pha c Ts S2 to U1 to S2 2 U2 ta S5 S3 U2 tb S5 S6 U7 S5 S6 U7 2 S5 S6 S4 S3 S6 S4 to S6 S1 2 S6 S1 Uo ta S1 Uo tb S1 U1 S1 2 S1pha a Tc S2 to 31/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi c. Triệt tiêu các sóng hài chọn trước: Khi sử dụng những dạng sóng có độ rộng xung cố định: Áp ra uo : 1 1 2 2 3( ) ( )o o o ou u u uα α= − + => Có thể chọn α1, α2 để triệt tiêu 2 sóng hài của uo . Ví dụ: Tính các góc θ1, θ2 để dạng sóng v hình V.4.12.a không có các sóng hài bậc 5, 7. Dạng sóng điều rộng xung hình V.4.12.a có thể phân tích thành các dạng sóng cơ bản như hình V.4.12.b và như vậy, ta có: uO = uO1 – uO2 + uO3 , Hình V.4.12: Dạng sóng điều rộng xung hình sin (a) và phân tích chúnh thành các dạng cơ bản (b) Dạng tổng quát của biên độ các sóng hài là: 2 11 2sin . 2sin .4 n nU n nU α α π − +⎡ ⎤= ⎣ ⎦ Cho U5 và U7 bằng không, giải ra α1 = 56.7Ο, α2 = 66.4Ο . Khi đó U1 = 1.068U hay giá trị hiệu dụng U1R = 0.755U 32/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi d. Điều chế độ rộng xung sử dụng bộ so sánh có trễ (điều chế delta): Đặt Phản hồi SO SÁNH SMIT Out pha Pha A 3 2 Hình V.4.13b: Các dạng sóng điều rộng xung dùng bộ so sánh có trễ phản hồi dòng điện: IREF : tín hiệu đặt dòng; iO : phản hồi dòng vO : dạng áp ra; v1 : hài cơ bản của điện áp ra Bất lợi: tần số đóng ngắt phụ thuộc đặc tính tải 33/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi V.7 BIẾN TẦN: - Là BBĐ AC (lưới) Ỉ AC (3 pha) có tần số, điện áp thay đổi - Dùng cho điều khiển động cơ xoay chiều. Có hai dạng biến tần tĩnh: Biến tần trực tiếp (cyclo-converter) và biến tần qua trung gian một chiều. 34/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi 1. Biến tần trực tiếp: o oi v A B C N K C B T2T1 T3 T4 T5 T6 R L hình V.7.1.a: Biến tần trực tiếp, sơ đồ một pha; - Là ứng dụng của bộ chỉnh lưu điều khiển pha đảo chiều - điều khiển sao cho áp ngỏ ra là một dạng sóng xoay chiều có chu kỳ. Ưu điểm: công suất lớn và rất lớn, hiệu suất cao nhờ biến đổi trực tiếp. Nhược điểm: tần số ra khá bé (≤1/3) so với tần số lưới điện, có thể khắc phục khi dùng GTO. 35/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi 2. Biến tần có trung gian môt chiều: Biến tần có trung gian một chiều gồm hai bộ phận: chỉnh lưu đầu vào nghịch lưu ở đầu ra (nguồn dòng và nguồn áp). - Biến tần nguồn dòng: công suất lớn, đóng ngắt ở tần số bé, đầu vào là chỉnh lưu SCR. NL NA3 3 Lưới Tải NL ND3 3 Lưới Tải L C L Hình V.7.2: Biến tần có trung gian một chiều Q7 Chỉnh lưu Diod Nghịch lưu nguồn áp A B C L C R Hình V.7.3: Mạch động lực biến tần nguồn áp dùng IGBT - Biến tần nguồn áp: sử dụng các ngắt điện một chiều (có điều khiển khóa), có thể đạt chất lượng điện áp ngỏ ra rất cao. - Mạch hãm động năng: Q7 cho phép tiêu thụ lượng điện năng trả về từ tải, không để áp DC tăng cao 36/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi Bộ biến tần cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: - Thực hiện được logic ba pha, thay đổi tần số ra. - Điều khiển áp theo yêu cầu của tải, thuờng gặp quan hệ U/f = hằng số - Hạn chế được sóng hài áp (dòng): thực hiện các thuật toán SPWM ĐK fĐK U Tải BIẾN TẦN Lưới Hình V.7.4: Giống như nghịch lưu, biến tần có 2 tín hiệu điều khiển: điện áp và tần số. - Các chức năng điều khiển tải tương ứng (trong công nghiệp là động cơ AC): * điều khiển áp, dòng (đ/v động cơ là tốc độ, momen) * quá trình khởi động, hãm * Bảo vệ (SeÕ giới thiệu kỹ hơn trong chương 6, 7) 37/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi V.8 ỨNG DỤNG: Bộ nguồn xoay chiều công nghiệp, phân làm các nhóm: - Theo loại thiết bị sử dụng: máy phát điện xoay chiều (nhóm thiết bị quay) và điện tử công suất (thiết bị tĩnh). - Theo nguồn điện: đầu vào là nguồn một chiều hay lưới điện xoay chiều - Theo dãy tần số hoạt động: chia làm các nhóm: 1. Ngỏ ra tần số công nghiệp (nhỏ hơn 400 Hz) cố định: nguồn cho các thiết bị điện thay thế điện lưới: - bộ lưu điện (UPS – Uninterruped Power Supply) - Inverter 2. Ngỏ ra tần số công nghiệp thay đổi: điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều (biến tần). 3. Ngỏ ra trung tần hay cao tần: Từ 500 Hz đến 25 KHz khi sử dụng SCR hay cao hơn khi dùng transistor - là các bộ nguồn cho các công nghệ điện: nung nóng cảm ứng, rung động siêu âm của các vật liệu từ giảo. - Các bộ dao động công suất hình sin sử dụng đèn điện tử hay transistor, làm việc ở tần số từ 50 KHz đến vài MHz dùng cho tôi cao tần hay nung nóng điện môi. 38/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi 1. Các bộ nguồn tần số cao: Nguyên lý: nung nóng bằng dòng xoáy (eddy current) Dãy tần số làm việc thay đổi từ tần số công nghiệp đến vài trăm KHz: - Tần số làm việc giảm khi công suất tăng. - Tần số cần phải tăng tăng khi bề dầy làm việc giảm (tôi bề mặt thép). 2. Điều khiển động cơ AC dùng biến tần: Phương pháp phổ biến hiện nay để điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều Từ trường quay có tốc độ p fno ⋅= 60 ; trong đó no tính bằng vòng/phút, f : tần số (Hz) và p là số đôi cực. Rotor sẽ quay theo từ trường quay với độ trượt s hầu như không đổi. Có hai nguyên lý chính: - Điều khiển U/f hằng -Điều khiển vector động cơ KĐB sử dụng các vi xử lý mới có khả năng tính toán rất mạnh để điều khiển động cơ KĐB. 39/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi 3. Bộ nguồn xoay chiều không gián đoạn (bộ lưu điện hay UPS uninterrupted – power – supply): Nạp Accu Nghịch lưu Lưới Tải Chuyển mạch Điều khiển Hình V.8.1: Sơ đồ khối bộ nguồn xoay chiều không gián đoạn Bao gồm bộ nghịch lưu sử dụng accu và bộ chuyển mạch (rơ le hay TRIAC). Vấn đề then chốt của UPS off-line là thời gian chuyển đổi, tính từ khi nguồn xem như bị mất đến khi xác lập áp nghịch lưu, Sơ đồ UPS hay nghịch lưu có đầu vào accu điện áp thấp dùng 2 bộ nghịch lưu: Accu Ỉ [NL1 Ỉ BA tần số cao Ỉ CL Ỉ Lọc 1 ]Ỉ NL2 Ỉ Lọc 2 Ỉ tải UPS ON-LINE: UPS không có bộ chuyển mạch và bộ nghịch lưu luôn làm việc 40/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi 4. Chấn lưu (ballast) điện tử: là loại đèn được sử dụng rất phổ biến nhờ hiệu suất và tuổi thọ rất cao. Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang là dựa vào sự phát sáng của chất (bột) huỳnh quang (fluorescent) khi có dòng điện tử va vào. nguồn 220 VAC BL ST Hình V.8.2: Sơ đồ đèn huỳnh quang truyền thống, dùng chấn lưu là cuộn dây - Khi làm việc ở điện lưới cần có điện trường cao của xung mồi ban đầu để tạo sự phóng điện. 5. Grid converter: Bộ biến đổi nạp năng lượng vào lưới: - nhu cầu/ khả năng sử dụng năng lượng phân tán (mặt trời, gió..) Tải AC nạp accu Nghịch lưu Tải DC 0 Nguồn năng lượng phân tán BBĐ áp DC Nguồn sử dụng năng lượng mặt trời hay sức gió hoạt động độc lập (cổ điển) 41/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi - Bộ biến đổi nạp năng lượng vào lưới: cần đồng bộ tần số bộ nghịch lưu và lưới điện MPPT: Khối dò tìm điểm làm việc cho công suất cực đại của bộ pin mặt trời 42/42 ch5 NL&BT /ĐTCS&ƯD Được phép mang vào phòng thi a. Nối tiếp/song song pin mặt trời, dùng chung 1 BBĐ b. như a. nhưng dùng BBĐ một pha b. các tấm pin mặt trời dùng chung bộ nghịch lưu nối lưới, ghép sau các BBĐ tăng áp d. Micro Inverter.
File đính kèm:
- giao_trinh_mach_dien_tu_cong_suat_va_ung_dung_chuong_5_nghic.pdf