Giáo trình Mạch điện (Phần 1)
Phân loại theo quá trình năng lượng trong mạch
a) Chế độ xác lập
Chế độ xác lập là chế độ mà trong đó dưới tác động của nguồn, dòng điện và
điện áp trên các nhánh đạt trạng thái ổn định.
Ở chế độ xác lập, dòng điện và điện áp biến thiên theo 1 qui luật giống với qui
luật biến thiên của các nguồn điện.
+ Đối với mạch không đổi: Dòng điện và điện áp không đổi.
+ Đối với mạch xoay chiều hình sin: Dòng điện và điện áp biến thiên theo thời
gian theo qui luật hình sin.
b) Chế độ quá độ
Chế độ quá độ là quá trình chuyển tiếp từ chế độ xác lập này sang chế độ xác
lập khác.
Quá trình quá độ xảy ra khi đóng ngắt mạch điện hoặc thay đổi 1 thông số của
mạch có chứa L, C.
Thời gian quá độ thường rất ngắn. Ở chế độ quá độ, dòng điện và điện áp biến
thiên theo thời gian theo các qui luật khác với qui luật biến thiên ở chế độ xác lập.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mạch điện (Phần 1)
3341,16631,5628,33.5... jIXjU CC (V) - Biểu thức dòng điện tức thời trong mạch là: )31,56sin(.2.28,33)( 0 tti (A) - Biểu thức điện áp tức thời trên các phần tử là: )31,56sin(.2.56,66)( 0 ttuR (V) )31,146sin(.2.69,99)( 0 ttuL (V) )69,33sin(.2.41,166)( 0 ttuC (V) 2.8. Công suất trong mạch điện hình sin 2.8.1. Công suất tức thời - Công suất tức thời trong mạch điện RLC nối tiếp là: )()].()()([)().()( titutututitutp CLR )().()().()().( titutitutitu CLR )()()( tptptp CLR - Giả sử dòng điện chạy trong mạch là: tsin.2.I)t(i - Lúc đó điện áp trên các phần tử R, L, C trong mạch là: tIRtUtu RR sin.2..sin.2.)( tIXtIXtUtu LLLL cos.2..)90sin(.2..)90sin(.2.)( 00 Trang 31 tIXtIXtUtu CCCC cos.2..)90sin(.2..)90sin(.2.)( 00 - Công suất trên các phần tử tương ứng là: tIRtItIRtitutp RR 22 sin...2sin.2..sin.2..)().()( )2cos1(. 2 tIR tIXtItIXtitutp LLLL 2sin..sin.2..cos.2..)().()( 2 tIXtItIXtitutp CCCC 2sin..sin.2..cos.2..)().()( 2 Vậy công suất tức thời trong mạch là: )()()()( tptptptp CLR tIXXtIR CL 2sin).()2cos1(. 22 tIXtIR 2sin.)2cos1(. 22 2.8.2. Công suất tác dụng Là trị trung bình của công suất tức thời trong 1 chu kỳ. cos....).( 1 2 0 IUIUIRdttp T P R T (W) (2.9) Trong đó: 22 )( cos CL XXR R Z R : gọi là hệ số công suất. 2.8.3. Công suất phản kháng sin..).().(. 22 IUIUUIXXIXQ CLCL (VAr) (2.10) Trong đó: 22 )( sin CL CLCL XXR XX Z XX 2.8.4. Công suất biểu kiến (hay công suất toàn phần) IUIUIUQPS .)sin..()cos..( 2222 (VA) (2.11) Vậy: cos.SP ; sin.SQ 2.8.5. Công suất biểu kiến phức sin.cos. ~ jPSjQPS iuiuiu jjjjjj eeIUeeSeSeS ....... )( Hình 2.18. Tam giác tổng trở CL XX C X R Z XL Trang 32 *.... IUeIeU iu jj (VA) (2.12) Vậy: }.Re{} ~ Re{ *IUSP ; }.Im{} ~ Im{ *IUSQ Ví dụ 2.10. Tính công suất tức thời p(t), công suất tác dụng P, công suất phản kháng Q và công suất biểu kiến S, công suất phức S ~ trong mạch RLC nối tiếp có: R = 100 , L = 200mH, C = 20 F và điện áp ttu sin.2.120)( (V)? (Ví dụ 2.8) Giải: - Áp dụng kết quả từ ví dụ 2.8 trước: ttu sin.2.120)( (V) Từ đó ta có: )93,43sin(.2.8643,0)( 0 tti (A) Vậy công suất tức thời của mạch là: )93,43sin(.2.8643,0).sin(2.120)().()( 0 tttitutp )93,43sin().sin(.7,103.2 0 tt )]93,432cos()93,43.[cos(7,103 0 t )93,432cos(.7,1037,74 0 t - Công suất tác dụng của mạch là: 7,748643,0.100. 22 IRP (W) hay 7,74)93,43cos(.8643,0.120cos.. 0 IUP (W) Chú ý: 093,43 là vì u(t) chậm pha hơn i(t) 1 góc 43,930. - Công suất phản kháng của mạch là: 95,718643,0.32,96).(. 222 IXXIXQ CL (VAr) hay 95,71)93,43sin(..sin.. IUIUQ (VAr) - Công suất biểu kiến: S = U.I = 120.0,8643 = 103,716 (VA) - Hệ số công suất: 7203,0 716,103 7,74 . cos IU P - Công suất biểu kiến phức: )(95,71.7,7493,437,103 93,438643,0.0120. ~ 0 00* VAj IUS CÂU HỎI ÔN TẬP 2.1. Nêu khái niệm dòng điện hình sin. Các thông số đặc trưng của 1 đại lượng hình sin. Trang 33 2.2. Định nghĩa trị hiệu dụng của 1 đại lượng hình sin. Quan hệ giữa trị số hiệu dụng I và biên độ Im của dòng điện hình sin. 2.3. Phương pháp biểu diễn 1 đại lượng hình sin bằng vectơ. Nêu ưu nhược điểm của phương pháp này. 2.4. Phương pháp biểu diễn 1 đại lượng hình sin bằng số phức. Nêu ưu điểm của phương pháp này so với phương pháp biểu diễn bằng vectơ. 2.5. Viết công thức của định luật Ohm dạng phức cho đoạn mạch thuần trở R. Mối quan hệ về pha giữa điện áp và dòng điện qua R. 2.6. Viết công thức của định luật Ohm dạng phức cho đoạn mạch thuần cảm L. Mối quan hệ về pha giữa điện áp và dòng điện qua L. 2.7. Viết công thức của định luật Ohm dạng phức cho đoạn mạch thuần dung C. Mối quan hệ về pha giữa điện áp và dòng điện qua C. 2.8. Công suất tức thời trong điện cảm L có đặc điểm gì? Giải thích quá trình năng lượng trong điện cảm L. 2.9. Công suất tức thời trong điện dung C có đặc điểm gì? Giải thích quá trình năng lượng trong điện dung C. 2.10. Nêu định nghĩa công suất tác dụng và các biểu thức tính công suất tác dụng. 2.11. Nêu định nghĩa công suất phản kháng và các biểu thức tính công suất phản kháng. 2.12. Phát biểu và viết công thức của định luật Ohm dạng phức cho đoạn mạch RLC nối tiếp. 2.13. Viết biểu thức tính tổng trở Z phức của đoạn mạch RLC nối tiếp. Biểu diễn tổng trở phức dưới dạng đại số và dạng hàm mũ. BÀI TẬP BT 2.1. Tính hệ số công suất cos của 1 tải, biết rằng tải này: a. Tiêu thụ 10kVA và 8kW. b. Tiêu thụ 25kW, 150A dưới điện áp 230V. c. Gồm 1 điện trở R song song với 1 tụ điện 100 F và tổ hợp này tiêu thụ 3kVA khi được đấu vào nguồn xoay chiều 230V, 50Hz. BT 2.2. Xác định thông số R và L của cuộn dây, biết: - Khi đặt điện áp 1 chiều U = 12V thì I = 0,5A. - Khi đặt điện áp xoay chiều U = 220V, 50Hz thì I = 5A. Trang 34 BT 2.3. Cho mạch điện RLC nối tiếp, nguồn điện áp U = 100V, tần số f biến thiên. Biết R = 10 , L = 26,5mH, C = 265 F . a. Tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử, hệ số công suất khi f = 50Hz. Vẽ đồ thị vectơ. b. Xác định tần số f để có dòng điện cực đại. Tính điện áp trên các phần tử và công suất trong trường hợp này. Vẽ đồ thị vectơ. BT 2.4. Cho sơ đồ mạch điện như hình 2.1 có điện áp U = 220V cung cấp cho 2 tải nối song song: - Tải 1 có P1 = 2121W, cos 1 = 0,8. - Tải 2 có Q1 = 2121VAr, cos 2 = 0,5. a. Tính các giá trị dòng điện I1, I2, I. Tính công suất tác dụng P, tính công suất phản kháng Q, hệ số công suất cos của mạch. b. Để nâng cao hệ số công suất của mạch lên 0,92 cần nối song song với 2 tải 1 tụ bù. Tính điện dung của tụ bù, tính dòng điện trong mạch sau khi bù. BT 2.5. Xét 2 tải Z1, Z2 ghép song song như hình 2.2. - Tải Z1 có: P1 = 10kW, cos 1 = 0,9 trễ. - Tải Z2 có: P2 = 5kW, cos 2 = 0,95 sớm. Hãy tính công suất của tải tổng hợp. BT 2.6. Cho mạch điện song song như hình 2.3. Biết điện áp trên điện trở 3 là 45V. Hãy tìm dòng điện qua Ampe kế? BT 2.7. Tìm số chỉ của Ampe kế trên sơ đồ mạch hình 2.4. Biết số chỉ của Vôn kế là 45V. Hình 2.1 Z1 I1 C I2 Z2 U Z2 Z1 I 2 I 1 I U Hình 2.2 I 2 I 1 I U Hình 2.3 A V 2j -3j 5 3 45V Trang 35 BT 2.8. Tìm số chỉ của Ampe kế trên sơ đồ mạch hình 2.5. Biết số chỉ của Vôn kế là 45V. BT 2.9. Tính dòng điện thực và dòng điện phức trong điện cảm L = 10,61mH nếu điện áp nguồn là: a. )12t377cos(24)t(u 0 1 V b. )48t377sin(8)t(u 0 2 V BT 2.10 Dùng phương pháp ảnh phức để biến đổi hàm u(t) sau thành 1 hàm duy nhất: a. )20tsin()30tcos(10)t(u 00 V b. )60tsin(5)30tsin(10)t(u 00 V V 3 4j 5 6j 3j Hình 2.5 B A V 3 3j 10 5 2 Hình 2.4 Trang 36 Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG Chương 3 sẽ trình bày các phương pháp biến đổi tương đương để giải quyết các bài toán đơn giản, thường là khi trong mạch chỉ có 1 nguồn. 3.1. Các trở kháng mắc nối tiếp Các trở kháng mắc nối tiếp tương đương với 1 phần tử trở kháng duy nhất có trị số bằng tổng trở kháng của các trở kháng thành phần. n k kntd ZZZZZ 1 21 ... (3.1) Chứng minh: Ta có: nZZZab UUUU ... 21 IZIZIZIZ ntd ....... 21 n k kntd ZZZZZ 1 21 ... Nếu ZZZZ n ...21 thì n.Z Ztd 3.2. Các trở kháng mắc song song Hình 3.1. Trở kháng mắc nối tiếp và sơ đồ thay thế tương đương I a b ab U Z1 a b I Z2 Zn Ztd Hình 3.2. Các trở kháng mắc song song Z1 a 1 I 2 I 3 I n I b Z2 Z3 Zn . . . Trang 37 Các trở kháng mắc song song tương đương với 1 phần tử trở kháng duy nhất có tổng dẫn bằng tổng các tổng dẫn của các phần tử trở kháng thành phần. n k kntd YYYYY 1 21 ... n k kntd ZZZZZ 121 11 ... 111 (3.2) Chứng minh: Ta có: nIIII ...21 n ababab td ab Z U Z U Z U Z U ... 21 ntd ZZZZ 1 ... 111 21 n k kntd YYYYY 1 21 ... * Nếu có n tổng trở giống nhau mắc song song thì: YnYtd . hay Z n Z td 1 . 1 n Z Z td * Nếu có 2 tổng trở Z1, Z2 mắc song song nhau thì: 21 111 ZZZtd hay 21 21. ZZ ZZ Z td 3.3. Mắc nối tiếp các nguồn áp (nguồn sức điện động) 1 E 2 E 3 E 4 E 5 E a b tñ E a b Hình 3.4. Mắc nối tiếp các nguồn áp và sơ đồ tương đương Hình 3.3. Trở kháng tương đương của trở kháng mắc song song I a b ab U Ztd Trang 38 Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp sẽ tương đương với 1 nguồn sức điện động duy nhất có trị số bằng tổng đại số các nguồn sức điện động thành phần. Sức điện động kE nào có cùng chiều với chiều sức điện động tương đương tdE sẽ mang dấu dương, sức điện động kE nào ngược chiều với chiều sức điện động tdE sẽ mang dấu âm. 54321 EEEEEEtd Tổng quát: n k ktd EE 1 (3.3) 3.4. Mắc song song các nguồn dòng Các nguồn dòng mắc song song nhau sẽ tương đương với 1 nguồn dòng duy nhất có trị số bằng tổng đại số các nguồn dòng thành phần. 54321 JJJJJJ td Tổng quát: n k ktd JJ 1 (3.4) Trong đó: k J nào cùng chiều với td J thì mang dấu dương, k J nào ngược chiều với td J thì mang dấu âm. 3.5. Phép biến đổi tương đương tam giác – sao và ngược lại a b 1 J 2 J 3 J 4 J 5J a b td J Hình 3.5. Mắc song song các nguồn dòng và sơ đồ tương đương Z1 1 I 2 I 3I O (2) (3) (1) 1 I 2 I 3 I (1) (2) (3) 12 I 23I 31I Hình 3.6. Phép biến đổi tương đương tam giác – sao và ngược lại Z2 Z3 Z12 Z23 Z31 Trang 39 Điều kiện để dùng phép biến đổi tương đương sao – tam giác là không làm thay đổi các giá trị dòng 1I , 2I , 3I và các giá trị áp 12U , 23U , 31U . - Đối với phép biến đổi tương đương tam giác – sao, ta có công thức biến đổi sau: 312312 3112 1 . ZZZ ZZ Z 312312 2312 2 . ZZZ ZZ Z (3.5) 312312 2331 3 . ZZZ ZZ Z Nếu tam giác đối xứng: ZZZZ 312312 thì 3 321 Z ZZZZ - Đối với phép biến đổi tương đương sao – tam giác, ta có công thức biến đổi như sau: 3 21 2112 . Z ZZ ZZZ 1 32 3223 . Z ZZ ZZZ (3.6) 2 13 1331 . Z ZZ ZZZ Nếu hình sao đối xứng: ZZZZ 321 thì ZZZZZ .3312312 Ví dụ 3.1. Cho mạch điện hình cầu như hình 3.7. Biết E = 4,4V, R1 = 20 , R2 = 60 , R3 = 120 , R4 = 8 , R5 = 44 . Hãy xác định dòng điện trong các nhánh? R2 R3 R1 R4 R5 I1 I2 I3 I5 I4 I - + E Hình 3.7 Trang 40 Giải: Biến đổi hình tam giác ( 321 ,, RRR ) thành hình sao ( 312312 ,, RRR ), ta có sơ đồ mạch tương đương như hình 3.8. Trong đó: )(6 1206020 60.20. 321 21 12 RRR RR R )(36 1206020 120.60. 321 32 23 RRR RR R )(12 1206020 120.20. 321 31 13 RRR RR R Từ sơ đồ mạch trên hình 3.8 ta tính được: )(804436 )(20812 523235 413134 RRR RRR )(16 8020 80.20. 235134 235134 RR RR RBE )(2261612 RRR BEAE Dòng điện qua mạch chính là: )(2,0 2,2 4,4 A R E I AE )(2,32,14,4 )(2,16.2,0. 12 VUEU VRIU ABBE AB Dòng điện qua điện trở R4, R5 là: )(16,0 20 2,3 134 4 A R U I BE )(04,0 80 2,3 235 5 A R U I BE Để tính dòng điện ở các nhánh của tam giác, ta tính điện áp đặt trên nhánh CD: E R23 R3 R31 R4 R12 I1 I2 I3 I4 I - + A B C D E Hình 3.8 Trang 41 Ta có: )(28,116,0.8. 44 VIRUCE )(76,104,0.44. 55 VIRUDE )(48,076,128,1 VUUU DECECD hay )(48,0 VU DC Dòng điện I3 trong mạch là: )(004,0 120 48,0 3 3 A R U I DC Tại nút C, ta có: I1 + I3 = I4 )(156,0004,016,0341 AIII Tại nút D, ta có: I2 = I3 + I5 = 0,04 + 0,004 = 0,044 (A). Ví dụ 3.2. Xác định dòng điện I của mạch điện hình 3.9. Biết: E = 23V, R1 = 2 , R2 = 1 , R3 = 1 , R4 = 1 , R5 = R6 = R7 = 6 , R8 = 1 , R9 = 1 . Giải: Biến đổi hình sao ( 765 ,, RRR ) thành hình tam giác ( 756756 ,, RRR ). Mạch điện hình 3.9 trên tương đương với mạch hình 3.10. Trong đó: )(3RRR 756756 Sơ đồ mạch trên hình 3.10 tương đương với sơ đồ hình 3.11. + - I R5 R6 R7 E R1 R2 R3 R4 R8 R9 Hình 3.9 + - I E R1 R2 R3 R4 R8 R9 R56 R67 R75 Hình 3.10 Trang 42 Ta có: )(2 63 6.3. // 563 563 356356 RR RR RRR )(2 63 6.3. // 674 674 467467 RR RR RRR )(2 63 6.3. // 752 752 275275 RR RR RRR Biến đổi tam giác ( 275467356 R,R,R ) thành hình sao ( cba R,R,R ), sơ đồ mạch trên hình 3.11 tương đương với sơ đồ mạch hình 3.12. Trong đó: )( 3 2 R a cb RR Rb nối tiếp R8 nên: )( 3 5 1 3 2 RRR 8bb8 Rc nối tiếp R9 nên: )( 3 5 1 3 2 RRR 9cc9 )( 6 5 3 5 3 5 3 5 . 3 5 RR .RR R // RR c9b8 c9b8 c9b8b8c9 Điện trở tương đương của cả mạch là: )( 6 23 21 6 5 198 RRRR acbtd Dòng điện qua mạch là: )(6 6/23 23 A R E I td + - I E R1 R275 R356 R467 R8 R9 Hình 3.11 + - I Ra Rb Rc E R1 R8 R9 Hình 3.12 Trang 43 CÂU HỎI ÔN TẬP 3.1. Mục đích của việc biến đổi sơ đồ mạch điện thành sơ đồ tương đương là gi? 3.2. Chứng minh công thức biến đổi tương đương từ tam giác sang hình sao.và hình sao sang tam giác. BÀI TẬP BT 3.1. Cho mạch điện như hình 3.1. Tính các giá trị dòng điện hiệu dụng I1, I2, I và điện áp UCD, biết: U = 100V, R1 = 5 , X1 = 5 , R2 = 5 3 , X2 = 5 . BT 3.2. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.2. Biết U1 = 220V, R1 = 10 , X1 = 10 , R2 = 6 , X2 = 8 . a. Tính các giá trị dòng điện hiệu dụng I1, I2, I. b. Viết các biểu thức dòng điện tức thời i1, i2, i. c. Tính công suất P, Q, S và hệ số công suất cos toàn mạch. BT 3.3. Tìm dòng điện i(t) trong sơ đồ mạch điện hình 3.3. Biết điện áp nguồn t5sin2)t(e (V) Hình 3.1 X1 X2 R1 R2 I I1 I2 U C D A B I 2 I 1 I U Hình 3.2 X1 X2 R1 R2 i(t) 0,1F 0,4H 1 e(t) Hình 3.3 Trang 44 BT 3.4. Xác định dòng điện i(t) trong sơ đồ mạch điện hình 3.4. BT 3.5. Tính tổng trở tương đương trong sơ đồ mạch hình 3.5. BT 3.6. Cho sơ đồ mạch hình 3.6. Chứng tỏ rằng công suất do nguồn phát ra bằng tổng công suất do các tải tiêu thụ. BT 3.7. Cho sơ đồ mạch điện hình 3.7. Tìm công suất do nguồn phát ra và công suất do từng phần tử trong mạch tiêu thụ. Kiểm tra định luật bảo toàn công suất trong mạch. i(t) 10 Hình 3.4 -10j -10j 10j V0100 0 10 Hình 3.7 A3010 0 3 4 2j Hình 3.6 -1j V4512 0 4 2 3 3 3 3 3 2j 2j td Z Hình 3.5 Trang 45 BT 3.8. Cho sơ đồ mạch hình 3.8. Hãy xác định dòng điện i(t) trong mạch. Biết L1 = L2 = 1H, R3 = 3 , R2 = 1 , C = 1F, e(t) = 10cost(V. BT 3.9. Tìm điện áp u(t) trong mạch điện hình 3.9. Biết L1 = L2 = 1H, R1 = 1 , R2 = 3 , C3 = 2F, e(t) = 8cost(V). L1 L2 R1 R2 C3 e(t) Hình 3.9. u(t) L1 L2 R2 R3 C2 e(t) Hình 3.8.
File đính kèm:
- giao_trinh_mach_dien_phan_1.pdf