Giáo trình Chi tiết máy
Độ cứng:
Chỉ tiêu về độ cứng đòi hỏi chi tiết máy khi chịu tác dụng của ngoại lực không được
biến dạng đàn hồi quá một giới hạn cho phép nào đó. Trong nhiều trường hợp ,chất lượng
làm việc được quyết định bởi độ cứng của chi tiết máy .
Yêu cầu về độ cứng được quyết định bởi:
-Điều kiện bền của chi tiết máy (trong trường hợp cần đảm bảo cân bằng ổn định :đối
với chi tiết máy mỏng chịu nén dọc.v.v.v.).
-Điều kiện tiếp xúc đều giữa chi tiết máy: Các bánh răng ăn khớp với nhau, ngỗng trục
với ổ trượt .v.v.v.
-Điều kiện công nghệ ,có ý nghĩa trong sản xuất hàng loạt :đường kính trục được định
theo khả năng gia công chúng.
-Yêu cầu đảm bảo chất lượng làm việc của máy : độ cứng của các chi tiết máy trong
máy công cụ có ảnh hưởng đến rất lớn đến độ chính xác gia công của chi tiết gia công
trên máy.
Khi tính toán về độ cứng cần phân biệt hai loại độ cứng của chi tiết máy: độ cứng thể
tích (biến dạng thể tích) và độ cứng tiếp xúc (biến dạng bề mặt chỗ tiếp xúc ).
Trường hợp phải đảm bảo chi tiết máy có đủ độ cứng thể tích cần thiết ,tính toán về độ
cứng là giới hạn biến dạng đàn hồi của chi tiết máy trong một phạm vi cho phép.Tính toán
thường được kiểm nghiệm theo điều kiện :
Chuyển vị thực ( chuyển vị dài hoặc chuyển vị góc ) không được vượt quá trị số cho
phép:
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Chi tiết máy
mặt ma sát. VII.1. Ly hợp đĩa ma sát Ly hợp đĩa ma sát có các kiểu hai đĩa và nhiều đĩa. Ly hợp hai đĩa ma sát đơn giản nhất (Hình 11.11a) gồm hai nửa ly hợp là hai đĩa ma sát, một đĩa lắp chặt với một trục, còn đĩa thứ hai lắp chặt với trục kia. Đóng ly hợp sẽ đóng chặt hai đĩa với nhau , trên bề mặt hai đĩa sinh ra lực ma sát để truyền chuyển động và mô men xoắn. Để giảm bớt lực dọc Fa cần thiết dùng ép các nửa ly hợp và giảm kích thước ly hợp, thường dùng ly hợp nhiều đĩa ma sát ( Hình 11.12) nêu một ví dụ về kết cấu của ly hợp này. Trên trục 1 lắp nữa ly hợp 2 có then hoa bên trong ,còn trục bi dẫn 9 lắp nửa ly hợp 8 có then hoa ngoài. Giữa hai nửa ly hợp có lồng ba đĩa dẫn 5 và hai đĩa bị dẫn 4, được ép lại với nhau nhờ đòn bẩy 3 khi di chuyển ống 6 dọc theo thanh dẫn hướng 7. Các đĩa 5 có răng phía ngoài để gài với then hoa của nửa ly hợp 2 , còn các đĩa 4 có răng phía trong đẻ gài với then hoa của nửa ly hợp 8 , các đĩa có thể trượt dể dàng nhờ khe hở giữa răng đĩa và rảnh then hoa. Lực dọc trục Fa cần thiết để truyền đựơc mô men xoắn T đựơc xác định từ điều kiện (11-10 ) Zfd KT F k a 2 (11-6) Vật liệu bề mặt ma sát được chọn theo trị số áp suất trung bình p , sao cho thoả mãn điều kiện p ZAd KT A F p k a 2 (11.7) Trong đó : A = dk b - diện tích bề mặt ma sát; dk và b - đường kính trung bình và chiều rộng của bề mặt ma sát ; [p] - áp suất cho phép. thường lấy = b/d = 0,15-0,25 đối với ly hợp đĩa ma sát và côn ma sát . 98 Bảng 11.1 cho trị số áp suất cho phép [p] và hệ số ma sát f của một số vật liệu ma sát dùng cho ly hợp dùng ma sát . Bảng 11.1 Điều kiện bôi trơn và vật liệu ma sát f [p] MPa Đựơc bôi trơn Thép tôi và thép tôi Gang với gang hoặc với thép tôi Têctôlit với thép Gốm kim loại với thép tôi Không bôi trơn Gang với gang hoặc với thép tôi Pherôđô với thép hoặc với gang Gốm kim loại với thép tôi 0,06 0,08 0,12 0,10 0,15 0,30 0,40 0,60,8 0,60,8 0,40,6 0,81,0 0,20,3 0,20,3 0,30,4 Chú thích : Trị số nhỏ dùng cho li hợp có nhiều đĩa ma sát , trị số lớn khi ly hợp có ít đĩa ma sát . Khi v nhỏ hơn 2 m/s cần giảm bớt [p] : nếu v 5 m/s thì giảm 15% ; nếu v 10 m/s - Hình 11.12 99 giảm 30 % ; nếu v 15 m/s - giảm 35% (v = dkn/60.1000-vận tốc trung bình của ly hợp ma sát ) VII.2. Ly hợp côn ma sát Sơ đồ của ly hợp côn ma sát giới thiệu trên Hình 11.13. Ly hợp gồm hai đĩa lắp trên hai trục, một đĩa lắp chặt còn đĩa kia có thể di động dọc trục . Mặt làm việc của các đĩa là mặt côn, có góc côn . Dưới tác dụng của lực Fa trên bề mặt ma sát sinh ra áp suất, gây nên lực ma sát để truyền mô men xoắn. lực ma sát có phương theo đường tiếp tuyến với các vòng tròn trên mặt côn. Xét điều kiện cân bằng của nửa ly hợp bên phải ta có sinka dpbF ( 11.8 ) 2/ 2 kms dpfbTKT ( 11.9 ) Giải hệ phương trình này ta được: * 2 . sin . 2 f d F fdF TKT ka ka ms ( 11.9 ) Trong đó sin/ , ff - hệ số ma sát tương đương. Lực dọc trục Fa cần thiết * 2 fd KT F k a ( 11.10 ) Rõ ràng là trị số f, càng tăng lên nếu càng giảm góc côn . Hệ số ma sát tương đương f, tăng thì lực dọc trục Fa giảm xuống. Đó là ưu điểm của ly hợp côn ma sát. Tuy nhiên không nên lấy góc côn quá nhỏ để tránh ly hợp bị tự hãm, gây khó khăn cho việc mở ly hợp ( tách các bề mặt ma sát ) . Điều kiện để tránh tự hãm > =arctgf. Thường lấy 15o. Để giảm mòn bề mặt làm việc của ly hợp , ta cần kiểm nghiệm về áp suất. Hình 11.13 100 p bd F P k a sin ( 11.11 ) Ly hợp côn ma sát có kích thước lớn hơn ly hợp nhiều đĩa ma sát, chế tạo cũng phức tạp hơn và đòi hỏi các trục phải có độ đồng tâm cao. Vì vậy ly hợp côn ma sát ít được dùng hơn. 8. CÁC BÀI TẬP MỠ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Có hai định dạng) - Bài tập vận dụng cho các loại mối ghép: Mối ghép Hàn và mối ghép Ren để củng cố nội dung trọng tâm của bài giảng được đưa vào trong các ví dụ minh hoạ và các bài tập vận dụng ở nhà để người học tham khảo và tự giải quyết sau khi đã được trang bị các kiến thức ở trên lớp. + Mối ghép hàn có bài tập phân tích kết cấu và tính sức bền của mối hàn giáp mối, hàn chồng, hàn góc. + Mối ghép ren có bài tập phân tích kết cấu và tính sức bền cho mối ghép bu lông ghép lỏng, ghép căng chịu tải trọng ngang, tải trọng dọc trục. - Các loại bài tập nâng cao cho các chi tiết máy có công dụng chung được vận dụng làm bài tập nâng cao của môn học trên cơ sở kết hợp lý thuyết và thực tế sản xuất bao gồm các đề bài: Tính toán hệ dẫn động băng tải được cho dưới dạng các sơ đồ khác nhau ( có 4 dạng đề bài cho trên sơ đồ hệ thống dẫn động) + Tính toán thuyết minh hộp giảm tốc 1, 2 cấp bánh răng (trụ, côn) + Tính toán thuyết minh hộp giảm tốc 1 cấp Bánh vít- trục vít. + Tính toán thuyết minh hộp giảm tốc 1, 2 cấp có (các bộ truyền Đai, Xích nằm ngoài hộp) Các dạng bài tập vận dụng cho từng bài giảng và bài tập nâng cao được đưa vào thông qua các ví dụ trong từng bài giảng và bài tập về nhà khi kết thúc bài giảng đó. Riêng bài tập nâng cao sẽ được đánh giá thông qua nhiều bài giảng sau khi kết thúc môn học. 101 8.1. Bài tập mối ghép ren Bài 1: Ghép hàn chồng hỗn hợp với lực P = 10.000N, mô men M = 8.000 N.m, tải trọng không thay đổi, chiều dày tấm S = 12mm, vật liệu tấm là thép CT3 ( 2220 mm N ch ) hàn bằng tay, que hàn 42 . Bài 2: Chọn bu lông để ghép nắp nồi hơi. Biết rằng trên nắp có 12 bu lông phân bố đều. áp lực tối đa của nồi hơi lên nắp P=120N/cm2. Đường kính nắp D=200mm. Bu lông lam bằng thép 45 thường hoá có =270N/cm2. Đệm làm bằng Aniăng. Bài 3: Ghép bu lông chịu tải trọng vuông góc với đường tâm của thân bu lông trong hai trường hợp. Biết r = 12.000 N ,h1 = 12mm, h2 = 20mm, bu lông và tấm ghép đều làm bằng thép CT3 có giới hạn bền 2450 mm N B , giới hạn chảy của vật liệu mối ghép 2220 mm N ch . Lực xiết không được kiểm tra. Bài 4. Tính đường kính bu lông để nối băng tải đá, của nhà máy xi măng. Trục tải có đường kính D = 500mm và mô men M = 845kN.cm . Biết: i = 2; f = 0,2; n = 20 đinh; k = 2; []k = 140 MPa Chú ý: Bu lông chịu lực ngang mối ghép có độ hở. 8.2. Bài tập mối ghép hàn Bài 1: Xác định kích thước mối hàn để ghép hai tấm thép CT3 lại với nhau như hình vẽ Biết kích thước tiết diện tấm chính b = 200 10mm, Hai tấm đệm b1 1 = 180 6mm. Hàn bằng tay, que hàn N46 102 Bài 2: Kiểm tra an toàn của mối hàn như hình vẽ để hàn hai tấm thép CT2 có kích thước tiết diện b = 200 10mm. Phương pháp hàn bằng tay que hàn N46, khi làm việc chịu lực kéo tối đa P = 300 KN. Bài 3: Hai tấm phẳng vật liệu là CT3, tiết diện 200 12mm được nối với nhau bằng hàn giáp mối như hình vẽ, chịu lực kéo P. Biếtk = 160N/mm 2 Xác định lực kéo trong hai trường hợp: a) Hàn bằng tay, que hàn N46 b) Hàn tự động. Bài 4: Chọn kích thước tấm đệm để hàn hai tấm thép CT2 có kích thước tiết diện là 10mm 300mm. Biết rằng dùng mạch hàn hỗn hợp, hàn bằng tay, que hàn N46. Lực kéo tối đa P = 350KN như hình vẽ Bài 5: Xác định chiều mối hàn chồng như hình vẽ. Biết P= 500KN ; []=140Pa ; []h=0.6[]k S =17 mm và hai tấm thép đủ điều kiện bền. Bài 6: Xác định phương pháp hàn (hàn chồng hay hàn giáp mối), và chiều dài mối của tấm ghép chịu lực kéo hai tấm ghép giống nhau P=400kN ; S=20mm ; b=110mm ; []=190MPa ; []h=0.9[]kN ; []h=0.6[]k Bài 7: Xác định chiều dài của mối hàn L1, L2 để nối thanh thép góc vào tấm phẳng. P=200KN ; K=12mm ; Z=30mm ; b=100mm ; []=0.6[] []=160N/mm2 Bài 8: Cho mối hàn ghép như hình vẽ xác định chiều dài của mối hàn L1, L2 để đảm bảo cho mối ghép của thanh thép góc. b=125mm ; k=12mm ; z=29,5mm ; P=250KN ; []=0,6[] ; []=160MPa. 8.3. Bài tập nâng cao Bài 1: ĐỀ BÀI : TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : 103 I . Sơ đồ hệ thống: II. Số liệu cho trước: 1. Lực kéo băng tải P = N 2. Vận tốc băng tải: V = ....m/s 3. Đường kính tang quay: D =...............mm 4. Tính chất tải trọng: ổn định 5. Thời gian làm việc : Năm.....Ca/ năm...... Giờ/ ca. Bộ truyền làm việc một chiều III. Khối lượng tính toán: 1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền 2. Tính toán các bộ truyền trong và ngoài hộp giảm tốc 3. Tính trục và chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm một trục trong hộp giảm tốc - Tính 1 mối ghép then, còn lại chọn then tiêu chuẩn 4. Tính và chọn ổ lăn 5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép B. Thời gian thực hiện: 04 Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ môn ../..../.... § . c¬ V P 104 § . c¬ VP Bài 2: ĐỀ BÀI : TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : I . Sơ đồ hệ thống: II. Số liệu cho trước: 1. Lực kéo băng tải P =.N 2. Vận tốc băng tải: V = ..m/s 3. Đường kính tang quay: D = ..............mm 4. Tính chất tải trọng: ổn định 5. Thời gian làm việc : Năm..Ca/ năm.... Giờ/ ca. Bộ truyền làm việc một chiều III. Khối lượng tính toán: 1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền 2. Tính toán các bộ truyền trong và ngoài hộp giảm tốc 3. Tính trục và chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm một trục trong hộp giảm tốc 105 § . c¬ V P - Tính 1 mối ghép then, còn lại chọn then tiêu chuẩn 4. Tính và chọn ổ lăn 5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép B. Thời gian thực hiện:..04..Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ môn ./..../. Bài 3: ĐỀ BÀI : TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : I . Sơ đồ hệ thống: II. Số liệu cho trước: 1. Lực kéo băng tải P = ...N 2. Vận tốc băng tải: V = ...m/s 3. Đường kính tang quay: D =................mm 4. Tính chất tải trọng: ổn định 5. Thời gian làm việc : Năm....Ca/ năm... Giờ/ ca. Bộ truyền làm việc một chiều III. Khối lượng tính toán: 1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền 2. Tính toán bộ truyền trong hộp giảm tốc 3. Tính trục và chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm hai trục trong hộp giảm tốc - Tính 1 mối ghép then, còn lại chọn then tiêu chuẩn 106 V P § . c¬ 4. Tính và chọn ổ lăn 5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép B. Thời gian thực hiện:..04...Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ môn ./..../ Bài 4: ĐỀ BÀI : TÍNH TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Sinh viên : Lớp : I . Sơ đồ hệ thống: II. Số liệu cho trước: 1. Lực kéo băng tải P = ...N 2. Vận tốc băng tải: V = ...m/s 3. Đường kính tang quay: D = .................mm 4. Tính chất tải trọng: ổn định 5. Thời gian làm việc : Năm....Ca/ năm.... Giờ/ ca. Bộ truyền làm việc một chiều III. Khối lượng tính toán: 1. Chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền 2. Tính toán các bộ truyền trong hộp giảm tốc 3. Tính trục và chọn then - Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối - Tính sơ bộ, gần đúng và kiểm nghiệm trục trong hộp giảm tốc - Tính 1 mối ghép then, còn lại chọn then tiêu chuẩn 107 4. Tính và chọn ổ lăn 5. Chọn kết cấu vỏ hộp và các chi tiết lắp ghép B. Thời gian thực hiện:..04...Tuần Ngày giao đề Giáo viên hướng dẫn Tổ môn .../..../.... 9.TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 9.1. Trả lời bài tập mối ghép ren Bài 1: 1. Xác định chiều rộng b của tấm ghép theo điều kiện sức bền uốn. lấy n = 1,4 (n= 1,4 2) ta được []k = ch/n = 220/1,4= 157 N/mm 2 Tính sơ bộ chiều rộng b theo tải trọng chính là mô men T từ hệ thức 21 . 6 k T W s b Tìm được b= 66. 6.8.10 160 . 12.157 k T mm s (T= 8000 N.m= 8.106 N.mm) Vì chịu thêm lực F, ta láy b=165 mm. Kiểm nghiệm tấm ghép chịu toàn bộ tải trọng 6 2 2 2 6. 6.8.10 10.000 152 / . . 12.165 12.165 T F N mm s b s b 2. Xác định kích thước mối hàn. lấy ln = b= 165 mm; k=s= 12 mm Tính sơ bộ chiều dài mối hàn dọc ln theo mô men xoắn T ta có: [] = 0.6. []k = 94 N/mm 2 Tính chiều dài mối hàn dọc theo công thức: 108 6 2 8.10 1 0,7.12. .165 .0,7.12.165 6 T dl Do đó ld= 35 mm Lờy ld để tính toán là 40 mm (xét đến hai đầu mối không được hàn thấu) Kiểm nghiệm mối hàn khi chịu mô mem xoắn T. 210.000 5 / 0,7.12.(40.2 165) F N mm 6 2 2 8.10 86 / 1 0,7.12.40.165 .0,7.12.165 6 T N mm 25 86 91 /F T N mm Bài 2: Áp lực nồi hơi tác dũng lên nắp: Q = P D2/4 = 120.3,14.202/4 = 37,7.103N - Lực tác dụng lên mỗi bu lông. q = Q/12 = 37,7/12 = 3,14.103N Lực kéo toàn bộ bu lông. q1= .q Bu lông giữ nắp và nồi có đệm aniăng, hơn nữa nồi hơi, nên mối ghép quan trọng, vậy = 2,5. q1= 2,5.3,14.103 = 7,85.103N Tư điều kiện bền = 1,3.4.q1/ d2 []k Trong đó: []k = 0,5ch = 0,5.270 = 135N/mm2 d1 1,3.4. q1 / []k d1 = 21,3.4.7,85.103/3,14.135 = 9.81 mm. 109 Vậy đường kính bu lông M12 9.2. Trả lời bài tập mối ghép hàn Bài 1: Chọn ứng suất cho phép: ứng suất kéo cho phép của thép CT3 là k = 160N/mm 2 Khi hàn bằng tay, que hàn N46 tra bảng ta có : hc = 0.5 k = 0.5 160 = 80N/mm 2 ( Hàn giữa tấm chính và tấm đệm là hàn chồng, mạch hàn hỗn hợp). Xác định kích thước mối hàn, ở đây chủ yếu là xác định chiều dài mối hàn (vì chiều cao tiết diện hàn bằng chiều dày tấm đệm). Dưới tác dụng của lực P, tấm chính và tấm đệm chịu kéo, mối hàn chịu cắt. Để đảm bảo sức bền cho mối ghép thì sức chịu kéo của các tấm bằng sức chịu cắt của mối hàn. Lực kéo cho phép của tấm chính (Vì khi chịu kéo tấm chính nguy hiểm hơn tấm đệm). Pk = Fk k = 200 10 160 = 320.000N Lực cắt cho phép của mối hàn: Pc = 0.7hc1l trong đó: l = 2(b1 + ld ) Vì vậy Pc = 2.0.7hc1(b1 + ld ) = 1,4.6(180+ld).80 Do Pk = Pc nên 32000 = 1,4.6(180+ld).80 (a) Từ (a) rút ra chiều dài một mạch hàn dọc: ld = 32000/1,4.6.80 - 180 = 300mm. Chiều dài một mạch hàn ngang ln = b1 = 180mm Bài 2: : Chọn ứng suất cho phép: Hàn bằng tay, que hàn N46 tra bảng ta có: hc = 0.5 k = 0.5 140 = 70N/mm 2 Trong đó: k = 140N/mm 2 vì vật liệu tấm ghép là thép CT2 110 Theo hình vẽ ta có mối hàn thuộc hàn chồng, mạch hàn ngang. Vậy kiểm tra an toàn về cắt cho mối hàn: ứng suất cắt phát sinh trong mối hàn: c = P/0.7l = 300.103/0,7 10 200 2 = 108N/mm 2 Trong đó l là chiều dài tổng cộng mối hàn l = 2b. So sánh c với hc ta thấy 108N/mm2 > 70N/mm 2 Vậy mối hàn trên không đảm bảo an toàn khi làm việc 111 11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Gia Tường - NGUYÊN LÝ MÁY, tập 1;2 - Nhà xuất bản GD 2003. 2. Nguyễn Trọng Hiệp - CHI TIẾT MÁY, tập 1;2 - Nhà xuất bản GD 2003. 3. Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm- THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY- Nhà xuất bản GD 2003. 4. GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ -CHI TIẾT MÁY - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp 1989. 5. GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ -CHI TIẾT MÁY - NXB GD-ĐT 1997. 6. Đỗ Sanh- Nguyễn Văn Vượng - CƠ HỌC ỨNG DỤNG - Tập1,2 - NXBGD 7. MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC CÓ LIÊN QUAN.
File đính kèm:
- giao_trinh_chi_tiet_may.pdf