Giáo trình Cấu kết điện tử

Tất cả các vật chất đều hình thành từ các hạt

nhỏ li ti. Những hạt này có mật độ dày đặc và làm cho

vật chất dường như là liên tục vì chúng quá nhỏ và di

chuyển với tốc độ cực nhanh. Các nhà khoa học đã

nhận biết được 92 loại vật chất cơ bản trong tự nhiên,

chúng được gọi là các nguyên tố. Sau này có một vài

nguyên tố do con người tạo ra. Mỗi một nguyên tố

đều có cấu trúc hạt của riêng nó, gọi là các nguyên tử.

Cho tới cuối thế kỷ 19 người ta vẫn cho rằng nguyên

tử là một phần tử vật chất không có cấu trúc và không thể phân chia. Tuy nhiên, sau

hàng loạt những nghiên cứu, tới nay người ta đã đưa ra mô hình đúng đắn của nguyên tử

dù rằng vẫn chưa thực sự biết được có hạt vật chất nào nhỏ nhất hay không. Dưới đây là

một số kết quả của lý thuyết nguyên tử đã được thừa nhận rộng rãi, nó giải thích đặc tính

của vật chất tốt hơn bất cứ lý thuyết nào khác.

Tất cả các nguyên tử đều bao gồm một hạt nhân nhỏ tập trung hầu hết khối lượng

của nguyên tử. Quay xung quanh hạt nhân này là các điện tử (electron) mang điện tích

âm, nhỏ và nhẹ hơn nhiều.

Hạt nhân bao gồm các hạt proton và nơtron, proton mang điện tích dương còn

nơtron không mang điện.

qp = - qe = 1,6 x 10-19 C

Khi nguyên tử ở trạng thái bình thường số proton = số điện tử nên nguyên tử trung

hoà về điện.

Một sự thay đổi nhỏ trong cấu tạo của nguyên tử cũng có thể tạo nên một sự khác

biệt cực kỳ lớn về tính chất của nó. Ví dụ, chúng ta chỉ có thể sống được nếu thở bằng

oxy thuần tuý nhưng không thể sống nếu chỉ có khí nito. oxy có thể làm kim loại bị ăn

mòn nhưng nito thì không. Mặc dù ở điều kiện bình thường cả oxy và nito đều không

màu, không mùi, không vị và trọng lượng nguyên tử gần bằng nhau. Chúng khác nhau vì

oxy có 8 proton trong khi nito chỉ có 7.

 

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 1

Trang 1

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 2

Trang 2

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 3

Trang 3

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 4

Trang 4

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 5

Trang 5

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 6

Trang 6

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 7

Trang 7

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 8

Trang 8

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 9

Trang 9

Giáo trình Cấu kết điện tử trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 134 trang duykhanh 15140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cấu kết điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Cấu kết điện tử

Giáo trình Cấu kết điện tử
......... 49 
h. Tụ vi chỉnh (trimcap) ............................................................................... 49 
i. Tụ đồng trục chỉnh.................................................................................... 49 
8. Các ứng dụng của tụ điện ....................................................................................... 50 
a. Tụ dẫn điện ở tần số cao .......................................................................... 50 
b. Tụ nạp xả điện trong mạch lọc nguồn .................................................... 51 
III. Cuộn cảm.............................................................................................................................52 
1. Cấu tạo và ký hiệu của cuộn dây ........................................................................... 52 
2. Các tham số của cuộn dây ...................................................................................... 53 
a. Hệ số tự cảm ............................................................................................. 53 
b. Trở kháng của cuộn dây........................................................................... 54 
c. Hệ số phẩm chất Q của cuộn dây ........................................................... 54 
d. Tần số làm việc giới hạn của cuộn dây ................................................... 54 
3. Các cách ghép cuộn dây.......................................................................................... 55 
a. Ghép nối tiếp............................................................................................. 55 
b. Ghép song song......................................................................................... 55 
4. Phân loại và ứng dụng của cuộn dây ..................................................................... 55 
a. Theo lõi của cuộn dây .............................................................................. 55 
b. Theo hình dáng......................................................................................... 56 
c. Theo sự thay đổi của hệ số tự cảm.......................................................... 57 
d. Theo khu vực tần số làm việc.................................................................. 57 
e. Theo ứng dụng......................................................................................... 57 
IV. Biến áp...................................................................................................................................58 
1. Ký hiệu và cấu tạo của biến áp............................................................................... 58 
2. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp................................................................. 59 
Mục lục 
132 Cấu kiện điện tử 
3. Các tham số kỹ thuật của biến áp.......................................................................... 59 
a. Hệ số ghép biến áp K................................................................................ 59 
b. Các tỉ lệ của biến áp ................................................................................. 60 
4. Phân loại và ứng dụng của biến áp ........................................................................ 61 
a. Biến áp nguồn (biến áp cấp điện)............................................................ 61 
b. Biến áp cộng h−ởng.................................................................................. 62 
c. Biến áp âm tần .......................................................................................... 62 
CH−ơNG III ..........................................................................................................................................63 
Linh kiện tích cực 
I. lớp chuyển tiếp P-n..........................................................................................................63 
1. Sự hình thành lớp chuyển tiếp P – N và tính chất của nó ................................... 63 
2. Lớp chuyển tiếp P – N phân cực thuận (Forward Bias)....................................... 64 
3. Lớp chuyển tiếp P –N phân cực ng−ợc (Reverse Bias) ......................................... 65 
4. Đặc tuyến Von - Ampe của chuyển tiếp P – N ...................................................... 66 
II. Diode .......................................................................................................................................67 
1. Cấu tạo và ký hiệu.............................................................................................. 67 
2. Nguyên tắc làm việc, đặc tuyến Von-ampe của diode ..................................... 67 
3. Mô hình gần đúng và tham số của diode............................................................... 70 
a. Sơ đồ t−ơng đ−ơng khi diode phân cực thuận......................................... 70 
b. Sơ đồ t−ơng đ−ơng khi diode phân cực ng−ợc ........................................ 71 
4. Các tham số tĩnh của diode..................................................................................... 72 
a. Điện trở tĩnh R0 ........................................................................................ 72 
b. Điện trở động Ri ........................................................................................ 73 
c. Hệ số chỉnh l−u k...................................................................................... 73 
d. Điện dung Cd của diode ............................................................................ 73 
e. Điện áp ng−ợc cực đại cho phép .............................................................. 74 
f. Khoảng nhiệt độ làm việc......................................................................... 74 
5. Phân loại và ứng dụng............................................................................................. 75 
a. Diode chỉnh l−u (nắn điện – Rectifier).................................................... 75 
b. Diode ổn áp (Zene) ................................................................................... 76 
c. Diode xung ................................................................................................ 77 
d. Diode biến dung (Varicap)....................................................................... 78 
e. Diode tunen (diode xuyên hầm hay diode esaki)..................................... 78 
f. Diode cao tần............................................................................................. 79 
g. Diode phát sáng (LED – Light emitting Diode) ...................................... 79 
h. Diode thu sáng (Photo diode) .................................................................. 80 
i. Tế bào quang điện ..................................................................................... 80 
III. Transistor l−ỡng cực - BJT .....................................................................................80 
1. Cấu tạo và ký hiệu BJT...................................................................................... 81 
2. Nguyên tắc làm việc của transistor ở chế độ tích cực (chế độ khuếch đại).... 84 
Mục lục 
Cấu kiện điện tử 133 
3. Transistor làm việc nh− khoá điện tử............................................................... 86 
a. Chế độ ngắt ............................................................................................... 87 
b. Chế độ dẫn b∙o hoà.................................................................................. 87 
4. Đặc tính tần số của Transistor .......................................................................... 88 
5. Phân cực và định điểm làm việc cho Transistor .............................................. 89 
a. Nguyên tắc chung..................................................................................... 89 
b. Mạch phân dòng cố định......................................................................... 90 
c. Mạch hồi tiếp âm điện áp ......................................................................... 91 
d. Mạch hồi tiếp âm dòng điện (mạch tự phân cực) ................................... 91 
6. ổn định điểm công tác tĩnh ............................................................................... 92 
7. Các cách mắc cơ bản của transistor làm việc ở chế độ khuếch đại................ 92 
a. Sơ đồ mắc cực gốc chung (BC - base common) ...................................... 93 
b. Sơ đồ mắc cực phát chung (EC - Emitter Common)............................... 95 
c. Sơ đồ mắc cực góp chung (CC – Collector common) ............................. 97 
IV. Transistor hiệu ứng tr−ờng (FET – Field effect Transistor).............................98 
1. Khái niệm chung...................................................................................................... 98 
a. Nguyên tắc hoạt động............................................................................... 98 
b. Phân loại ................................................................................................... 98 
c. Ký hiệu FET trong sơ đồ mạch................................................................ 99 
d. Ưu điểm và nh−ợc điểm của FET............................................................ 99 
2. Transistor tr−ờng điều khiển bằng tiếp xúc P - N (JFET).............................. 99 
a. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động............................................................. 99 
b. Đặc tuyến truyền đạt, đặc tuyến ra ........................................................ 101 
3. Transistor tr−ờng loại MOSFET .................................................................... 102 
a. Cấu tạo của MOSFET............................................................................ 103 
b. Nguyên tắc làm việc................................................................................ 104 
c. Các sơ đồ mắc FET................................................................................. 105 
V. Một số loại linh kiện tích cực khác................................................................107 
1. Transistor một tiếp giáp (UJT) ............................................................................ 107 
a. Cấu tạo và ký hiệu .................................................................................. 107 
b. Nguyên tắc hoạt động............................................................................. 107 
c. Một số mạch ứng dụng của UJT............................................................ 108 
2. PUT (Programmable UJT - UJT điều khiển đ−ợc) ............................................ 109 
a. Cấu tạo và ký hiệu .................................................................................. 109 
b. Nguyên tắc hoạt động............................................................................. 109 
c. Các ứng dụng của PUT. ......................................................................... 110 
3. Chỉnh l−u có điều khiển SCR (Silicon Controlled Rectifier)............................ 110 
a. Cấu tạo và ký hiệu .................................................................................. 110 
b. Nguyên tắc hoạt động............................................................................. 110 
4. DIAC và TRIAC.................................................................................................... 111 
a. DIAC ...................................................................................................... 111 
b. TRIAC .................................................................................................... 112 
Mục lục 
134 Cấu kiện điện tử 
CH−ơNG IV ........................................................................................................................................114 
Linh kiện quang điện tử 
I. khái niệm chung về kỹ thuật quang điện tử................................................114 
1. Định nghĩa.............................................................................................................. 114 
2. Phân loại linh kiện quang điện tử ........................................................................ 114 
II. các linh kiện phát quang........................................................................................114 
1. Nguyên lý bức xạ .............................................................................................. 114 
a. Sự bức xạ ánh sáng không kết hợp (bức xạ tự phát) ............................ 115 
b. Sự bức xạ ánh sáng kết hợp (bức xạ kích thích) ................................... 115 
2. Diode phát quang - LED (Light Emitting Diode) .......................................... 116 
a. Cấu tạo và ký hiệu LED ......................................................................... 116 
b. Nguyên tắc làm việc của LED................................................................ 116 
c. Tham số của LED................................................................................... 117 
d. Phân loại và ứng dụng của LED ........................................................... 118 
3. LASER .............................................................................................................. 119 
Nguyên tắc hoạt động................................................................................. 119 
III. Các linh kiện thu quang.........................................................................................119 
1. Các thông số cơ bản của bộ thu quang ........................................................... 120 
2. Một số linh kiện thu quang.............................................................................. 121 
a. Điện trở quang ........................................................................................ 121 
b. Tế bào quang điện .................................................................................. 122 
c. Diode quang (Photodiode)..................................................................... 123 
d. Transistor quang l−ỡng cực (Phototransistor) ...................................... 123 
IV. Mặt chỉ thị tinh thể lỏng LCD ............................................................................125 
1. Khái niệm............................................................................................................... 125 
2. Cấu tạo của thanh LCD........................................................................................ 125 
3. Nguyên tắc làm việc............................................................................................... 126 
a. Chế độ phản chiếu.................................................................................. 126 
b. Chế độ thông sáng .................................................................................. 126 
3. Một số loại LCD tiêu biểu..................................................................................... 127 
4. Tham số của LCD.................................................................................................. 127 
Tài liệu tham khảo 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cau_ket_dien_tu.pdf