Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2)

Trong mô hình mật mã cổ điển Alice (người gửi) và Bob (người nhận) chọn

một cách bí mật khoá K. Sau đó dùng K để tạo luật mã hoá ekvà luật giải mã dk. Trong

hệ mật này dk hoặc giống như ek hoặc dễ dàng tính được từ ek. Các hệ mật thuộc loại

này được gọi là hệ mật khoá bí mật, nếu để lộ ek thì làm cho hệ thống mất an toàn.

Nhược điểm của hệ mật này là nó yêu cầu phải có thông tin về khoá K giữa

Alice và Bob qua một kênh an toàn trước khi gửi một bản mã bất kỳ. Trên thực tế điều

này rất khó đảm bảo. Chẳng hạn khi Alice và Bob ở cách xa nhau và họ chỉ có thể liên

lạc với nhau bằng thư tín điện tử (Email). Trong tình huống đó Alice và Bob không thể

tạo một kênh bảo mật với giá phải chăng.

Ý tưởng xây dựng một hệ mật khoá công khai (hay khoá dùng chung) là tìm

một hệ mật không có khả năng tính toán để xác định dk khi biết ek. Nếu thực hiện được

như vậy thì quy tắc mã ek có thể được công khai bằng cách công bố nó trong một danh

bạ (bởi vậy nên có thuật ngữ hệ mật khoá công khai). ưu điểm của hệ mật khoá công

khai là ở chỗ Alice (hoặc bất kì một ai) có thể gửi một bản tin đã mã cho Bob (mà

không cần thông tin trước về khoá mật) bằng cách dùng luật mã công khai ek. Người

nhận sẽ là người duy nhất có thể giải được bản mã này bằng cách sử dụng luật giải mã

bí mật dk của mình.

Có thể hình dung hệ mật này tương tự như sau: Bob tạo hai khóa lập mã Kd và

giải mã Ke rồi gửi khóa lập mã cho Alice, Alice dùng khóa lập mã của Bob để mã hóa

sau đó gửi bản tin đã mã cho Bob. Bob dùng khóa bí mật của mình để giải mã bản tin

nhận được.

 

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 1

Trang 1

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 2

Trang 2

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 3

Trang 3

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 4

Trang 4

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 5

Trang 5

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 6

Trang 6

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 7

Trang 7

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 8

Trang 8

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 9

Trang 9

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 92 trang duykhanh 4300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2)

Giáo trình Bảo mật thông tin (Phần 2)
và của B, các thông tin đó là công khai. 
 Hoàn thành giao thức gồm 5 bƣớc nói trên, TA (cùng với A và B) đã thực hiện 
xong việc cấp phát một khoá phiên K cho hai ngƣời dùng A và B để truyền tin mật mã 
cho nhau. Tất cả các việc trao đổi thông tin của giao thức đó đều đƣợc thực hiện trên 
các kênh công cộng, dù khoá K vẫn là bí mật, chỉ A, B (và TA) là đƣợc biết mà thôi. 
Ngoài việc cấp phát khoá, giao thức đó còn thực hiện đƣợc việc xác nhận khoá: B và 
A đều tin chắc đƣợc rằng đối tác của mình đã thực sự có khoá K do kết quả của việc 
thực hiện các phép thử ở bƣớc 4 và 5; thêm nữa, cả A và B còn biết đƣợc thời hạn có 
hiệu lực của khoá. 
 Phân phối khoá bí mật theo giao thức Kerberos là có độ tin cậy cao, tuy nhiên 
trong thực tế, việc sử dụng nó cũng đòi hỏi tốn nhiều thời gian, nên ngày nay cũng chỉ 
đƣợc dùng trong những trƣờng hợp hạn chế. 
 5.3.4. Trao đổi khoá Diffie - Hellman 
 Nếu không muốn dùng dịch vụ phân phối khoá qua TA thì ngƣời dùng phải 
dùng giao thức thoả thuận khoá để trao đổi khoá mật. Giao thức thoả thuận khoá đầu 
tiên và nổi tiếng nhất là giao thức trao đổi khoá Diffie - Hellman. 
 Giao thức Diffie – Hellman: 
 *
 Chọn p là số nguyên tố lớn, là phần tử nguyên thuỷ của Z P, p và công khai. 
 1. U chọn aU ngẫu nhiên, mật (0 ≤ aU ≤ p-2) 
 au 
 2. U tính bu = mod p và gửi đến V. 
 3. V chọn aV ngẫu nhiên, mật (0≤ aV ≤ p-2) 
 av 
 4. V tính bv = mod p và gửi đến U. 
 5. U tính: K = ( av ) au mod p 
 V tính: K = ( au ) av mod p 
 Giao thức này cũng tƣơng tự với sơ đồ phân phối khoá trƣớc của Diffie - 
Hellman. Sự khác nhau ở chỗ các số mũ aU, aV của U và V đều đƣợc chọn lại mỗi lần 
thực hiện giao thức thay vì cố định. Cũng nhƣ vậy, trong giao thức này, cả U lẫn V đều 
đƣợc đảm bảo khoá tƣơi vì khoá session phụ thuộc vào cả hai số mũ ngẫu nhiên aU và 
aV. 
a. Giao thức trạm tới trạm 
 171 
Giáo trình Bảo mật thông tin 
 Giao thức thỏa thuận khóa trạm tới trạm (STS) là cải tiến của giao thức phân 
phối khóa Diffie – Hellman, trong đó có bổ sung phần xác thực danh tính của ngƣời 
dùng. STS đƣợc gọi là giao thức thỏa thuận khóa có xác thực. Giao thức giả thiết số 
nguyên tố p và phần tử nguyên thuỷ α đƣợc biết một cách công khai và nó dùng với 
các dấu xác nhận. Mỗi ngƣời sử dụng U sẽ có một sơ đồ chữ ký với thuật toán xác 
minh công khai verU. TA cũng có sơ đồ chữ ký với thuật toán xác minh công khai 
verTA. Mỗi ngƣời sử dụng U có chứng chỉ: 
 C(U) = (ID(U), verU, sigTA(ID(U), verU)) 
 trong đó ID(U) là thông tin định danh cho U. 
Giao thức trạm tới trạm có xác thực của Diffie, Van Oorschot và Wiener nhƣ sau: 
 1. U chọn aU ngẫu nhiên (0≤ aU ≤ p-2) 
 2. U tính αau mod p và gửi nó đến V. 
 3. V chọn aV ngẫu nhiên, (0≤ aV ≤ p-2) 
 av au av au av
 4. V tính: α mod p sau đó tính K = ( α ) mod p và yV = sigV (α ,α ). 
 av
 5. V gửi (C(V), α , yV) đến U. 
 6. U tính: K = ( αav ) au mod p 
 Cô dùng verV xác minh yV và xác minh C(V) nhờ verTA 
 au au
 7. U tính:yU = sigU (α ,α ) và gửi (C(U), yU) đến V. 
 8. V xác minh yU bằng verU và xác minh C(V) nhờ verTA 
Mức an toàn: 
 STS là giao thức 3 lần truyền tin, thông tin trong giao thức trao đổi nhƣ sau: 
 au a‟u
 Kẻ tấn công W không thể tính chữ ký của V trên (sigV (α ,α )) vì không biết 
 au a‟v a‟u 
thuật toán ký sigV của V. Tƣơng tự, W không thể thay sigU (α ,α ) bằng sigU (α
 av
,α ) vì không biết thuật toán ký sigU của U. Điều này đƣợc minh hoạ dƣới đây: 
 Tóm lại, nhờ sử dụng chữ ký mà có thể tránh sự tấn công của W. 
 172 
 Giáo trình Bảo mật thông tin 
 Giao thức này không đƣa ra sự khẳng định khoá. Tuy nhiên, dễ dàng biến đổi 
 au av
để thực hiện đƣợc điều đó bằng cách định nghĩa: yV = eK(sigV (α ,α )) trong bƣớc 4 
 au av
và yU = eK(sigU (α ,α )) trong bƣớc 7 
b. Các giao thức thoả thuận khoá MTI 
 Matsumoto, Takashima, Imai (MTI) đã xây dựng giao thức thỏa thuận khóa 
bằng cách cải biên giao thức trao đổi khóa STS. Giao thức này không yêu cầu U và V 
tính bất kỳ chữ ký nào. Nó là giao thức hai lần truyền vì chỉ có hai lần truyền thông tin 
riêng biệt (một từ U đến V và một từ V đến U). Việc thiết lập giao thức này tƣơng tự 
nhƣ sơ đồ phân phối khoá trƣớc Diffie – Hellman. 
 rU 
 1. U chọn rU ngẫu nhiên, 0≤ rU ≤ p-2 và tính: sU = α mod p 
 2. U gửi (C(U),sU)) đến V. 
 rV 
 3. V chọn rV ngẫu nhiên, 0≤ rV ≤ p-2 và tính: SV = α mod p 
 4. V gửi (C(V),sV)) đến U. 
 au ru 
 5. U tính: K = sV bV mod p tại đây, cô nhận đƣợc giá trị bV từ C(V) 
 av rv 
 6. V tính: K = sU bU mod p tại đây, anh ta nhận đƣợc giá trị bV từ C(V) 
 Trong đó: 
 + p, α đƣợc biết công khai. 
 + Mỗi ngƣời sử dụng U đều có xâu ID(U), số mũ bí mật aU (0≤ aU ≤ p-2) 
 au
 và giá trị công khai tƣơng ứng: bU = α mod p. Tƣơng tự đối với V. 
 + TA sẽ có sơ đồ chữ ký với thuật toán xác minh công khai verTA và 
 thuật toán ký mật sigTA. 
 + Mỗi ngƣời sử dụng U có dấu xác nhận: C(U) = (ID(U), bU, 
 sigTA(ID(U), bU)) trong đó bU đƣợc thiết lập nhƣ trên. Tƣơng tự cho V. 
 + Cả U và V cùng tính khoá: K = αruav+rvau mod p 
 Ví dụ: 
 Giả sử p= 27803, α = 5. 
 Giả sử U chọn aU = 21131, V chọn aV = 17555 . Khi đó: 
 21131
 bU = 5 mod 27803 = 21420 
 17555
 bV = 5 mod 27803 = 17100. 
 (bU, bV đƣợc đóng trên giấy xác nhận của U và V). 
 Giả sử U chọn rU = 169, V chọn rV = 23456. Khi đó: 
 173 
Giáo trình Bảo mật thông tin 
 169
 sU = 5 mod 27803 = 6268. 
 23456
 sV = 5 mod 27803 = 26759 
 U sẽ gửi sU tới V và V sẽ gửi sV tới U. 
 U tính khoá: 
 au ru 
 KU,V = sV bV mod p 
 = 267592113117100169 mod 27803 = 21600 
 V tính khoá: 
 av rv 
 KU,V = sU bU mod p 
 = 6268175552142023456 mod 27803 
 = 21600 
 Độ mật của giao thức MTI trƣớc sự tấn công thụ động đúng bằng bài toán 
Diffie – Hellman. Khi không dùng chữ ký trong suốt quá trình thực hiện giao thức, có 
thể giao thức không an toàn trƣớc sự tấn công giữa đƣờng. Khi có sự tấn công chủ 
động W thì U và V sẽ tính những khoá khác nhau: 
 U tính khoá: K = αruav+r‟vau mod p 
 V tính khoá: K = αr‟uav+rvau mod p 
 Mặc dù U và V đã tính đƣợc những khoá khác nhau (không có lợi cho họ) 
nhƣng W không thể tính ra khoá của U và V vì chúng đòi hỏi phải biết số mũ mật aU 
và aV tƣơng ứng. Cả U và V đều đƣợc đảm bảo rằng ngƣời sử dụng khác trên mạng chỉ 
có thể tính đƣợc khoá mà họ tính đƣợc. Đây là kiểu xác thực khoá ẩn. 
c. Thoả thuận khoá dùng các khoá tự xác nhận 
 Phƣơng pháp thoả thuận khoá của Girault đƣa ra không cần dấu xác nhận. Giá 
trị của khoá công khai và danh tính của ngƣời sở hữu nó sẽ ngầm xác thực nó. 
 Sơ đồ Girault kết hợp tính chất của RSA và thuật toán logarithm rời rạc. Giả sử 
n=pq, p= 2p1+1, q= 2q1+1 và p, q, p1, q1 đều là các số nguyên tố lớn. Giá trị n chỉ đƣợc 
biết bởi TA. TA chọn số mũ mã hoá e (công khai) và số mũ giải mã d (bí mật ) mà d = 
e-1 mod Φ(n). 
Mỗi ngƣời sử dụng U có một xâu ID(U). U nhận đƣợc khoá tự xác nhận pU từ TA. 
 e
trong đó: bU = pU + ID(U) mod n. 
 Nhận khoá xác nhận từ TA. 
 aU 
 1. U chọn số mũ mật aU và tính: bU = α mod n 
 174 
 Giáo trình Bảo mật thông tin 
 2. U đƣa aU và bU cho TA. 
 d
 3. TA tính: pU = (bU – ID(U)) mod n 
 4. TA đƣa pU cho U. 
 Giao thức thoả thuận khoá Girault 
 rU 
 1. U chọn rU ngẫu nhiên, 0≤ rU ≤ p-2 và tính: sU = α mod n 
 2. U gửi ID(U), pU, sU cho V. 
 rV 
 3. V chọn rV ngẫu nhiên, 0≤ rV ≤ p-2 và tính: sV = α mod n 
 4. V gửi ID(V), pV, sV cho U. 
 au e ru
 5. U tính: K = sV ( pV + ID(V)) mod n 
 av e rv
 6. và V tính: K = sU ( pU + ID(U)) mod n 
Tại thời điểm kết thúc giao thức, U và V cùng tính ra khoá: K = αruav+rvau mod n 
Ví dụ: 
 p = 839, q = 863, α = 5. 
 Khi đó: n = pq = 724057, Φ(n) = (p-1)(q-1) = 722356 
 Giả sử TA chọn: d= 125777 làm số mũ giảI mã RSA, khi đó e = 84453. 
 Giả sử U có ID(U) = 500021 và aU = 111899 thì: 
 bU = 48889 và pU = 650704 
 Tƣơng tự, V có ID(V) = 500022 và aV = 423456 thì: 
 bV = 111692 và pV = 683556 
 Bây giờ khi U và V muốn trao đổi khoá thì: 
 U chọn rU = 56381, V chọn rV = 356935. Khi đó: 
 sU = 171007, sV = 320688 
 Cả U và V đề tính cùng khoá: K = 42869. 
 - Khi đối phƣơng W muốn giả dạng U thì W bắt đầu vớI ID(U) và giá trị 
 giả b‟U. Khi đó không có cách nào để W tính số mũ a‟U tƣơng ứng với b‟U (nếu 
 bài toán logarithm rời rạc là khó giải). Không có a‟U, W không thể tính đƣợc 
 khoá. 
 - Khi W ngăn cản U và V tính toán ra khoá chung nhƣ kẻ xâm nhập giữa 
 cuộc thì W cũng không thể sao lại việc tính toán của U hoặc V, Vì vậy, sơ đồ 
 này cung cấp sự xác thực ngầm nhƣ giao thức MTI. 
 175 
Giáo trình Bảo mật thông tin 
 Tại sao U đƣợc yêu cầu cung cấp giá trị aU tới TA trong khi TA có thể tính 
 pU trực tiếp từ bU mà không cần biết aU? lý do là để đảm bảo tính an toàn thì giá 
 trị aU phải đƣợc biết trƣớc khi TA tính pU cho U (TA tính bU dựa vào aU, sau đó 
 so sánh với bU nhận từ U: nếu giống nhau thì chấp nhận, ngược lại thì huỷ bỏ). 
 a‟U 
 Giả sử W chọn một giá trị giả a‟U và tính giá trị tƣơng ứng: b‟U = α mod n. 
 Khi đó: 
 d
 p‟U = (b‟U – ID(U)) mod n 
 W sẽ tính b'W = b‟U – ID(U) + ID(W) và gửi b‟W , ID(W) tới TA. Giả sử TA 
 d
 tính và gửi khoá bí mật p‟W tới W: p‟W = (b‟W – ID(W)) mod n 
 Vì b'W - ID(W) = b‟U – ID(U) + ID(W) mod n nên p‟W = p‟U 
Giả sử một thời gian sau, U và V thực thi giao thức và W thay thế thông tin nhƣ sau: 
 r‟uav+rva‟u
 V sẽ tính khoá: K‟ = α mod n = KW 
 U sẽ tính khoá: K = αruav+rvau mod n 
 Cho nên W và V sẽ tham gia cùng một khoá, trong khi v nghĩ là mình đang 
tham gia khoá với U. Vì vậy, W sẽ có thể giải mã bức điện gửi từ V tới U. 
 176 
 Giáo trình Bảo mật thông tin 
 BÀI TẬP 
1. Cho hệ chữ ký điện tử Elgamal có p = 1019, = 191 là một phần tử nguyên thủy 
 *
thuộc Z p, a = 37. 
 a. Hãy tìm khóa của sơ đồ chữ ký trên. 
 b. Thực hiện ký trên tài liệu X = 102 với số bí mật k = 143. 
 c. Kiểm tra xem cặp (251, 507) có phải là chữ ký trên văn bản X = 127 hay 
 không? 
2. Cho hệ chữ ký điện tử RSA có p = 31, q = 41, e = 271. 
 a. Hãy tìm khóa của sơ đồ chữ ký trên. 
 b. Thực hiện ký trên tài liệu X = 100. 
3. Cho hệ chữ ký điện tử DSS có q = 11, p = 67, = 9,  = 62, khóa bí mật a = 4. Để 
ký trên tài liệu X = 8 ngƣời ta chọn k = 2. Hãy xác định chữ ký trên tài liệu X. 
 4. Giả thiết Bob đang dùng sơ đồ Elgamal, anh ta kí hai bức điện x1 và x2 bằng chữ kí 
(,  1) và (,  2) tƣơng ứng (giá trị này của  giống nhau trong cả hai chữ kí). Cũng 
giả sử UCLN ( 1- 2, p-1)=1. 
 a. Hãy cho biết cách tính k hiệu quả khi biết thông tin này 
 b. Hãy mô tả cách sơ đồ chữ kí có thể bị phá. 
 c. Giả sử p=31847, =5, và  =25703. Tính k và a khi cho trƣớc chữ kí (23972, 
 31396 ) với bức điện x=8990 và chữ kí (23972, 20481) trên bức điện x = 31415 
5. Giả sử I thực hiên sơ đồ Elgamal với p = 31847, =5, và  =26379 
 a. Xác minh chữ kí (20679, 11082 ) trên bức điện x=20543 
 b. Xác định số mũ mật a bằng cách dùng thuật toán tối ƣu hoá thời gian - bộ 
 nhớ của Shark, sau đó xác định giá trị k ngẫu nhiên dùng trong việc kí lên bức 
 điện x. 
6. Giả sử Bob dùng sơ đồ chữ kí Elgamal với p=467, =2 =132. Giả sử Bob kí lên 
bức điện x=100 bằng chữ kí (29, 51). Hãy tính chữ kí giả mạo mà Oscar có thể lập 
bằng cách dùng h = 100, i = 45 và j =293.Hãy kiểm tra xem chữ ký vừa nhận đƣợc có 
thoả mãn điều kiện xác minh không. 
 177 
Giáo trình Bảo mật thông tin 
7. Giả sử Bob dùng DSS với q = 101, p = 7879, = 170, a = 75 còn  = 4567. Xác 
định chữ kí của Bob trên bức điện x = 5011, bằng cách dùng giá trị ngẫu nhiên k = 
49 và chỉ ra cách xác minh chữ kí nhận đƣợc. 
8. Trong sơ đồ Lamport, giả sử rằng hai bức điện x và x‟ bội k (k-tuple) đều do Bob kí. 
Cho l = d(x, x‟) là toạ độ trên đó x và x‟ khác nhau. Hãy chỉ ra cách Oscar có thể kí 2l -
2 bức điện mới. 
9. Giả sử Bob đang dùng chữ kí không chối đƣợc của Chaum Van Antwerpen với p = 
467, = 4, a = 101,  = 449. Giả sử Bob đƣợc trình chữ kí y = 25 trên bức điện x 
=157 và anh ta muốn chứng minh rằng nó giả mạo. Giả sử số ngẫu nhiên của Alice là 
e1 = 46, e2 = 123, f1 =198, f2 =11 trong thủ tục từ chối. Hãy tính các yêu cầu c, d, của 
Alice và các câu trả lời C, D của Bob; chỉ ra rằng phép kiểm tra tính phù hợp của Alice 
sẽ thành công. 
10. Giả sử A và B sử dụng kỹ thuật phân phối khóa Diffie – Hellman để truyền tin cho 
nhau với số nguyên tố đƣợc chọn là p = 71 và phần tử nguyên thủy = 7. 
 a. Nếu khóa bí mật của A là XA = 5 thì khóa công khai của A bằng bao nhiêu. 
 b. Nếu khóa bí mật của B là XB = 12 thì khóa công khai của B bằng bao nhiêu. 
 c. Cho biết khóa bí mật dùng để truyền tin. 
11. Giả sử A và B sử dụng kỹ thuật phân phối khóa Diffie – Hellman để truyền tin cho 
nhau với số nguyên tố đƣợc chọn là p = 11 và phần tử nguyên thủy = 2. 
 *
 a. Chứng minh = 2 là phần tử nguyên thủy của Z 11. 
 b. Nếu khóa công khai của A là YA= 9 thì khóa bí mật của A bằng bao nhiêu? 
 c. Nếu B có khóa công khai YB = 3. Hãy tìm khóa bí mật để truyền tin giữa A 
và B. 
12. Giả sử sơ đồ Blom với k =1 đƣợc thực hiện cho tập 4 ngƣời sử dụng, U, V, W và 
X. Giả thiết p = 7873, rU = 2365, rV =6648, rW = 1837 còn rX = 2186. Các đa thức mật 
g nhƣ sau: 
 gU(x) = 6018 + 6351x 
 gV(x) = 3749 + 7121x 
 gW(x) = 7601 + 7802x 
 gX(x) = 635 + 6828x 
 178 
 Giáo trình Bảo mật thông tin 
 a. Tính khoá cho mỗi cặp ngƣời sử dụng, xác minh rằng mỗi cặp nhận đƣợc một 
khoá chung (nghĩa là KU,V = KV,U v.v...) 
 b. Chỉ ra cách W và X cùng nhau tính khoá KV,U 
13. Giả thiết sơ đồ Blom với k = 2 đƣợc thực hiện cho tập 5 ngƣời sử dụng U, V, W, X 
và Y. Giả thiết p = 97, rU = 14, rV = 38, rW = 92, rX =69 còn rY = 70. Các đa thức mật g 
nhƣ sau: 
 2
 gU(x) = 15 + 15x + 2x 
 2
 gV(x) = 95 + 77x + 83x 
 2
 gW(x) = 88 + 32x + 18x 
 2
 gX(x) = 62 + 91x + 59x 
 2
 gY(x) = 10 + 82x + 52x 
 a. Chỉ ra cách U và V tính khoá KU,V = KV,U 
 b. Chỉ ra cách W, X và Y cùng nhau tính khoá KU,V 
13. Xét sơ đồ định danh Girault trong đó p = 167, q = 179 và vì thế n = 29893. Giả sử 
 = 2 và e = 11101. 
 a. Tính d 
 b. Cho trƣớc ID(U) = 10021 và aU = 9843, tính bU và pU. Cho trƣớc ID(V) = 
10022 và aV = 7692, hãy tính bV và pV 
 c. Chỉ ta cách có thể tính bU từ pU và ID(V) bằng cách dùng số mũ công khai e. 
Tƣơng tự, chỉ ra cách tính bV từ pV và ID(V). 
 d. Giả sử U chọn ra rU = 15556 và V chọn ra rV = 6420. Hãy tính sU và sV và chỉ 
ra cách U và V tính khoá chung của họ. 
 179 
Giáo trình Bảo mật thông tin 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Douglas Stinson - Cryptography: Theory and Practice. Boca Raton. FL. CRC 
Press, 2007. 
[2] William Stallings. Cryptography and Network Security: Principles and Practice. 
 Third Edition. Pearson Education, 2003. 
[3] A. Menezes, P. van Oorschot và S. Vanstone. - Handbook of Applied 
 Cryptography, Fifth Edition, CRC Press, 1996. 
[4] Phạm Huy Điển, Hà Huy Khoái. Mã hoá thông tin cơ sở toán học và ứng dụng. 
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. 2004. 
[5] Phan Đình Diệu. Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin. Nhà xuất bản Đại học 
Quốc gia Hà Nội. 2006. 
[6]  
[7]  
[8]  
[9]  
[10]  
 180 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_bao_mat_thong_tin_phan_2.pdf