Giáo trình An toàn điện
1. Khái quát về môn học An toàn điện.
- Tầm quan trọng của môn An toàn điện:
+ Cho biết những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dòng điện, các
biện pháp an toàn điện.
+ Cho biết nguyên nhân và biện pháp phòng chống cháy nổ, cách sử dụng các
phương tiện chống cháy.
+ Cho biết các biện pháp sơ cấp cứu được người bị tai nạn lao động, bị điện giật,
cháy bỏng.
+ Có ý thức tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn, bảo hộ lao động.
2. Các phương pháp phòng tránh tai nạn điện.
*Biện pháp kỹ thuật an toàn đối với thiết bị và khí cụ điện:
Phải nối đất các bộ phận kim khí của các thiết bị điện, các thiết bị đặt trong nhà cũng
như các thiết bị đặt ngoài trời mà có thể xẩy ra có điện khi thiết bị bị hư hỏng. Các bộ
phận phải nối đất là:
+ Thân và vỏ máy phát điện, động cơ điện, máy biến thế, các máy điện di động,
máy điện cầm tay và các khí cụ điện khác.
+ Các khung kim loại của các bảng phân phối và các bảng điều khiển.
+ Các bộ phận truyền động của khí cụ điện.
+ Các kết cấu bằng kim loại của trạm biến thế và của các thiết bị phân phối, vỏ hộp
nối cáp bằng kim loại, các vỏ cáp, các ống thép của các dây dẫn điện.
+ Vật chướng ngại, rào chắn, lưới kim loại hoặc các lưới, tấm kim loại ở các bộ
phận đang có điện bên trong.
+ Các bộ phận khác như các kết cấu kim loại mà trên đó có đặt các thiết bị điện.
+ Các cột kim loại và cột bê tông cốt thép của đường dây dẫn điện trên không, nơi
có nhiều người thường xuyên qua lại.
+ Máy điện phải đặt ở những nơi khô ráo (trừ các máy điện có cấu tạo đặc biệt để
làm việc ở những nơi ẩm ướt) và phải dùng bu-lông bắt chặt vào bệ máy. Hộp đầu nối
dây của máy phải có nắp bảo vệ; cấm tháo nắp ra khi máy đang làm việc.
+ Các bộ phận để hở của trục và các bộ phận quay của máy như puli, hộp nối trục.
phải được che chắn cẩn thận, tránh để người tiếp xúc.2
+ Trên cầu dao điện và các khoá điều khiển ở trạm phân phối, bảng điều khiển phải
ghi rõ tác dụng và vị trí thao tác. Thí dụ cầu dao điện số mấy cho đường dây nào, động cơ
nào nối vào, chiều dòng cắt của nó.Trên các động cơ điện và các máy do động cơ kéo
phải có vẽ mũi tên chỉ chiều quay của động cơ.
+ Khi thao tác cầu dao chính của bảng điện ở trạm phát điện, buồng phân phối điện
phải đeo găng tay cách điện, đứng trên thảm cách điện hoặc ghế cách điện (trừ khi bảng
điện đặt trên sàn gỗ cách điện hoàn toàn). Trong trường hợp đóng cắt các cầu dao riêng
của từng động cơ thì có thể đeo găng tay vải bạt.
+ Khi tiến hành sửa chữa, thay thế một bộ phận nào đó trong trạm phân phối hay
bảng điều khiển phải cắt điện bộ phận đó, đặt nối đất di động tạm thời và ngắn mạch các
bộ phận đã cắt điện,
+ Treo biển "cấm đóng điện - có người làm việc" tại các cầu dao đã cắt điện
+ Dây dẫn điện xuyên qua tường, mái nhà phải được đặt trong ống nhựa hoặc ống
sứ bảo vệ. Không được để nước mưa đọng lại trong ống hoặc chảy theo ống vào nhà. Dây
dẫn điện đi trong nhà phải dùng dây có bọc cách điện chất lượng tốt, không được dùng
dây dẫn trần, trừ những trường hợp mà quy trình sản xuất bắt buộc. Không được đặt dây
dẫn điện ở trên mái nhà. Không được kéo dây dẫn điện đi qua trên mái nhà tranh. Được
phép kéo dây dẫn điện đi qua nhà có mái dốc bằng ngói, nhưng phải cách mái nhà ít nhất
là 2,5m.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình An toàn điện
i t b dùng hút ho c y không khí nh m thông gió, làm mát cho môi tr ng l m vi c, sinh s ng c a con ng i. Trong khai thác h m lò, thông gió l nhi m v c c k quan tr ng, nh m m b o s c kh e cho ng i lao ng, ng n ch n nguy c cháy n do các khí c tích t trong quá trình khai thác... 2.2.1. Yêu c u trang b i n qu t gió Các qu t công su t nh h n 200kW th ng dùng ng c không ng b rotor l ng sóc, m máy tr c ti p ho c gián ti p v i các bi n pháp thông th ng ... c ng có th dùng ng c rotor dây quá khi có yêu c u i u ch nh t c trong ph m vi h p V i qu t có công su t trên 200kW th ng dùng ng c ng b cao áp, c bi t l các qu t thông gió c a h m lò. Quá trình kh i ng không ng b c a ng c ng b có th tr c ti p ho c h n ch i n áp qua di n kháng ph , bi n áp t ng u... 2.2. Sơ đồ nguyên lý Hình 3.2: S m ch i u khi n qu t H7304 c a liên xô 78 2.3. Giới thiệu trang bị điện của máy 2.4. Nguyên lý hoạt động: S n y th ng dùng cho qu t h m, lò. M máy ng c nh sau: óng c u dao cách ly CL, óng máy c t d u CD c p ngu n cho Stator ng c v ng c t ng t c ch không ng b . M ch rotor n i qua máy phát kích FK và àiàn trà dàp tà R. Dòng mà máy làn làm rà le dòng i n 3RD tác ng óng ti p i m 3RD c p ngu n cho r le th i gian 1R. Ti p i m th ng m m ch m 1R óng l i c p ngu n cho R le th i gian 2R, ti p i m th ng óng óng ch m 2R m ra c t ngu n c p cho cu n dây công t c t K. Khi t c ng c t g n t c ng b , dòng Stator gi m nên r le dòng 3RD thôi tác ng nên 1R m t i n. Sau th i gian t 1 ÷ 1,5s ti p i m th ng m m ch m 1R m ra c t ngu n c p cho 2R và tiàp àiàm thààng àóng àóng chàm 1R àòng lài càp nguàn càp cho cu n hút K tác ng óng ti p i m K bên m ch ng l c l i n i t t i n tr d p t R. ng c ng b c kích t v kéo v o l m vi c ch ng b . Khi 2R có i n, sau th i gian kho ng t 2 ÷ 3s, ti p i m th ng m m ch m 2R m ra nh ng K v n có i n nh có ch t i n c t gi . Khi ng t máy c t d u CD, cu n KC c c p ngu n m ch t t gi l m công t c t K thôi tác ng, ti p i m th ng m K m ra a i n tr R v o m ch d p t . b o v ng c kh i ng n m ch, quá t i c ng nh m t ng b ta dùng r le dòng i n 1RD v 2 RD. Khi x y ra s c , dòng qua stator t ng l m 2 r le 1RD, 2RD tác ng ng t i n c p cho cu n dây b o v i n áp không RD t ó ng t máy c t d u CD c t ngu n c p b o v ng c . Khi m t i n áp l i hay i n áp t t m nh thì cu n RD c ng thôi tác ng, c t máy c t d u CD c t ngu n c p b o v ng c . Tr ng h p i n áp l i t t m t 15 ÷ 20 % thì c n t ng dòng kích t ng c duy trì ch ng b . Lúc này rà le R thôi tác ng và công tàc tà c c p i n n i t t i n tr kích t RKT c a máy phát kích FK t ng dòng kích t máy phát, t ng i n áp phát ra, t ng dòng kích t cho ng c ng b . Lúc i n áp l i khôi ph c bình th ng thì h c ng b c dòng kích t tr v tr ng thái ban u do r le R tác ng c t công t c t . 79 80 3. Trang bị điện máy nén khí 3.1. Đặc điểm và yêu cầu công nghệ. Máy nén khí là màt thiàt bà dùng àà nén khí và càp khí nén theo ng ng d n khí n các h tiêu th khí nén. Khí nén c s d ng r ng rãi trong ng nh xây d ng, trong các xí nghi p công nghi p nh máy khoan dùng khí nén, b a khí nén, thi t b phun cát v.v N n s n xu t hi n i có nhu c u r t l n v s d ng khí nén (có áp su t l n). Khí nén c s d ng nh m t trong các d ng sau: Nguyên li u cho quá trình s n xu t: trong công nghi p i u ch ô xy hóa l ng, không khí c nén lên áp su t cao r i giãn n t ng t. Quá trình giãn n c a khí l m nhi t khí gi m t ng t v hóa l ng. Do nhi t hóa l ng c a không khí khác nhau nên d d ng tách c 2 lo i khí chính là ô xy và ni tà. Tác nhân mang n ng l ng: c s d ng trong các c c u ch p hành sà dàng khí nén. Chênh làch áp suàt càa các ngàn chàa khí nén sà t o ng l c d ch chuy n c h c (d ch chuy n c a pitton trong cilinder, kéo theo các b ph n công tác di chuy n) Tác nhân mang tín hi u i u khi n: Dùng trong các b ph n di u khi n áp su t, l u l ng c a các h th ng truy n ng khí nén Là nguàn ààng làc: Các thi t b ph c v trong công nghi p l p ráp, s a ch a nh kích khí nén, h th ng phanh các thi t b di chuy n, d p h quang i n trong các thi t b óng c t (máy c t i n) 3.2. Sơ đồ nguyên lý 81 Hình 3.4: S m ch i u khi n máy nén khí 82 3.3. Giới thiệu trang bị điện của máy 3.4. Nguyên lý làm việc S c thi t k có ba ch l m vi c: l m vi c t ng (T ), l m vi c b ng tay (BT) v ch d phòng (DP). Ch n ch l m vi c b ng khoá chuy n m ch * M máy nén khí (ch b ng tay) Chuy n m ch CM chuy n t “0” sang v trí BT, ti p i m (5-7) kín, cu n dây công t c t KQ có i n, óng i n c p ngu n cho ng c Q truy n ng qu t gió l m mát máy nén khí. ng th i cu n dây r le th i gian RTh có i n; sau m t th i gian ti p i m RTh (4-6) óng, r le trung gian 1RTr có i n s óng ti p i m c p ngu n cho cu n dây công t c t KK, ng c K truy n ng máy nén khí c c p i n. * C t máy nén khí ( ch b ng tay) Chuy n m ch CM t v trí BT sang v trí “0”. Ti p i m (5-7) h , các ngu n c p cho các cu n dây KQ, r le th i gian 1RTh v r le trung gian 1RTr, các ti p i m c a chúng c t ngu n c p cho ng c Q v K. * Ch t ng i u khi n óng - c t máy nén khí t ng khi khoá chuy n m ch CM chuy n sang v trí T (2-4) kín ho c v trí d phòng DP(2-3) kín. Vi c óng c t t ng máy nén khí tu thu c v o tr ng thái l m vi c c a hai r le liên ng 1RL v 2RL . Th t kh i ng các ng c K v Q t ng t nh ch b ng tay. * S y d u trong h th ng bôi tr n máy nén khí Khi nhi t d u bôi tr n trong h p cacte c a máy nén khí g am, r le nhi t không tác ng, ti p i m th ng kín RN óng ngu n c p ngu n c p cu n dây r le trung gian 2RTr, óng ngu n c p cho dây iên tr D s y d u. ng th i ti p i m th ng óng 2RTr m ra c t ngu n c p cho cu n dây RTh v KQ, c t i n ng c Q v K. Khi nhi t c a d u bôi tr n l n h n 100C, r le nhi t tác ng, c t ngu n c p c a 2RTr v c t ngu n c p c a dây i n tr D . * M ch b o v Trong máy nén khí có ba khâu b o v sau: - B o v khi áp su t trong h th ng c p khí cao h n tr s nh m c b ng c m bi n áp l c 3RAL. 83 - B o v áp su t th p khi kh i ng máy nén khí b ng c m bi n áp l c th p 1RAL. - B o v áp l c d u bôi tr n th p b ng c m bi n 2RAL. Khi m t trong ba khâu b o v trên tác ng s c p i n cu n dây r le b o v RBV; ti p i m c a nó s c t i n các cu n dây KQ, 1RTh. 84 85 CHƯƠNG 4: TRANG BỊ ĐIỆN LÒ ĐIỆN 1. Lò điện trở 1.1. Đặc điểm Lò i n tr l thi t b bi n i i n n ng th nh nhi t n ng thông qua dây ôt ( dây i n tr ). T dây t qua b c x i l u v truy n nhi t, d n nhi t, nhi t n ng c truy n t i v t c n gia nhi t. Lò i n tr th ng dùng nung, nhi t luy n, n u ch y kim lo i m u v h p kim màu. Lò i n tr th ng phân th nh 2 nhóm chính: - Lò nung theo chu k bao g m: + Lò buồng thường dùng để nhiệt luyện kim loại. + Lò giếng thường dùng để tôi kim loại và nhiệt luyện kim loại. + Lò đẩy có buồng kích thước chữ nhật dài. - Lò nung nóng liên tục bao gồm: + Lò băng: buồng lò có tiết diện chữ nhật dài, có băng tải chuyển động liên tục trong buồng lò. + Lò quay thường dùng để nhiệt luyện các chi tiết có kích thước nhỏ. 1.2. Sơ đồ nguyên lý 86 1.3. Nguyên lý hoạt động M ch ng l c c c p t l i 220/ 380V hay qua máy bi n áp h áp. Dòng i n c p cho lò c o qua ampe k v i bi n dòng Khoá K dùng chuy n i ch i u khi n b ng tay T hay t ng T ch kh ng ch nhi t t ng t ng T d ng c ki m tra nhi t T c n i m ch. Lúc nhi t th p d i m c quy nh ( ho c lúc m i kh i ng lò). Thì ti p i m 2 óng, ti p i m 1 m , r le R tác ng óng ti p i m R c p i n cho công t c t K, óng ti p i m K m ch ng l c c p i n cho lò. èn 2L sáng báo s ho t ng bình th ng c a lò khi c n i i n. Lúc nhi t cao h n nh m c quy nh thì ti p i m 1 s óng, ti p i m 2 m èn 1L sáng báo quá nhi t v r le R m t i n, công t c t K c t ngu n c p cho lò, èn 3L báo lò không c c p i n. 2. Lò hồ quang 2.1. Đặc điểm Lò h quang l lò l i d ng nhi t ng n l a h quang gi a các i n c c ho c gi a i n c c v kim lo i n u ch y kim lo i. Lò i n h quang dùng n u thép h p kim ch t l ng cao. - Các thông số quan trọng của lò hồ quang là: + Dung tích định mức của lò: số tấn kim loại lỏng của một mẻ nấu. + Công suất định mức của biến áp lò: ảnh hưởng quyết định tới thời gian nấu luyện và năng suất của lò. - Chu trình nấu luyện của lò hồ quang gồm ba giai đoạn với các đặc điểm công nghệ sau: + Giai đoạn nung nóng nguyên liệu và nấu chảy kim loại. Trong giai đoạn này, lò cần công suất nhiệt lớn nhất, điện năng tiêu thụ chiếm khoảng 60 ÷ 80% năng lượng của toàn mẻ nấu luyện và thời gian chiếm 50 ÷ 60% toàn bộ thời gian một chu trình (thời gian một mẻ nấu luyện). Trong giai đoạn này thường xuyên xảy ra hiện tượng ngắn mạch làm việc, ngọn lửa hồ quang cháy kém ổn định, công suất nhiệt không cao do ngọn lửa hồ quang ngắn (1 ÷ 10mm). + Giai đoạn ôxy hoá là giai đoạn khử cacbon (C) của kim loại đến một trị số hạn định tuỳ theo mác thép, khử phốt pho (P) và khử lưu huỳnh trong mẻ nấu. Ở giai đoạn này, công suất nhiệt chủ yếu để bù lại tổn hao nhiệt trong quá trình nấu luyện; nó chiếm khoảng 60% công suất nhiệt của giai đoạn nấu chảy kim loại. 87 + Giai đoạn hoàn nguyên là giai đoạn khử oxy, khử sulfua trước khi thép ra lò. Công suất nhiệt của ngọn lửa hồ quang trong giai đoạn này khá ổn định. Công suất yêu cầu chiếm khoảng 30% của giai đoạn nấu chảy kim loại. Độ dài cung lửa hồ quang khoảng 20mm - Có hai lo i lò h quang: + Lò h quang nung nóng gián ti p: Nhi t c a ng n l a x y ra gi a hai i n c c (than grafit ) dùng n u ch t kim lo i hình a. + Lò h qu n nung nóng gián ti p: Nhi t c a ng n l a h quang x y ra gi a i n c c v kim lo i dùng n u ch y kim lo i hình b. 2.2. Sơ đồ nguyên lý 2.3. Giới thiệu trang bị điện của máy Sơ đồ cung cấp điện cho lò hồ quang được giới thiệu trên hình vẽ. Nguồn cấp cho lò hồ quang được lấy từ trạm phân phối trung gian với cấp điện áp 6, 10, 20 hoặc 22kV (tuỳ theo cấp điện áp của trạm phân phối). Sơ đồ cấp điện có các thiết bị chính sau: - Cầu dao cách ly, đóng cắt không tải dùng để cách ly mạch lực của lò và lưới điên trong trường hợp cần sửa chữa. - Máy cắt dầu 1MC, đóng cắt có tải cấp điện cho lò. - Cuộn kháng CK dùng để hạn chế dòng ngắn mạch làm việc (dòng ngắn mạch làm việc không được lớn hơn 3 lần dòng định mức), ngoài ra cuộn kháng còn có chức năng đảm bảo cho ngọn lửa hồ quang cháy ổn định, đặc biệt là trong giai đoạn nung nóng và nấu chảy kim loại. Sau đó cuộn kháng CK được ngắn mạch 88 bằng máy cắt dầu 2MC. - Máy cắt dầu 3MC và 4MC dùng để đổi nối sơ đồ đầu dây cuộn sơ cấp của biến áp lò (BAL) thành hình sao (Y) hoặc tam giác (∆). - Biến áp lò (BAL) dùng để hạ áp và điều chỉnh điện áp cấp cho lò. 89 90 2.4. Nguyên lý làm việc Nguyên lý hoạt động của lò hồ quang được thực hiện theo các yêu cầu sau: - Đủ nhạy để đảm bảo chế độ làm việc đã cho của lò, duy trì dòng điện hồ quang không tụt quá (4÷5)% trị số dòng điện làm việc. Vùng không nhạy của bộ điều chỉnh không quá ± (3÷6)% trong khi nấu chảy và ± (2÷4)% trong các giai đoạn khác - Tác động nhanh, đảm bảo khử ngắn mạch hay đứt hồ quang trong thời gian (1,5 ÷3)s. Điều đó sẽ làm giảm số lần ngắt máy cắt chính, giảm sự thấm Carbon của kim loại Các lò hồ quang hiện đại không cho phép ngắt máy cắt chính quá 2 lần trong giai đoạn nấu chảy. Đảm bảo yêu cầu này nhờ tốc độ dịch cực nhanh tới (2,5÷3)m/ph trong giai đoạn nấu chảy (khi dùng truyền động điện cơ) và (5÷6)m/ph (khi truyền động thuỷ lực). Dòng điện hồ quang càng lệch xa vị trí đặt thì tốc độ dịch cực phải nhanh - Thời gian điều chỉnh ngắn - Hạn chế tối thiểu sự dịch cực không cần thiết như khi chế độ làm việc bị phá vỡ trong thời gian rất ngắn hay trong chế độ thay đổi tính đối xứng. Yêu cầu này càng cần đối với lò 3 pha không có dây trung tính. Chế độ hồ quang của một pha nào đó bị phá huỷ sẽ dẫn theo phá huỷ chế độ hồ quang của pha còn lại. Điện cực các pha còn lại đang ở vị trí chuẩn cũng có thể bị dịch chuyển. Do vậy mỗi pha cần có hệ điều chỉnh độc lập để sự làm việc của nó không ảnh hưởng tới chế độ làm việc của các pha khác 5. Thay đổi công suất lò trơn trong giới hạn 20÷125% trị số định mức với sai số không quá 5% - Có thể di chuyển nhanh từ chế độ điều khiển tự động sang chế độ điều khiển bằng tay do phải thực hiện thao tác phụ nào đó (chẳng hạn nâng điện cực trước khi chất liệu vào lò) và ngược lại, chuyển nhanh về chế độ điều khiển tự động. - Tự động châm lửa hồ quang khi bắt đầu làm việc và sau khi đứt hồ quang Khi ngắn mạch thì việc nâng điện cực lên không làm đứt hồ quang. - Dừng mọi điện cực khi mất điện lưới. Cơ cấu chấp hành (cơ cấu dịch cực ) có thể truyền động bằng điện - cơ hay thuỷ lực. Trong cơ cấu điện - cơ, động cơ được dùng phổ biến là động cơ điện một chiều kích từ độc lập vì nó có mômen khởi động lớn, giải điều chỉnh rộng, bằng phẳng, dễ điều chỉnh và có thể dễ mở máy, đảo chiều, hãm. Đôi khi cũng dùng động cơ không đồng bộ có mômen quán tính của roto nhỏ. 91 * Sơ đồ chức năng một pha khống chế dịch cực hồ quang Hệ gồm đối tượng điều chỉnh 7 (lò hồ quang) và bộ điều chỉnh vi sai. Bộ điều chỉnh gồm các phần tử cảm biến dòng 1 và biến áp 2, phần tử so sánh 3, bộ khuếch đại 5, cơ cấu chấp hành 6 và thiết bị đặt 3. Trên phần tử so sánh 4 có hai tín hiệu từ đối tượng tới (từ đối tượng dòng và áp) và một tín hiệu từ thiết bị đặt tới. Tín hiệu so lệch từ phần tử so sánh được khuếch đại qua bộ khuếch đại 5 rồi đến cơ cấu chấp hành 6 để dịch cực theo hướng giảm sai lệch. Để hoàn thiện đặc tính động của hệ, nâng cao chất lượng điều chỉnh, thường sơ đồ còn có các phần tử phản hồi về tốc độ dịch cực, về tốc độ thay đổi dòng , áp hồ quang v.vTrong sơ đồ cũng có thể có các phần tử chương trình hoá, máy tính v.v Hệ điều chỉnh có thể dùng khuếch đại từ, khuếch đại máy điện, Thyristor, thuỷ lực, ly hợp điện từ TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO [1] V Quang H i, Trang b i n - i n t thi t b công nghi p dùng chung, NXB Giáo d c 1996. [2] V Quang H i, Trang b i n - i n t công nghi p, NXB Giáo d c 2000 92 [3] Bùi Qu c Khánh, Ho ng Xuân Bình, Trang b i n – i n t t ng hóa c u tr c v c n tr c, Nxb KHKT 2006 [4] Nguy n c L i, Giáo trình chuyên ngành àiàn tàp 1,2,3,4, NXB Th ng kê 2001 93
File đính kèm:
- giao_trinh_an_toan_dien.pdf