Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học)

Khởi đầu bởi P. Berger, khái niệm giải thế tục hóa

(desecularization) bắt đầu được giới khoa học xã hội sử dụng

rộng rãi từ cuối thế kỷ XX. Dần dần, khái niệm này được hiệu

chỉnh, phát triển để mô tả một khía cạnh của tôn giáo trong xã

hội hiện đại. Bài viết nêu quá trình giải thế tục ở một số nước

Phương Tây, Đông Âu, Trung Quốc và đặc biệt ở Nga, cho thấy

quá trình thế tục hóa và giải thế tục hóa, mặc dù đối nghịch,

nhưng đồng thời cùng xảy ra. Nhìn tổng quát, có hai mô hình

giải thế tục hóa: từ trên xuống hoặc từ dưới lên. Và như P.

Berger đã nêu, nghiên cứu mối tương quan biện chứng giữa quá

trình thế tục hóa và giải thế tục hóa là một chức năng của xã hội

học tôn giáo hiện đại.

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 1

Trang 1

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 2

Trang 2

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 3

Trang 3

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 4

Trang 4

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 5

Trang 5

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 6

Trang 6

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 7

Trang 7

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 8

Trang 8

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 9

Trang 9

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang xuanhieu 1940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học)

Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện (Từ góc độ xã hội học)
n tượng này, theo J-P Willaime, “ là do Giáo hội Công 
giáo không còn đe dọa các nền tảng của chế độ cộng hòa. Chế độ cộng 
hòa ở trong tình trạng có thể hội nhập Giáo hội Công giáo và các lực 
lượng tôn giáo khác vào không gian công cộng và giao cho Giáo hội 
chức năng điều hòa xã hội”; và “Nhà nước thế tục càng từ bỏ quyền 
hành trên xã hội càng phải thừa nhận sự đóng góp của các tôn giáo 
cho đời sống công cộng. Làm được điều này, nhà nước càng mang 
tính thế tục”49. 
Mô hình giải thế tục hóa ở Trung Quốc, Nga và các nước Đông Âu 
có những nét đặc thù của từng quốc gia, nhưng cũng có nét chung: 
trước đây do một quá trình “thế tục hóa cưỡng bức” (forced 
secularization), nay lại theo mô hình giải thế tục hóa từ trên xuống 
26 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
(up-down) mà ở đó có sự liên kết giữa giới tinh hoa chính trị và giới 
tinh hoa của tôn giáo chiếm ưu thế (dominant religion), nhưng mô 
hình này có điểm rất hạn chế là sự gán ghép tộc người với một tôn 
giáo nhất định (ethnodoxy). Điều này đưa đến sự kỳ thị trong cùng 
một xã hội, phân biệt đối xử với những nhóm tộc người hay nhóm tôn 
giáo thiểu số không có tiếng nói trên bình diện chính trị. /. 
CHÚ THÍCH: 
1 P. Berger (ed), The Desecularization of the World: Resurgent Religion and 
World Politics, Grand Rapids: William B. Eerdmans Publishing company, 1999. 
Trong bài viết này chúng tôi sử dụng bản dịch tiếng Pháp của Jean-Luc Pouthier: 
Le réenchantement du monde (sous la direction de P. L. Berger, Paris, Bayard 
éd., 2001. 
2 Peter Berger (1968), “A bleak outlook is seen for religion”, New York Times, 25 
April, p. 3. 
3 P. Berger (2001), “La désécularisation du monde: un point de vue global” trong 
Le réenchantement du monde (sous la direction de P. L. Berger, Paris, Bayard 
éd., p. 15. 
4 R. Stark (1999), “Secularisation. R.I.P”, Sociology of Religion, N0. 3, p. 270. 
5 S. Huntington (2011), The Clash of Civilizations and the Remaking of World 
Order, Simon & Shuster, 1966, p. 64. Có bản tiếng Việt, Nxb. Hồng Đức, 2016. 
Người dịch: Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, 
Lưu Ánh Tuyết; Võ Minh Tuấn hiệu đính. 
6 P. Berger (2014), Many altars of modernity - Towards a paradigm for religion in 
a pluralist age, De Grupter. 
7 P. Berger (2014), sđd, tr. xii. 
8 Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tôn giáo và nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại 
học Quốc gia Hà Nội, tr. 15. 
9 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), “Tôn giáo trong thời hiện đại: Thế tục hóa hay phi 
thế tục hóa?” Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr. 21-30. Vào thời điểm trên, chúng tôi 
đã dịch desecularization là “phi thế tục”, nay chúng tôi sửa lại là “giải thế tục”, 
xem ra tương đối phản ánh thực tiễn hơn, và Nguyen Xuan Nghia (2010), 
Religion, Etat et Société: trente cinq ans de sécularisme, sécularisation et 
désécularisation chez les catholiques de Ho Chi Minh-Ville (1975-2009), Thèse 
de doctorat en Sociologie, Université Toulouse II. 
10 V. Karpov (2010), “Desecularization: A Conceptual Framework”, Journal of 
Church and State, Spring, 52-2; Karpov (2013), “The social dynamics of 
Russia’s Desecularization: A Comparative and Theoretical Perspective”, 
Religion, State and Society, 4: 3. 
11 P. Berger 2015, “Desecularization”, The American Interest, 15 May. 
12 V. Karpov (2010), bđd, tr. 250. 
Nguyễn Xuân Nghĩa. Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện 27 
13 J. Casanova (1994), Public Religions in Modern World, The University of 
Chicago Press. 
14 E. Durkheim (1992), De la division du travail social, 4e édition, Paris, Alcan, p. 
143. “Nếu có một sự thật trong lịch sử mà ta không chút nghi ngờ gì, đó là tôn giáo 
bao trùm một lĩnh vực ngày càng nhỏ đi trong xã hội. Tự khởi thủy, tôn giáo bành 
trướng ra mọi lĩnh vực; tất cả những gì có tính chất xã hội đều có tính tôn giáo, hai 
thuật ngữ xã hội và tôn giáo đồng nghĩa với nhau. Sau đó, dần dần các chức năng 
chính trị, kinh tế, khoa học thoát khỏi ảnh hưởng của tôn giáo, hình thành nên các 
chức năng riêng biệt và mang tính thế tục ngày càng rõ...”. 
15 P. Berger [1967] (1973), The Social Reality of Religion, Penguin Books. Lần 
xuất bản đầu tiên năm 1967 có nhan đề The Sacred Canopy; Elements of a 
Sociological Theory of Religion, Garden City, N.Y., Doubleday. Xem thêm: 
Nguyễn Xuân Nghĩa (2016), “Giới thiệu tư tưởng xã hội học của Peter Berger về 
tôn giáo và những biến chuyển”, Nghiên cứu Tôn giáo, 2 (152), tr. 3-22; và đặc 
biệt, P. Berger (2014), Sđd. 
16 Một phần của mục này đã được trình bày trong Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), 
Luận án tiến sĩ đã dẫn; và Nguyễn Xuân Nghĩa (2014), “Tính hiện đại, hậu hiện 
đại và tôn giáo”, trong Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Khoa 
học Xã hội và Nhân văn, Tp. Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong 
trào tôn giáo mới ở Việt Nam và thế giới, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí 
Minh, tr. 46-58. 
17 T. Luckmann (1967), The Invisible Religion - The Problem of Religion in 
Modern Society, New York: The McMillan Company. 
18 V. Karpov (2010), bđd, tr. 250 
19 P. Berger( 1967), Sđd, tr. 107. 
20 V. Parlov (2010), bđd. 
21 Pew Forum on Religion and Public Life (2011), Global Christianity: A Report 
on the Size and Distribution of the World's Christian Population, December 19, 
p. 67. 
22 Chúng tôi đã trình bày một phần vấn đề này trong Nguyễn Xuân Nghĩa (2014b) 
“Không gian công và tôn giáo”, Nghiên cứu tôn giáo, số 9 (135), tr. 20-38. 
23 R. Finke, R. Stark (2005), The Churching of America, New Brunswick: Rutgers 
University Press. 
24 Nguyễn Xuân Nghĩa (2014b), “Không gian công và tôn giáo”, bđd. 
25 Fengeng Yang (2012), Religion in China, Survival and Revival under 
Communist Rule, Oxford University Press, p. 65. F. Yang, G. Lang (2011), 
Social Scientific Studies of Religion in China - Methodology, Theories and 
Findings. Brill NV, Leiden, the Netherlands. 
26 Christopher Marsh (2011), Religion and state in Russia and Chiana - 
Suppression, Survival and Revival, the Continuum International Publishing 
Group, p. 149. 
27 Phạm Thanh Hằng, (2016), “Chính sách tôn giáo của Trung Quốc trong giai 
đoạn 1949-1982”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5(102), tr. 94. 
28 Phạm Thanh Hằng, 2016, bđd, tr. 95. 
28 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
29 Phạm Thanh Hằng, 2016, bđd, tr. 95. 
30 Religion in China; Trang web của nhà nước Trung Quốc: 
 (cập nhật năm 2010), 
truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2019. 
31 Pew Research Center (2012), Global Religious Landscape in 2010, p. 45. 
32 F. Yang (2012), Sđd, p. 69. 
33 F. Yang (2012), Sđd, p. 97. 
34 Irena Borowik (2007), “The religious landscape of Central and Eastern Europe 
after communism”, in J. A. Becford, N. J. Demerad III, The Sage handbook of 
Sociology of Religion, Sage Publications, 2007, p. 661. 
35 G. Evans, K. Northmore-Ball (2012), The “limits of secularization. The 
resurgence of orthodox in post-soviet Russia”, Journal of Scientific Study of 
Religion, 51(4). 
36 Phần này chúng tôi dựa trên các thông tin từ các nghiên cứu của các tác giả: V. 
Karlov (2010), bđd; V. Karpov (2013), bđd; Christopher Marsh, 2011, Sđd. 
37 Karlov (2013), bđd, p. 258. 
38 Marsh (2011), sđd; Karpov (2013) “The social dynamics of Russia’s 
desecularization: a comparative and theoretical perspective”, Religion, State and 
Society, 4: 3. 
39 J. DaVanzo, C. Grimmich (2001), Dire Demographics - Population Trends in 
Russian Federation, Rand Publications, p. 27. 
40 W. Robert Johnston (2017), Abortion Rates by Country. 
 truy cập 
ngày 20/8/2018 
41 Pew Forum (2014), “Russians return to religion, but not go to church”; 
church/, truy cập ngày 20/8/2018. 
42 Đồng thời cũng có những mô hình từ dưới lên như công đồng người Israel 
Haredi, ở Ai cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraina, Trung Quốc, Nhưng đây là một chủ 
đề khác, khá rộng, chúng tôi sẽ trở lại khi có cơ hội. 
43 V. Karpov (2013), “The Social Dynamics of Russia’s Desecularization: A 
Comparative and Theoretical Perspective”, Religion, State and Society, Vol. 4, 
No. 3, p. 262. 
44 Hoàng Nam (theo CNBC) (2014), Những ông trùm thật sự của nước Nga. 
2014122502114212p4c145.news; truy cập 24/8/2018. 
45 D. Bayne (2010), “Spirital security, the Orthodox Church and the Foreign 
Ministry: collaboration or co-0ption?” Journal of Church and State, Vol. 52, N0. 
4, pp. 716-717. 
46 V. Karpov, E. Lisovskaya, D. Barry, (2012), “Ethnodoxy: How Popular 
Ideologies Fuse Religious and Ethnic Identities”, Journal for the Scientific Study 
of Religion, 51(4), pp. 638-655. 
Nguyễn Xuân Nghĩa. Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện 29 
47 The Moscow Times, “Orthodox Patriarch Urges Russians to Vote in Presidential 
Elections”, https://themoscowtimes.com/news/orthodox-patriarch-urges-
russians-to-vote-in-presidential-elections-60127, 8-1-2018. Truy cập 9/01/2019. 
48 P. Berger, 2001, sđd, tr. 21. 
49 J. P. Willaime (2009), “La Laicité 100 ans après”, dans L. Chatellier, C. Langlois 
& J.P. Willaime, Lumières, Religion et Laicité, Riveneuve éd. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bayne D. (2010), “Spirital security, the Orthodox Church and the Foreign 
Ministry: collaboration or co-option?” Journal of Church and State, Vol. 52, N0. 4. 
2. Berger P. [1967] (1973), The Social Reality of Religion, Penguin Books. 
3. Berger P. (ed.) (1999), The Desecularization of the World: Resurgent Religion 
and World Politics, Grand Rapids: William B. Eerdmans Publishing Company. 
Trong bài viết này chúng tôi sử dụng bản dịch tiếng Pháp của Jean-Luc Pouthier: 
Le réenchantement du monde (sous la direction de P. L. Berger, Paris, Bayard 
éd., 2001. 
4. Berger P. (2014), Many Altars of Modernity - Towards a Paradigm for Religion 
in Pluralist Age, De Gruyter. 
5. Berger P. (2015), “Desecularization”, the American Interest, 15 May. 
6. Borowik I. (2007), “The religious landscape of Central and Eastern Europe after 
communism”, trong J.A. Becford, N. J. Demerad III, The Sage handbook of 
Sociology of Religion, Sage Publications, 
7. Casanova J. (1994), Public Religions in Modern World, the University of 
Chicago Press. 
8. DaVanzo J., Grimmich C. (2001), Dire Demographics - Population Trends in 
Russian Federation, Rand Publications 
9. Durkheim É. [1893] (1992), De la division du travail social, 4e édition, Paris, 
Alcan. 
10. Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tôn giáo và nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại 
học Quốc gia Hà Nội. 
11. Evans G., Northmore-Ball K. (2012), “The Limits of Secularization. The 
Resurgence of Orthodox in post-Soviet Russia”, Journal for Scientific Study of 
Religion, 51(4). 
12. Finke R., Stark R. (2005). The Churching of America, New Brunswick: Rutgers 
University Press. 
13. Hoàng Nam (theo CNBC) (2014), Những ông trùm thật sự của nước Nga, 
2014122502114212p4c145.news; truy cập 24/8/2018. 
14. Huntington S. (2011), The Clash of Civilizations and the Remaking of World 
Order, Simon & Shuster. Có bản tiếng Việt: Nxb. Hồng Đức, 2016. Người dịch: 
Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết; 
Võ Minh Tuấn hiệu đính. Trong bài viết này chúng tôi sử dụng bản tiếng Anh. 
30 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 1 - 2019 
15. Johnston W. R. (2017, Abortion Rates by Country. 
 truy cập 
ngày 20/8/2018. 
16. Karpov V. (2010), “Desecularization: A Conceptual Framework”, Journal of 
Church and State, Spring, 52-2. 
17. Karpov V., Lisovskaya E., Barry D. (2012), “Ethnodoxy: How Popular 
Ideologies Fuse Religious and Ethnic Identities”, Journal for the Scientific Study 
of Religion, 51(4), 
18. Karpov V. (2013), “The Social Dynamics of Russia’s Desecularization: A 
Comparative and Theoretical Perspective”, Religion, State and Society, Vol. 4, 
N0. 3. 
19. Luckmann T. (1967), The Invisible Religion - The Problem of Religion in 
Modern Society, New York: The McMillan Company. 
20. Marsh C. (2011), Religion and State in Russia and Chiana - Suppression, 
Survival and Revival, the Continuum International Publishing Group. 
21. Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), “Tôn giáo trong thời hiện đại: Thế tục hóa hay phi 
thế tục hóa?”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr. 21-30. 
22. Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), Religion, Etat et Société: trente cinq ans de 
sécularisme, sécularisation et désécularisation chez les catholiques de Ho 
Chi Minh-Ville (1975-2009), Thèse de doctorat en Sociologie, Université 
Toulouse II. 
23. Nguyễn Xuân Nghĩa (2014a), “Tính hiện đại, hậu hiện đại và tôn giáo”, trong 
Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo (Chủ biên), Trường Đại học Khoa học Xã hội, 
Tp. Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt 
Nam và thế giới, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. 
24. Nguyễn Xuân Nghĩa (2014b), “Không gian công và tôn giáo”, Nghiên cứu Tôn 
giáo, số 9 (135). 
25. Nguyễn Xuân Nghĩa (2016), “Giới thiệu tư tưởng xã hội học của Peter Berger về 
tôn giáo và những biến chuyển”, Nghiên cứu Tôn giáo, 2 (152). 
26. Pew Forum on Religion and Public Life (December 19, 2011), Global 
Christianity: A Report on the Size and Distribution of the World's Christian 
Population. 
27. Phạm Thanh Hằng (2016), “Chính sách tôn giáo của Trung Quốc trong giai đoạn 
1949-1982”, Khoa học Xã hội Việt Nam, số 5(102). 
28. Religion in China. (2010). Trang web của nhà nước Trung Quốc: 
 (cập nhật năm 2010), 
truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2019. 
29. Stark R. (1999), “Secularisation. R.I.P”, Sociology of Religion, N0. 3. 
30. The Moscow Times (2018), “Orthodox Patriarch Urges Russians to Vote in 
Presidential Elections”, xin xem: https://themoscowtimes.com/news/orthodox-
patriarch-urges-russians-to-vote-in-presidential-elections-60127, 8-1-2018. Truy 
cập 9/01/2019. 
Nguyễn Xuân Nghĩa. Giải thế tục hóa: Khái niệm và sự kiện 31 
31. Willaime J-P. (2009), “La Laicité 100 ans après”, trong L. Chatellier, C. 
Langlois & J. P. Willaime, Lumières, Religion et Laicité, Riveneuve éd. 
32. Yang F. (2012), Religion in China, Survival and Revival under Communist Rule, 
Oxford University Press. 
33. Yang F., Lang G. (2011), Social Scientific Studies of Religion in China - 
Methodology, Theories and Findings. Brill NV, Leiden, the Netherlands. 
Abstract 
DE-SECULARIZATION: NOTION AND EVENTS 
(from a Sociology Aspect) 
The concept of de-secularization, created by P. Berger first, began 
to be widely used by the social sciences since the late twentieth 
century. Gradually, this concept was revised and developed to 
describe an aspect of religion in modern era. The article addresses de-
secularization process in some Western countries, Eastern Europe, 
China and especially in Russia, showing the process of secularization 
and de-secularization, although opposing, but co-occurring. In 
general, there are two models of secularization: top-down or bottom-
up. And, as P. Berger points out, studying dialectical correlation 
between secularization and de-secularization is a function of modern 
religious sociology. 
Keywords: Religion; modernity; secularization; desecularization. 

File đính kèm:

  • pdfgiai_the_tuc_hoa_khai_niem_va_su_kien_tu_goc_do_xa_hoi_hoc.pdf