Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức)

Tóm tắt

Chương trình kỳ học hè dành cho sinh viên của trường Đại học khoa học ứng dụng

Frankfurt (CHLB Đức) được phối hợp tổ chức tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng định kỳ

2 năm một lần. Thông qua việc thực hiện chương trình này, bài viết giới thiệu mô hình học

tập hiệu quả dành cho đối tượng sinh viên quốc tế. Từ đó, bài viết tổng hợp những kinh

nghiệm và các kiến nghị trong việc tổ chức khóa học dành cho du học sinh quốc tế tại các cơ

sở đào tạo đại học, cao đẳng ở Việt Nam

Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức) trang 1

Trang 1

Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức) trang 2

Trang 2

Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức) trang 3

Trang 3

Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức) trang 4

Trang 4

Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức) trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 4580
Bạn đang xem tài liệu "Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức)

Du lịch học tập dành cho sinh viên quốc tế: Thực tiễn tổ chức khóa học Summer School dành cho Đại học Khoa học Ứng dụng Frankfurt (Cộng Hòa Liên Bang Đức)
À NẴNG 07/2020 
 9 
DU LỊCH HỌC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN QUỐC TẾ: 
THỰC TIỄN TỔ CHỨC KHÓA HỌC SUMMER SCHOOL 
DÀNH CHO ĐẠI HỌC KHOA HỌC ỨNG DỤNG FRANKFURT (CHLB ĐỨC) 
Ths. Nguyễn Thúy Nga(*) 
Tóm tắt 
Chương trình kỳ học hè dành cho sinh viên của trường Đại học khoa học ứng dụng 
Frankfurt (CHLB Đức) được phối hợp tổ chức tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng định kỳ 
2 năm một lần. Thông qua việc thực hiện chương trình này, bài viết giới thiệu mô hình học 
tập hiệu quả dành cho đối tượng sinh viên quốc tế. Từ đó, bài viết tổng hợp những kinh 
nghiệm và các kiến nghị trong việc tổ chức khóa học dành cho du học sinh quốc tế tại các cơ 
sở đào tạo đại học, cao đẳng ở Việt Nam. 
1. Dẫn nhập 
Du lịch học tập đã đ c hình thành ở 
c c n c châu Âu từ thế kỷ XVII và đến 
nay nó trở thành lo i hình giáo d c hoàn 
thi n t i c c n c phát triển. “Du lịch giáo 
d c là một ch ơng trình mà ng ời tham gia 
du lịch đến một địa điểm nào đ v i quy mô 
nhóm nhằm m c đ ch ch nh tham gia t ch 
cực vào học tập tr i nghi m liên quan trực 
tiếp đến địa điểm đ ." Bodger 1998 tr.28 . 
Một khái ni m kh c “Du lịch giáo d c liên 
quan đến t t c các ho t động học tập đ c 
tổ chức ngoài m i tr ờng địa lý trong 
kho ng thời gian gi i h n từ 24 tiếng cho 
đến 12 th ng” [Nicolau P. Maga A. 2018]. 
Nh vậy du lịch giáo d c đ c hiểu là vi c 
học tập đ c thực hi n v i quy mô nhóm 
thông qua hình thức của một chuyến du lịch 
trong gi i h n thời gian trên 24 tiếng và 
d i 12 tháng. 
T i c c n c ch u Á đặc bi t t i khu 
vực ASEAN lo i hình du lịch này c ng 
đ c nhiều nhà nghiên cứu quan tâm phát 
triển trong thập niên gần đ y. C c n c 
ASEAN đang trở thành điểm đến h p dẫn 
của c c ch ơng trình trao đổi sinh viên quốc 
(*) Gi ng viên Khoa Du lịch tr ờng ĐH Kiến tr c Đà Nẵng 
tế. Sự thu hút này đ c t o nên từ sự đa 
d ng ngu n tài nguyên tự nhi n cho đến các 
l hội, di tích lịch s đặc s n ẩm thực và 
đặc bi t là bề dày văn h a lịch s của mỗi 
quốc gia lu n là điều đặc bi t đối v i du 
khách. Theo thống kê của nhóm nghiên cứu 
đến từ tr ờng Đ i học Quốc tế Stamford 
(Thái Lan), Vi t Nam đứng thứ 4 trong khu 
vực ASEAN về mức độ thu hút số l ng 
sinh viên quốc tế tham gia học tập hằng 
năm. Nh vậy cho th y sức hút của Vi t 
Nam đối v i c c ch ơng trình du lịch học 
tập đ c tổ chức bởi c c tr ờng Đ i học 
trong khu vực và trên thế gi i là r t đ ng kể. 
Khóa học Summer School đ c tổ 
chức t i tr ờng Đ i học Kiến trúc là một 
ch ơng trình đ c phối h p tổ chức bởi 
Tr ờng Đ i học Khoa học Ứng d ng 
Frankfurt CHLB Đức); Hi p hội AT- 
Ver and và Tr ờng Đ i học Kiến tr c Đà 
Nẵng DAU . Đối t ng của khóa này là 
học vi n đang theo học ch ơng trình Th c s 
t i Đức. Khóa học đ c tổ chức hai năm 
một lần, mỗi đ t có sự tham gia của kho ng 
40 học vi n. Trong đ 15 học vi n đến từ 
Đức, 15 học vi n đến từ Đ i học Kiến trúc 
07/2020 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 
10 
Đà Nẵng và 10 học vi n đến từ c c tr ờng 
Đ i học trên toàn quốc. 
2. Thực tiễn tổ chức khóa học Summer 
School 
2.1. Chuẩn bị 
Tr c khi khóa học di n ra, nội dung 
khóa học đ c chuẩn bị bởi các chuyên gia 
đến từ Đ i học Frankfurt và các chuyên gia 
đến từ Vi t Nam. Các khóa học đều có cách 
thức tổ chức t ơng tự nhau nh ng địa điểm 
kh o sát thực địa lu n thay đổi nhằm t o sự 
thu h t. Đ ng thời địa điểm đ c lựa chọn 
ph i phù h p v i ngành học của các học 
vi n tham gia đến từ Đức. Các chuyên gia sẽ 
đi kh o địa bàn, làm vi c v i chính quyền 
địa ph ơng về cách thức tổ chức khóa học 
để đ c lãnh đ o địa ph ơng t v n và c p 
phép. Tính hi u qu và mức độ thu hút của 
khóa học đ c quyết định bởi giai đo n 
chuẩn bị này. Do vậy, công tác chuẩn bị 
này đ c các chuyên gia đến từ Đức, 
chuy n gia đến từ Vi t Nam và Ban tổ chức 
thực hi n tr c từ a đến sáu tháng. 
2.2. Tổ chức khóa học 
Khóa học đ c di n ra trong 10 ngày 
liên t c v i sự tham gia của 40 học viên và 
12 gi ng vi n 06 chuy n gia đến từ CHLB 
Đức và 06 gi ng viên của tr ờng Đ i học 
Kiến tr c Đà Nẵng). Về thời gian, học viên 
làm vi c t i địa điểm thực địa bốn ngày, hai 
ngày để trang bị kiến thức và chuẩn bị đi 
thực địa hai ngày để học viên tổng kết và 
thực hi n phần nội dung bài báo cáo dự án 
(trong thời gian này nếu cần học viên có thể 
quay l i thực địa để khai thác thêm thông 
tin), một ngày hoàn thi n và ch nh s a bài 
thuyết trình về dự án, một ngày để trình bày 
 ài o c o tr c hội đ ng đ nh gi . Kh a 
học v i 40 học viên sẽ đ c tổ chức thành 
06 nhóm, một nhóm có kho ng 07 học viên. 
Mỗi nh m đ c h ng dẫn bởi một gi ng 
viên Vi t Nam và c c chuy n gia đến từ 
Đức đ ng vai trò t v n đ nh gi chung cho 
t t c các nhóm. 
Địa điểm thực địa đ c chọn th ờng là 
một vùng địa hình đa d ng và trong đ chia 
thành nhiều khu vực nhỏ để các nhóm làm 
vi c g n v i từng dự n đ c giao. C thể 
địa àn đ c chọn là xã Hòa B c, huy n 
Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Điều đặc 
bi t vùng địa hình đ c lựa chọn tr i dài từ 
th ng ngu n đến h l u dòng s ng Cu Đ . 
Đ y là nơi t ch h p đ c các yêu cầu về sự 
đa d ng địa hình, sinh kế, thành phần dân 
c cơ c u kinh tế,... Chủ đề các dự án 
th ờng đặt ra cho các nhóm bao g m: Phát 
triển du lịch cộng đ ng – Sinh kế của ng ời 
dân b n địa– Phát triển c nh quan – B o v 
m i tr ờng – Xây dựng h tầng bền vững – 
Sự tham gia của ng ời dân – Sự phát triển 
liên kết vùng – Quy ho ch,... 
2.3. Nhiệm vụ của các nhóm 
Mỗi nh m đ c phân công tìm hiểu 
kh o sát một vùng thực địa nh t định theo 
những định h ng và có sự th o luận tr c 
v i c c chuy n gia đến từ Vi t Nam và 
CHLB Đức. M c tiêu cuối cùng của các 
nh m đ là hoàn thành một dự n. Trong đ 
quan trọng nh t là ph i ch rõ thực tr ng và 
đề xu t c thể gi i pháp kh c ph c các v n 
đề còn t n t i của mỗi vùng thực địa đ c 
giao, bao g m: cơ sở h tầng, quy ho ch, 
sinh kế của ng ời d n địa ph ơng ng n 
n c, sự thay đổi cơ c u kinh tế,... Kết qu 
của khóa học, mỗi nhóm hoàn thi n một dự 
án v i các nội dung cơ n nh sau: 
 Phân tích thực tr ng: từng nhóm sẽ 
thực hi n tham quan, kh o sát hi n tr ờng, 
phỏng v n ng ời dân b n địa và các bên liên 
quan. Từ đ x y dựng c c cơ sở dữ li u bao 
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 07/2020 
 11 
g m: b n đ , thông tin thực tế, hình nh liên 
quan. C c th ng tin đ c thu thập bao g m 
các l nh vực nh : c nh quan địa hình, v n 
đề xây dựng cơ sở h tầng, y tế, giáo d c, 
v n đề s d ng đ t, ho t động kinh tế của 
địa ph ơng; giao th ng đi l i và kh năng 
tiếp cận đặc tr ng văn h a l hội  
 Đ nh gi thực tr ng: từ những thông 
tin thu thập đ c ở trên, các nhóm tiến hành 
đ nh gi điểm m nh điểm yếu c c cơ hội 
và thách thức của địa ph ơng dựa trên 
những kiến thức đã đ c trang bị d i sự t 
v n của các chuyên gia. 
 Đ a ra gi i pháp: dựa trên m c tiêu 
về sự phát triển bền vững của địa ph ơng và 
của toàn vùng c c nh m đ a ra c c gi i 
pháp c thể. Các kiến nghị này ph i chi tiết 
từ ý t ởng, thiết kế địa điểm thực hi n, dự 
trù kinh ph cho đến mức độ cần thiết của 
từng gi i pháp. 
3. Kinh nghiệm tổ chức 
3.1. Các chuyên đề học tại trường 
Ch ơng trình Summer School đ c 
thiết kế c 02 ngày để các chuyên gia trình 
 ày c c chuy n đề ph c v cho vi c thực 
hi n dự n. C c chuy n gia đến từ CHLB 
Đức sẽ cung c p đến học viên những kiến 
thức cần thiết để gi i quyết các v n đề mang 
tính ch t chuyên m n. C c chuy n đề này là 
những kiến thức cần thiết ph c v cho quá 
trình nghiên cứu đ a ra c c gi i ph p đối 
v i từng dự án. Bao g m: Qu n trị tài 
nguy n n c, Kỹ thuật vẽ b n đ , Nông 
nghi p bền vững, Du lịch cộng đ ng, Quy 
ho ch đ thị,... Các chủ đề cung c p kiến 
thức này có thể thay đổi theo từng khóa học 
sao cho phù h p v i các dự n đề ra cho các 
nhóm. Các thông tin về phong t c, lối sống, 
đặc tr ng văn h a và c c kỹ thuật điều tra xã 
hội học sẽ đ c cung c p bởi các chuyên gia 
đến từ Vi t Nam. Từ đ , giúp cho học viên 
v t qua sự khác bi t về ngôn ngữ, tập quán 
để có thể giao l u tìm hiểu văn h a của 
vùng b n địa một cách hi u qu nh t. Đ y 
c ng là chuy n đề thu hút sự chú ý của các 
học vi n n c ngoài nh t. Bởi văn h a lu n 
là những điều họ kỳ vọng sẽ đ c khám phá 
t i nơi mình đến qua mỗi chuyến đi. 
3.2. Các hoạt động thực tế và ngoại 
khóa 
Điểm thu hút của khóa học này là các 
học vi n c đến 04 ngày tham gia kh o sát 
thực địa và một đ m giao l u văn h a v i 
ng ời dân tộc thiểu số đang sinh sống trên 
địa àn. Đ y là kho ng thời gian tr i nghi m 
mà các học vi n mong đ i nh t trong toàn 
bộ khóa học. C c vi n đ c chia thành 07 
nhóm kh o sát thực địa trên 05 vùng dự án 
của toàn bộ địa bàn xã Hòa B c. Các nhóm 
sẽ thực hi n dự án của mình trên các khu 
vực bao g m: khu A: tìm hiểu về làng dân 
tộc Cơ-tu, lâm nghi p và lo i hình du lịch 
cộng đ ng; khu B: làng nông – ng nghi p 
và dòng s ng Cu Đ ; khu C: đ nh t nuôi 
tr ng thủy s n và vùng c a biển Nam Ô; 
Khu D: tích h p kết nối ba khu vực A, B, C. 
Thông qua ho t động kh o sát này các học 
vi n c cơ hội giao l u tìm hiểu v i ng ời 
d n địa ph ơng. Đặc bi t, họ còn đ c tr i 
nghi m các sinh ho t nh d t v i, tr ng lúa, 
nu i t m đ nh c u n n nhỏ  của c 
dân t i đ y. 
Ngoài ra, khóa học còn tổ chức ho t 
động ngo i kh a để các học vi n đ c đi 
tham quan c c điểm du lịch vừa nổi tiếng 
của Đà Nằng vừa phù h p v i ch ơng trình. 
C thể, một ngày ngo i khóa các học viên 
đ c tìm hiểu sự đa d ng sinh học t i Bán 
đ o Sơn Trà tr i nghi m nét đẹp trong văn 
hóa sinh ho t và ẩm thực t i Hội An. Thông 
07/2020 KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 
12 
qua ho t động ngo i khóa này giúp cho các 
học viên, sinh viên, gi ng viên và các 
chuy n gia c cơ hội giao l u g n kết sâu 
s c hơn. 
3.3. Hình thức đánh giá 
T i buổi hội nghị tổng kết, các nhóm 
trình bày bài báo cáo của nhóm mình tr c 
sự đ nh gi của hội đ ng khoa học. Hội 
đ ng đ nh gi ao g m c c chuy n gia đến 
từ Đức, các cố v n đến từ Vi t Nam, lãnh 
đ o c c địa ph ơng tr n từng vùng thực địa, 
lãnh đ o các sở ban ngành của thành phố Đà 
Nẵng. Thông qua các bài báo cáo này các 
bên có thể đ nh gi trao đổi, th o luận 
chuyên sâu. Kỳ vọng cao nh t của buổi hội 
nghị này là các gi i pháp của mỗi nhóm có 
thể đ c lựa chọn để triển khai áp d ng t i 
địa ph ơng. 
 Công tác tổ chức nhân sự: Về nhân 
sự ph a tr ờng Đ i học Kiến tr c Đà Nẵng 
cần lựa chọn c c chuy n gia đội ng gi ng 
viên và các sinh viên tham gia thật phù h p. 
Về chuy n gia nhà tr ờng lựa chọn các 
chuy n gia đã từng có những nghiên cứu l n 
t i địa bàn xã Hòa B c và có kinh nghi m 
trong công tác giáo d c. Về đội ng gi ng 
viên, khóa học thống nh t s d ng gi ng 
vi n cơ hữu của tr ờng Đ i học Kiến trúc 
Đà Nẵng. Những gi ng viên này có chuyên 
môn phù h p v i các học vi n đến từ CHLB 
Đức và c ng ph i phù h p v i các dự án 
đ c đ a ra. Vi c lựa chọn các sinh viên 
phía Vi t Nam c ng đ p ứng đ c các tiêu 
chí: ph i giao tiếp tốt bằng tiếng Anh, nhi t 
tình, hiếu kh ch và đang theo học những 
ngành học phù h p v i các dự án. 
 Công tác hậu cần: để các khóa học 
trao đổi du học sinh nh thế này di n ra 
công tác tổ chức hậu cần đ ng vai trò r t 
quan trọng. Từ vi c s p xếp nơi sinh ho t 
cho đoàn chuy n gia và học vi n đến từ 
CHLB Đức cho đến vi c tổ chức đ a đ n 
học viên tham gia kh o sát t i thực địa luôn 
đòi hỏi sự chuẩn bị r t chu đ o. Quan trọng 
nh t là chuẩn bị ph ơng ti n vận chuyển để 
số l ng l n học viên, gi ng viên, chuyên 
gia di chuyển từ tr ờng đến các khu vực 
thực địa khác nhau ph i luôn sẵn sàng, linh 
ho t và ph i đ m b o an toàn. Ngoài ra vi c 
chuẩn bị các su t ăn t i chỗ trong suốt thời 
gian khóa học di n ra và đặc bi t là các 
ngày đi kh o sát t i điểm nhằm đ m b o an 
toàn theo yêu cầu của ph a tr ờng Đ i học 
Frankfurt c ng đòi hỏi sự chuẩn bị cẩn thận, 
chuyên nghi p. 
 Đề xuất ý kiến: nhìn chung các khóa 
học Summer School đã di n ra và mang l i 
hi u qu r t tích cực. Tuy nhi n để các 
khóa học tiếp theo đ c tốt hơn ài nghi n 
cứu xin đề xu t các gi i pháp nhằm hoàn 
thi n hơn trong c ng t c tổ chức. Về phía 
các sinh viên Vi t Nam, c thể các sinh viên 
của tr ờng Đ i học Kiến tr c Đà Nẵng khi 
tham gia khóa học này nên t o động lực cho 
các em bằng c ch t nh điểm hoặc t nh điểm 
thay thế nh một môn học chính khóa. 
Thuận ti n hơn c c em c thể đ c xem xét 
cộng điểm vào các môn học có liên quan. 
Về công tác tổ chức, sau khi kết thúc khóa 
học nên có sự kh o sát mức độ hài lòng của 
các học viên tham gia khóa học và thu thập 
những ý kiến đề xu t của học viên. Từ đ 
ban tổ chức c căn cứ để c i tiến ch ơng 
trình và các ho t động nhằm t o sự thu hút 
không ch v i khóa học này mà còn t ch l y 
kinh nghi m để m nh d ng đứng ra tổ chức 
c c ch ơng trình trao đổi du học sinh đến từ 
các quốc gia khác. 
KỶ YẾU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG 07/2020 
 13 
4. Kết luận 
Thông qua vi c tổ chức ch ơng trình 
Summer School dành cho đoàn sinh vi n 
đến từ CHLB Đức góp phần chứng minh 
nhu cầu ngày càng cao đối v i lo i hình du 
lịch học tập và khẳng định Vi t Nam là một 
trong những điểm đến đ c r t nhiều các 
tr ờng Đ i học đến từ nhiều quốc gia trên 
thế gi i lựa chọn. Sự h p tác lâu dài giữa 
hai tr ờng qua c c đ t tổ chức ch ơng trình 
này đã chứng tỏ sự thành công của ch ơng 
trình c ng nh hi u qu của khóa học mang 
l i cho c hai bên. Những khóa học nh thế 
này không ch bổ ích cho sinh viên mà c 
đội ng gi ng viên của tr ờng c ng đ c 
nâng cao r t nhiều từ cách tổ chức các ho t 
động học tập tr i nghi m n ngoài c ng 
nh ph ơng ph p làm vi c từ các chuyên 
gia. Mặc dù tr ờng Đ i học Kiến tr c ch a 
hình thành một trung tâm lữ hành chuyên 
nghi p nh ng sự thành công của ch ơng 
trình cho th y năng lực tổ chức của các đơn 
vị liên quan là r t cao. Do vậy, những 
ch ơng trình n n th ờng xuyên tổ chức để 
nâng cao vị thế của tr ờng Đ i học Kiến 
tr c Đà Nẵng trong h thống giáo d c Vi t 
Nam. 
Tr c thực tr ng du lịch học tập ngày 
cành phổ biến t i n c ta từ bật học phổ 
thông cho t i bật đ i học. Đặc bi t, những 
năm gần đ y c c ch ơng trình trao đổi du 
học sinh ngày càng phổ biến t i Vi t Nam. 
Nh ng vi c tổ chức lo i hình du lịch này 
vẫn t n t i nhiều b t cập do c c đơn vị thiếu 
kinh nghi m tổ chức. Bài viết này hy vọng 
có thể đ ng g p một m hình điều phối tổ 
chức thực tế ch ơng trình du lịch học tập 
thực tế để những cá nhân và tập thể mong 
muốn phát triển lo i hình du lịch đặc thù 
này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Anastasia Maga - Peter Nicolau, 
Assessing the Educational Tourism 
Potential: the Case of ASEAN, 
Thailand, 2018 
[2]. Bodger, D. Leisure, learning, and 
travel. Journal of Physical Education. 
Recreation & Dance, 1998 
[3]. Ritchie B. W., Managing Educational 
Tourism, UK: Channel View 
Publications, 2003 
[4]. Du lịch học tập, https://tuoitre.vn/du-
lich-hoc-tap-584083.htm 

File đính kèm:

  • pdfdu_lich_hoc_tap_danh_cho_sinh_vien_quoc_te_thuc_tien_to_chuc.pdf