Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp

I .ĐẶT VẤN ĐỀ

Xu hướng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cường sử dụng các

loại Thuốc Trừ Sâu Sinh Học (chế phẩm sinh học), phân bón hữu cơ trong canh tác cây

trồng đang trở nên cấp thiết của toàn cầu. Tuy nhiên các sản phẩm thuốc BVTV có nguồn

gốc sinh học thường có giá thành cao, hiệu lực không bằng thuốc có nguồn gốc hóa học.

- Theo kết quả nghiên cứu trên 30 năm của TS. Rosukon từ Thái Lan đã nghiên cứu ra

cách chiết xuất enzyme bằng đường glucose và các phế phẩm thực vật để tạo nên dung

dịch tẩy rửa thiên nhiên, và được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực bảo

vệ thực vật.

- Rệp sáp (Planococcus citri) chúng ký sinh trên các loài cây ăn trái có múi cũng như các

loại cây công nghiệp khác gây thiệt hại cho nông nghiệp có trên 70 loài cây bị hại. Rệp

sáp gây hại vùng rễ và tất cả các bộ phận của cây chủ yếu là tán lá và trái. Tất cả các loài

rệp đều có đặc điểm chung là cơ thể tiết ra một lớp sáp che chở cho cơ thể vì vậy sử

dụng thuốc BVTV như hiện nay hiệu quả không cao và phải dùng các thuốc đặc trị dẫn

đến nâng giá thành sản phẩm cũng như tác động xấu đến môi trường và sức khỏe cộng

đồng.

Xuất phát từ những căn cứ trên chúng tôi triển khai đề tài “Điều chế chế phẩm

en yme sinh thái làm thuốc tr rệp sáp trên c y công nghiệp c y ăn quả”

Nhằm tìm ra loại thuốc trừ sâu sinh học nhằm hạn chế và thay thế thuốc trừ sâu hóa

học phòng trừ rệp sáp trên cây công nghiệp, cây ăn quả.

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp trang 1

Trang 1

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp trang 2

Trang 2

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp trang 3

Trang 3

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp trang 4

Trang 4

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp trang 5

Trang 5

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp trang 6

Trang 6

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 2500
Bạn đang xem tài liệu "Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp

Điều chế chế phẩm enzyme sinh thái làm thuốc trừ rệp sáp trên cây ăn quả, cây công nghiệp
64 
ĐIỀU CHẾ CHẾ PHẨM ENZYME SINH THÁI LÀM THUỐC TRỪ RỆP 
SÁP TRÊN CÂY ĂN QUẢ, CÂY CÔNG NGHIỆP 
 1. Nguyễn Xuân Vĩnh29 2. Trần Thị Hải Yến30 3. Dƣơng Thanh Ngọc31 
 I .ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Xu hƣớng quay trở lại nền nông nghiệp hữu cơ với việc tăng cƣờng sử dụng các 
loại Thuốc Trừ Sâu Sinh Học (chế phẩm sinh học), phân bón hữu cơ trong canh tác cây 
trồng đang trở nên cấp thiết của toàn cầu. Tuy nhiên các sản phẩm thuốc BVTV có nguồn 
gốc sinh học thƣờng có giá thành cao, hiệu lực không bằng thuốc có nguồn gốc hóa học. 
- Theo kết quả nghiên cứu trên 30 năm của TS. Rosukon từ Thái Lan đã nghiên cứu ra 
cách chiết xuất enzyme bằng đƣờng glucose và các phế phẩm thực vật để tạo nên dung 
dịch tẩy rửa thiên nhiên, và đƣợc ứng dụng trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực bảo 
vệ thực vật.. 
- Rệp sáp (Planococcus citri) chúng ký sinh trên các loài cây ăn trái có múi cũng nhƣ các 
loại cây công nghiệp khác gây thiệt hại cho nông nghiệp có trên 70 loài cây bị hại. Rệp 
sáp gây hại vùng rễ và tất cả các bộ phận của cây chủ yếu là tán lá và trái. Tất cả các loài 
rệp đều có đặc điểm chung là cơ thể tiết ra một lớp sáp che chở cho cơ thể vì vậy sử 
dụng thuốc BVTV nhƣ hiện nay hiệu quả không cao và phải dùng các thuốc đặc trị dẫn 
đến nâng giá thành sản phẩm cũng nhƣ tác động xấu đến môi trƣờng và sức khỏe cộng 
đồng. 
Xuất phát từ những căn cứ trên chúng tôi triển khai đề tài “Điều chế chế phẩm 
en yme sinh thái làm thuốc tr rệp sáp trên c y công nghiệp c y ăn quả” 
Nhằm tìm ra loại thuốc trừ sâu sinh học nhằm hạn chế và thay thế thuốc trừ sâu hóa 
học phòng trừ rệp sáp trên cây công nghiệp, cây ăn quả. 
II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1. Cơ sở khoa học 
1.1 Đặc điểm sinh học của rệp sáp 
Rệp cái trƣởng thành hình bầu dục, không cánh, dài 2,5-5mm, ngang 2-3mm màu 
hồng thân có phủ lớp sáp trắng, quanh thân có các tia sáp trắng dài, rệp đực trƣởng 
thành dài 1mm, màu xám nhạt, có đôi cánh mỏng 
29 Giảng viên Khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp. 
30 Giảng viên Khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp. 
31 Phó Hiệu trƣởng Trƣờng CĐKTCNN Quảng Bình. 
65 
- Rệp sáp đẻ 1 lần tầm 200-250 trứng, vào mùa nắng nhiệt độ tầm 28 độ, tỉ lệ trứng nở 
cao trung bình là 91%, nở sau 3-5 ngày. Vòng đời của rệp sáp cũng phụ thuộc vào thời 
tiết, biến động trong khoảng 45-60 ngày tuổi 
-Vào mùa mƣa rệp sáp gốc phát triển mạnh, tập trung chủ yếu ở phần rễ chính, khi mật 
độ quần thể tăng cao chúng lây lan sang các vùng rễ bên, rễ tơ, gặp điều kiện thuận lợi 
kết hợp với một loài nấm Bornetina Corium tạo thành lớp măng sông bao bọc ngoài 
1.2 Cơ chế tác động của chế phẩm lên rệp sáp 
+ Muốn cho thuốc thấm qua da trƣớc hết phải phá vỡ lớp sáp. Cho nên trong thành phần 
của thuốc tiếp xúc ngƣời ta thƣờng hoà thêm chất phụ gia nhƣ Pyrothrine để hoà tan các 
chất béo thuốc độc đễ xâm nhập vào cơ thể tăng hiệu quả tiêu diệt, khi dùng thuốc tiếp 
xúc thời gian phun tốt nhất là pha sâu non. 
+ Chế phẩm enzyme sinh thái chứa chủ yếu là chứa 45% hổn hợp enzyme thủy phân 
(hydrolase) nhƣ Protease, Lipase, Glucosidase, và tinh dầu của họ cam chanh. Các 
enzyme thủy phân tác động trực tiếp lên lớp sáp bên ngoài rệp, bào mòn da và côn trùng 
không thay da đƣợc. Tinh dầu của họ cam chanh tính sát khẩn và xua đuổi côn trùng kết 
hợp các chất làm bỏng da nhƣ capsicin có nhiều trong ớt hoặc tinh dầu chứa Eugenol, 
chavicol, chavibetol, Estragol trong lá Trầu không làm tăng khả năng phòng trừ rệp sáp ở 
các giai đoạn. 
2. Thực nghiệm trên cây ăn quả, cây công nghiệp 
Áp dụng tiêu chuẩn TC 70: 2013/BVTV trong việc khảo nghiệm chế phẩm 
 Khảo nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp khối đầy đủ ngẫu nhiên hoặc theo các 
phƣơng pháp khác đã đƣợc quy định trong thống kê sinh học. Nghiệm thức đối chứng là 
các ô khảo nghiệm không sử dụng bất kỳ loại thuốc BVTV nào trong suốt quá trình khảo 
nghiệm để trừ sâu bệnh hại và đƣợc phun bằng nƣớc lã. 
- Đối tƣợng cây trồng: Ổi, Sung mỹ 
-Vƣờn Ổi 2 năm tuổi của bà Dƣơng Thị Phớn – Thôn Dài- Hòa Trạch- Bố Trạch (Diện 
tích 2000m2) 
66 
- Hai nhà màng rộng 2000m2 Trồng cây Sung mỹ ở khu nông nghiệp Công nghệ cao 
thuộc Công ty TNHH Phát triển Việt Nam - Lý Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình. 
Thời gian thực hiện: 02 năm (8/2018-8/2019) 
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Điều chế chế phẩm ezyme sinh thái (ECO enzyme) 
a. Nguyên liệu: 
- Nhóm nguyên liệu cho vi khuẩn yếm khí lên men: rỉ mật, bả mía. 
Rỉ mật: 1lít hoặc thay thế bằng đƣờng nâu. 
Bả mía:2kg (bả mía tƣơi chƣa bị lên men) 
- Nhóm nguyên liệu chứa nhiều enzyme thủy phân tự nhiên: vỏ quả tƣơi các loại Dứa, 
đu đủ 2kg. 
Yêu cầu: vỏ, ruột tƣơi không bị thối hỏng 
Nhóm nguyên liệu chứa chất kháng sinh và tinh dầu, Capsaicin nhƣ lá trầu không, 
ruột và hạt ớt, vỏ chanh, cam, bƣởi. 
Cụ thể: vỏ chanh, vỏ cam, vỏ bƣởi:0,5 kg 
Lá trầu không tƣơi: 0,1 kg 
Ớt quả tƣơi: 0,1 kg 
Men rƣợu: 1viên (loại 30gr) 
Nƣớc sạch: 10 lít (không nhiểm phèn, hóa chất) 
b Dụng cụ 
- Thùng nhựa loại trên 15 lít có nắp 
(không dùng bình chứ thủy tinh, sành vì trong quá trình lên men có sự giản nở dể gây 
vỡ bình) 
c. Các bước thực hiện: 
+ Bƣớc 1: Nguyên liệu đƣợc loại bỏ tạp chất, thối hỏng, rửa sạch. 
 + Bƣớc 2: Cho bả mía dƣới cùng sau đó đổ nguyên liệu các loại trừ lá trầu không. 
+ Bƣớc 3: Đổ ngập nƣớc, đậy nắp. 
+ Bƣớc 4: Mỗi ngày giở nắp 1 lần để khí gas thoát ra ngoài trong tuần đầu (7 ngày). 
+ Bƣớc 5: Sau 2 tháng (60 ngảy) cho lá trầu không vò nát vào trộn đều. 
+ Bƣớc 6: Sau 3 tháng (90 ngày) lọc bỏ bả và có thể đem dùng. 
67 
+ Bƣớc 7: Bảo quản trong bình kín, để nơi râm mát trách tiếp xúc trực tiếp với ánh 
sáng mặt trời, chế phẩm có thời hạn sử dụng lâu dàì ổn định. 
3.2. Sử dụng: 
- Tiến hành điều tra hiện trạng rệp sáp trên cây trồng ở mức ngƣỡng cần phải xử lý. 
- Căn cứ vào diện tích, mật độ cây trồng để xác định liều lƣợng hợp lý. 
- Liều dùng khuyến cáo: 250-300ml chế phẩm cho 1 bình thuốc 10l -12 l. 
- Sử dụng chất bám dính thông thƣờng hoặc dùng dầu ăn hoặc nƣớc xà phòng rửa chén 
để phối trộn tăng độ bám dính của chế phẩm, phun vào buổi chiều mát 
- Sử dụng phun kép (nhắc lại sau 2-3 ngày). 
 Để tăng hiệu quả diệt rệp thì dùng vòi nƣớc xịt mạnh phá vỡ cấu trúc sáp bên ngoài 
cũng nhƣ đuổi kiến. 
3.3. Kết quả sử dụng chế phẩm enzyme trên cây trồng 
+ Tỷ lệ diệt rệp sáp trên các đối tƣợng đạt từ 87.5% đến 92.5% cao hơn so với các 
thuốc hóa học 
+ Tỷ lệ tái phát thấp, hầu nhƣ xuất hiện không đáng kể 
+ Khả năng hồi phục nhanh nhờ bổ sung dinh dƣỡng và chất kích thích sinh trƣởng tự 
nhiên có trong sản phẩm. 
3.4. Một số hình ảnh 
1. Nguyên liệu đầu vào 2. Bả sau khi lọc 
Sản phẩm sau 3 tháng ( 0 ngày) 
68 
1. Thực nghiệm phun chế phẩm enzyme sinh thái trên cây ổi bị rệp sáp 
 Trƣớc phun Sau phun (15 ngày) 
2. Thực nghiệm phun chế phẩm enzyme sinh thái trên cây sung Mỹ 
Trƣớc phun Sau phun (15 ngày) 
69 
 Hội thảo, tập huấn chuyển giao cho nông dân 
IV KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận: 
- Đã hoàn thiện công thức điều chế sản phẩm enzyme sinh thái từ phụ phẩm nông nghiệp 
qua 7 bƣớc. 
- Công nghệ thủ công giản đơn có thể áp dụng rộng rãi với chi phí thấp. 
70 
- Chế phẩm enzyme thân thiện môi trƣờng, không chƣa chất độc hại. 
- Đã tiến hành thí nghiệm diệt rệp sáp gây hại trên cây trồng đạt tỷ lệ 90%, trong thời 
gian 02 năm theo tiêu chuẩn TC 70: 2013/BVTV đạt độ tin cậy. 
 2. Kiến nghị: 
- Tiếp tục khảo nghiệm trên nhiều đối tƣợng cây trồng và các tiểu vùng sinh thái khác 
nhau. 
- Hoàn thiện công nghệ sản xuất để có sản phẩm thƣơng mại 

File đính kèm:

  • pdfdieu_che_che_pham_enzyme_sinh_thai_lam_thuoc_tru_rep_sap_tre.pdf