Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Toán
1. Quy cách đề thi
• Mỗi đề thi bao gồm 60 câu hỏi trắc nghiệm. Mỗi câu hỏi được kèm theo 4 lựa chọn trả lời
cho sẵn A, B, C, D và thí sinh phải chọn một trong các câu trả lời này.
• Thời gian làm bài là 90 phút.
2. Nội dung thi
Nội dung các câu hỏi trong đề thi Kiểm tra năng lực thuộc các phần sau đây:
• Chương trình toán lớp 12 (theo chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT năm học 2016-2017)
• Các câu hỏi logic bao gồm các áp dụng (vào toán, các bài toán thực tế, ) của các quy tắc
logic mệnh đề cơ bản được sử dụng trong các chương trình toán phổ thông trung học.
Cụ thể, nội dung các câu hỏi trong một đề thi thuộc các chủ đề sau đây (với tỷ lệ kèm theo):
a. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (chương I sách giáo khoa Giải tích lớp 12,
Nhà xuất bản giáo dục, 2016). Phần này chiếm tỷ lệ 20% nội dung đề thi.
b. Hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit, số phức (chương II, chương IV sách giáo khoa Giải tích
lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2016). Phần này chiếm tỷ lệ 15% nội dung đề thi.
c. Nguyên hàm và tích phân (chương III sách giáo khoa Giải tích lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục,
2016). Phần này chiếm tỷ lệ 20% nội dung đề thi.
d. Hình học không gian (chương I, II sách giáo khoa Hình học lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục,
2016). Phần này chiếm tỷ lệ 10% nội dung đề thi.
e. Tọa độ trong không gian, hình học giải tích (chương III sách giáo khoa Hình học lớp 12, Nhà
xuất bản giáo dục, 2016). Phần này chiếm tỷ lệ 15% nội dung đề thi.
f. Logic: Phần này chiếm tỷ lệ 20% nội dung đề thi.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Toán
ếm tỷ lệ 20% nội dung đề thi. b. Hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit, số phức (chương II, chương IV sách giáo khoa Giải tích lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2016). Phần này chiếm tỷ lệ 15% nội dung đề thi. c. Nguyên hàm và tích phân (chương III sách giáo khoa Giải tích lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2016). Phần này chiếm tỷ lệ 20% nội dung đề thi. d. Hình học không gian (chương I, II sách giáo khoa Hình học lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2016). Phần này chiếm tỷ lệ 10% nội dung đề thi. e. Tọa độ trong không gian, hình học giải tích (chương III sách giáo khoa Hình học lớp 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2016). Phần này chiếm tỷ lệ 15% nội dung đề thi. f. Logic: Phần này chiếm tỷ lệ 20% nội dung đề thi. 3. Phân bố số câu hỏi của đề thi theo độ khó Các câu hỏi thuộc mỗi nội dung (được liệt kê ở Phần 2 ở trên) có phân bố theo độ khó như sau: a. Mức độ dễ (áp dụng kiến thức trực tiếp): 50% tổng số câu hỏi thuộc mỗi nội dung. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 3 b. Mức độ dễ có suy luận, tổng hợp (áp dụng kiến thức có suy luận, tổng hợp): 20% tổng số câu hỏi thuộc mỗi nội dung. c. Mức độ tương đối khó: 15% tổng số câu hỏi thuộc mỗi nội dung. d. Mức độ khó: 10% tổng số câu hỏi thuộc mỗi nội dung. e. Mức độ rất khó, đòi hỏi suy luận cao: 5% tổng số câu hỏi thuộc mỗi nội dung. Ví dụ: Nội dung khảo sát hàm số (chiếm 20% nội dung đề thi) sẽ có 12 câu hỏi trong một đề thi (gồm 60 câu hỏi) và được phân bố theo độ khó sau: • Áp dụng kiến thức với mức độ dễ: 6 câu. • Áp dụng kiến thức có suy luận, tổng hợp: 2 câu • Mức độ tương đối khó: 2 câu • Mức độ khó: 1 câu • Mức độ rất khó, đòi hỏi suy luận cao: 1 câu 4. Các lưu ý chung a. Trong một đề thi, các câu hỏi đều thuộc các nội dung đã nêu ở Mục 2 và không nhất thiết được sắp theo thứ tự mức độ khó dễ. b. Nhiều câu hỏi học sinh cần phải sử dụng máy tính cầm tay (pocket calculator) để giải. Do vậy, khi đi thi, học sinh nên mang theo một máy tính cầm tay (thuộc danh sách các máy tính cầm tay được cho phép mang vào phòng thi do Bộ GD&ĐT quy định). Học sinh cũng nên mang theo đồng hồ đeo tay để theo dõi thời gian làm bài thi. c. Nhiều câu hỏi mới nhìn qua học sinh có thể thấy khó, nhưng nếu giữ được bình tĩnh thì hoàn toàn có thể làm được tốt. Do vậy, học sinh phải hết sức bình tĩnh khi làm bài. Tuy nhiên, học sinh cũng phải lưu ý: thời gian trung bình để giải một câu là một phút rưỡi. Do vậy, không nên bỏ quá nhiều thời gian cho một câu hỏi. d. Cách đánh dấu câu trả lời, bỏ một lựa chọn và chọn câu trả lời khác: Theo quy định chung của Trường Đại học Quốc tế. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 4 CHƯƠNG II. ĐỀ THI MẪU 1. Khảo sát hàm số Câu 1. Hàm số đạt cực đại tại điểm nào dưới đây: A. B. C. D. Câu 2. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây: A. B. C. D. Câu 3. Số điểm cực tiểu của hàm số là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 0 Câu 4. Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây” A. B. C. D. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 5 Câu 5. Gọi I là giao điểm giữa đồ thị hàm số và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại I là: A. 2 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 6. Cho hàm số Số giao điểm của đồ thị hàm số này với trục Ox là: A. 2 B. 4 C. 0 D. 3 Câu 7. Với giá trị nào của m thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt: A. B. C. D. Câu 8. Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A. B. C. D. Câu 9. Giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đồng biến trên là: A. B. 1 C. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 6 D. 2 Câu 10. Giá trị lớn nhất của m để đường thẳng vuông góc với đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số là: A. B. C. D. Câu 11. Với giá trị nào của m, các điểm cực trị của hàm số nằm về 2 phía (phía trong và phía ngoài) của đường tròn có phương trình A. B. C. D. Câu 12. Giá trị lớn nhất của m để cho đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều kiện là: A. 3 B. 1 C. 0 D. 2. Hình học giải tích Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là trọng tâm của tam giác ABC. Khi đó, giá trị của biểu thức là: A. 54 International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 7 B. 2 C. 6 D. 2 Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ Phát biểu nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là: A. B. C. D. Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt cầu được cho bởi phương trình có tâm I và bán kính R là: A. B. C. D. Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) có phương trình Mệnh đề nào sau đây là sai? A. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 8 B. C. D. Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm lên mặt phẳng (P): Độ dài của đoạn thẳng AH là: A. 3 B. 7 C. 4 D. 1 Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm nằm trên mặt phẳng Oxy và đi qua ba điểm Tọa độ tâm (I) của mặt cầu là: A. B. C. D. Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm với a, b, c là 3 số thực dương thay đổi, thỏa mãn điều kiện: Khi đó mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm cố định có tọa độ là: A. B. C. D. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 9 Câu 21. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm Gọi (d) là đường thẳng đi qua M (1;2;3) sao cho tổng các khoảng cách từ A đến (d) và từ B đến (d) là lớn nhất. Khi đó phương trình đường thẳng (d) là: A. B. C. D. 3. Nguyên hàm và tích phân Câu 22. Nếu là một nguyên hàm của và thì là: A. B. C. D. Câu 23. Nếu một nguyên hàm của là thì hàm số là: A. B. C. D. Câu 24. Một nguyên hàm của hàm số là: A. B. C. D. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 10 Câu 25. Giá trị của tích phân bằng: A. B. C. D. Các đáp án kia đều sai. Câu 26. Giá trị của tích phân bằng: A. B. C. D. Câu 27. Giá trị của tích phân bằng: A. B. C. D. Câu 28. Hàm số có nguyên hàm là biểu thức nào sau đây, cho biết đồ thị của đi qua điểm M A. B. C. D. Câu 29. Một nguyên hàm của hàm số là: A. B. C. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 11 D. Câu 30. Đặt Đẳng thức nào dưới đây là đúng: A. B. C. D. Câu 31. Giá trị của tích phân bằng: A. B. C. D. 4. Hàm mũ, hàm logarit, số phức Câu 32. Số nghiệm của phương trình là: A. 1 B. 2 C. 3 D. Phương trình đã cho vô nghiệm International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 12 Câu 33. Đạo hàm của hàm số tại là: A. B. C. D. 3 lựa chọn kia đều sai Câu 34. Hàm số được xác định trên khoảng A. B. C. D. Câu 35. Đạo hàm của hàm số tại là: A. B. C. D. 2 Câu 36. Xét phương trình Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Phương trình trên vô nghiệm B. Phương trình trên có nghiệm bé hơn 1 C. Phương trình trên có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm bé hơn 1 D. Phương trình trên chỉ có nghiệm hơn 1. Câu 37. Phương trình với có bao nhiêu nghiệm? A. 0 nghiệm B. 1 nghiệm C. 2 nghiệm D. 3 nghiệm International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 13 Câu 38. Gọi và là nghiệm của hệ phương trình: Khi đó: A. B. C. D. 3 lựa chọn kia đều sai Câu 39. Xét hàm số Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm f tăng trên đoạn B. Hàm f tăng trên đoạn C. Hàm f giảm trên đoạn D. 3 lựa chọn kia đều sai Câu 40. Giả sử Tỉ số giữa phần ảo và phần thực của là: A. B. C. D. 3 lựa chọn kia đều sai Câu 41. An gửi tiết kiệm ở ngân hàng A, Bảo gửi tiết kiệm ở ngân hàng B. Cả hai đều nhận lãi kép nghĩa là lãi nhập vào vốn cuối mỗi tháng. Số tiền gửi của 2 người có thể khác nhau và lãi suất ở 2 ngân hàng có thể khác nhau nhưng không đổi theo thời gian. Giả sử, số tiền của An sau 12 tháng bằng số tiền của Bảo sau 5 tháng, và số tiền của An sau 36 tháng bằng số tiền của Bảo sau 10 tháng. Vậy số tiền của An sau 60 tháng bằng số tiền của Bảo sau bao nhiêu tháng? A. 12 tháng B. 15 tháng C. 18 tháng D. 3 lựa chọn kia đều sai International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 14 5, Hình học không gian Câu 42. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 6 B. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 7 C. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn 6 D. Số cạnh của hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 8 Câu 43. Cho tứ diện có các mặt đôi một vuông góc với nhau. Biết rằng Thể tích của tứ diện là: A. B. C. D. Câu 44. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh 3a, thể tích của khối chóp là 4a3. Chiều cao h của hình chóp là: A. B. C. D. Câu 45. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, cạnh bên AB = a và cạnh bên hợp với đáy một góc . Thể tích V của khối chóp là: A. B. C. D. International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 15 Câu 46. Thể tích lớn nhất của khối chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu bán kính R cho trước là: A. B. C. D. Câu 47. Một xí nghiệp chế biến sữa bò muốn sản xuất lon đựng sữa có dạng hình trụ bằng thiếc. Để giảm giá một lon sữa khi bán ra thị trường người ta cần chế tạo lon sữa có kích thước sao cho ít tốn kém vật liệu nhưng đựng được nhiều sữa nhất. Để thỏa mãn yêu cầu đặt ra (thể tích lon sữa là lớn nhất nhưng diện tích toàn phần bé nhất), người ta phải thiết kế lon sữa thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau: A. Chiều cao bằng đường kính của đáy B. Chiều cao bằng bán kính của đáy C. Chiều cao bằng 3 lần bán kính của đáy D. Chiều cao bằng bình phương bán kính của đáy Câu 48. Cho biết thể tích hình chóp tam giác đều nội tiệp trong một hình nón là V. Khi đó, thể tích hình nón là: A. B. C. D. 6. Logic Câu 49. Có 3 bạn An, Ba và Lan. Giả sử chỉ có một trong hai bạn An hoặc Ba được mời đi dự tiệc và nếu bạn An được mời thì bạn Lan cũng sẽ được mời. Nhưng bạn Lan không được mời dự tiệc. Người được mời dự tiệc là: A. An B. Ba C. Lan D. Lan và Ba International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 16 Câu 50. Một gia đình có người con út là gái. Cô gái út này có số chị gái bằng số anh trai. Người con trai lớn nhất có số chị em gái bằng hai lần số em trai. Hỏi gia đình đó có mấy người con? A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 51. Xét các mệnh đề H1, H2, O1 và O2. Giả sử rằng: 1) H1 hoặc H2 là đúng 2) Nếu H1 đúng thì O1 là đúng 3) Nếu H2 đúng thì O2 đúng 4) Nếu O1 đúng thì O2 sai Khi đó, nếu O1 là đúng thì: A. H1 đúng B. H2 đúng C. Cả H1 và H2 đều đúng D. Cả H1 và H2 đều sai Câu 52. Trong tủ kín có 75 cà vạt chỉ khác nhau về màu, gồm 25 đỏ, 20 xanh, 20 vàng, còn lại là màu nâu và đen. Hỏi cần lấy ngẫu nhiên bao nhiêu cà vạt để trong đó có 10 cà vạt cùng màu? A. 37 B. 38 C. 39 D. 40 Câu 53. Trong kì thi học sinh giỏi quốc gia có 4 bạn Phương, Dương, Hiếu, Hằng tham gia và hai bạn bất kì trong bốn bạn này không sống cùng một thành phố. Khi được hỏi quê mỗi người ở đâu ta nhận được các câu trả lời sau: - Phương: Dương ở Huế, còn tôi ở Sài Gòn - Dương: Tôi cũng ở Sài Gòn còn Hiếu ở Huế - Hiếu: Không, tôi ở Đà Nẵng còn Hằng ở Vinh International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 17 - Hằng: trong các câu trả lời trên đều có một vế đúng và một vế sai Hỏi chính xác quê Dương ở đâu? A. Huế B. Sài Gòn C. Vinh D. Đà Nẵng Câu 54. An, Linh và Tú cùng chạy đua 100m, bắt đầu từ vạch xuất phát. Khi An về đích thì Tú còn cách đích 5m và Linh cách đích 10m. Trong lần chạy thứ hai, An lùi sau vạch xuất phát 10m, Tú lùi 5m còn Linh vẫn ở vạch xuất phát (và do đó khi bắt đầu chạy thì Linh ở trước, Tú chạy phía sau và An chạy sau cùng). Hỏi lần thứ 2 này ai về đích trước, giả thiết rằng tốc độ chạy của mỗi người torng hai lần là không thay đổi? A. An B. Tú C. Linh D. Cả 3 về đích cùng lúc Câu 55. Giả sử mệnh đề sau đây là đúng: “Nếu trời không mưa, Huy sẽ đi xem phim” Mệnh đề này có nghĩa là: A. Huy sẽ không đi xem phim nếu trời mưa B. Huy đi xem phim mặc cho trời mưa C. Huy không đi xem phim vì trời không mưa D. Cả 3 mệnh đề kia đều sai Câu 56. Ở một lớp học, mỗi học sinh đều có thể chơi được ít nhất 1 trong 3 môn thể thao: bóng bàn, bóng đá và bóng chuyền. Có 11 em chơi được bóng đá, 10 em chơi được bóng bàn và 8 em chơi dược bóng chuyền. Trong đó: có 3 em chơi được cả 3 môn; có 5 em chơi được bóng đá và bóng chuyền; có 4 em chơi được bóng đá và bóng bàn và 4 em chơi được bóng chuyền và bóng bàn. Hỏi lớp học có tất cả bao nhiêu em học sinh? A. 45 B. 19 International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 18 C. 25 D. 20 Câu 57. Một người lái xe đi từ A đến B với vận tốc 30km/h và ngay lập tức quay trở về A. Hỏi khi trở về người đó đi với vận tốc bao nhiêu để vận tốc trung bình cho cả cuộc hành trình (đi từ A đến B rồi từ B trở về A) là 60km/h? A. 90km/h B. 100 km/h C. 120 km/h D. Không thể nào đạt được vận tốc trung bình như yêu cầu Câu 58. Một thùng (khi đầy) có thể chứa được 14kg kẹo loại A hoặc 21 kg kẹo loại B. Nếu bỏ đầy thùng bằng cả 2 loại kẹo A và B, với tổng giá tiền bằng nhau cho mỗi loại, thì thùng sẽ cân nặng 18kg kẹo và có giá tổng cộng một triệu hai trăm nghìn (1,200,000) đồng. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Kẹo loại A giá 90,000 đồng/kg và loại B giá 40,000 đồng/kg B. Kẹo loại A giá ít hơn 80,000 đồng/kg và loại B giá đúng bằng 60,000 đồng/kg C. Kẹo loại A giá cao hơn 90,000 đồng/kg và loại B giá ít hơn 40,000 đồng/kg D. Kẹo loại A giá cao hơn 90,000 đồng/kg và loại B giá ít hơn 60,000 đồng/kg Câu 59. Khi bác Minh bằng tuổi bé Mi thì bà Hạnh bằng tuổi bác Minh và bé Mi bây giờ cộng lại. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Bây giờ tuổi bà Hạnh gấp đôi tuổi bác Minh B. Bây giờ tuổi bà Hạnh gấp ba tuổi bác Minh C. Bây giờ tuổi bà Hạnh gấp rưỡi tuổi bác Minh D. Các đáp án kia đều sai Câu 60. Có 10 viên bi được đánh số từ 1 đến 10. Xếp ngẫu nhiên 10 viên bi này thành một vòng tròn. Xét các mệnh đề sau: (I) Tồn tại hai viên bi liền nhau có tổng các số viết trên đó lớn hơn hoặc bằng 11 (II) Tồn tại ba viên bi liền nhau có tổng các số viết trên đó lớn hơn hoặc bằng 17 (III) Tổng các số viết trên hai viên bi liên tiếp luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 5 International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 19 Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng? A. Chỉ có mệnh đề (I) là đúng, còn lại đều sai B. Chỉ có mệnh đề (II) là đúng, còn lại đều sai C. Cả hai mệnh đề (I) và (II) đều đúng D. Cả hai mệnh đề (I) và (III) đều đúng
File đính kèm:
- de_thi_mau_ky_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_p.pdf