Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học

Câu 1. Cho hai mệnh đề sau:

(I) Dung dịch KOH dẫn điện.

(II) Dung dịch KOH chứa các ion K+ và OH- có thể di chuyển đến các điện cực trái dấu.

Nhận xét nào đúng về hai mệnh đề đã cho?

A. Cả (I) và (II) đều đúng và mệnh đề (II) giải thích cho mệnh đề (I).

B. Cả (I) và (II) đều đúng nhưng mệnh đề (II) KHÔNG giải thích cho mệnh đề (I).

C. Một trong hai mệnh đề sai.

D. Cả hai mệnh đề đều sai.

Câu 2. Các kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung là gì?

A. Có bán kính lớn và độ âm điện nhỏ.

B. Có bán kính lớn nhất và độ âm điện lớn.

C. Có bán kính nhỏ và độ âm điện nhỏ.

D. Có bán kính nhỏ và độ âm điện lớn.

Câu 3. Cho phản ứng hoá học sau ở trạng thái cân bằng:

H2 (k) + I2 (k) ⎯⎯ ⎯⎯→ 2HI (k)

Cân bằng này có nhiệt phản ứng theo chiều thuận âm, ∆Hrxn < 0 (phản ứng tỏa nhiệt).

Trường hợp nào sau đây KHÔNG làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng?

A. Tăng nồng độ khí H2 lên gấp đôi.

B. Tăng áp suất của hệ.

C. Tăng nhiệt độ của hệ.

D. Tăng nồng độ khí HI lên gấp đôi.

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 1

Trang 1

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 2

Trang 2

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 3

Trang 3

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 4

Trang 4

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 5

Trang 5

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 6

Trang 6

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 7

Trang 7

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 8

Trang 8

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 9

Trang 9

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang xuanhieu 2040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học

Đề thi mẫu Kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 - Môn Hóa học
hoàn với khối lượng nguyên tử tương đối của các nguyên tố được cung 
cấp ở Phụ lục 1 ngay dưới đây. 
Phụ lục 1: Bảng hệ thống tuần hoàn với khối lượng nguyên tử tương đối của các nguyên tố 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
6 
CHƯƠNG III. ĐỀ THI MẪU 
Câu 1. Cho hai mệnh đề sau: 
(I) Dung dịch KOH dẫn điện. 
(II) Dung dịch KOH chứa các ion K+ và OH- có thể di chuyển đến các điện cực trái dấu. 
Nhận xét nào đúng về hai mệnh đề đã cho? 
A. Cả (I) và (II) đều đúng và mệnh đề (II) giải thích cho mệnh đề (I). 
B. Cả (I) và (II) đều đúng nhưng mệnh đề (II) KHÔNG giải thích cho mệnh đề (I). 
C. Một trong hai mệnh đề sai. 
D. Cả hai mệnh đề đều sai. 
Câu 2. Các kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung là gì? 
A. Có bán kính lớn và độ âm điện nhỏ. 
B. Có bán kính lớn nhất và độ âm điện lớn. 
C. Có bán kính nhỏ và độ âm điện nhỏ. 
D. Có bán kính nhỏ và độ âm điện lớn. 
Câu 3. Cho phản ứng hoá học sau ở trạng thái cân bằng: 
H2 (k) + I2 (k) ⎯⎯→⎯⎯ 2HI (k) 
Cân bằng này có nhiệt phản ứng theo chiều thuận âm, ∆Hrxn < 0 (phản ứng tỏa nhiệt). 
Trường hợp nào sau đây KHÔNG làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng? 
A. Tăng nồng độ khí H2 lên gấp đôi. 
B. Tăng áp suất của hệ. 
C. Tăng nhiệt độ của hệ. 
D. Tăng nồng độ khí HI lên gấp đôi. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
7 
Câu 4. Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng được với phenol? 
A. Na, dung dịch Br2 và dung dịch CH3COOH. 
B. Na, dung dịch NaOH và dung dịch Br2. 
C. Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và dung dịch CH3COOH. 
D. Dung dịch Br2, dung dịch NaCl và dung dịch CH3COOH. 
Câu 5. Hợp chất nào sau đây KHÔNG có liên kết ion? 
A. C3H5(OH)3. 
B. Na2SO4. 
C. KOH. 
D. NH4NO3. 
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol propan C3H8 (k) thu được m gam nước. Giá trị của m là bao 
nhiêu? 
A. 14,4 gam. 
B. 36,0 gam. 
C. 44,8 gam. 
D. 28,8 gam. 
Câu 7. Hòa tan 0,4 mol Na2SO4, 0,1 mol NaCl và 0,3 mol NaNO3 vào nước để được 2500 ml dung 
dịch X. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch X là bao nhiêu? 
A. 0,32 M. 
B. 0,80 M. 
C. 0,48 M. 
D. 2,50 M. 
Câu 8. Một anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 
và nhóm (phân nhóm) nào sau đây? 
A. Chu kì 3, nhóm VIA. 
B. Chu kì 3, nhóm VIIIA. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
8 
C. Chu kì 3, nhóm IIA. 
D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA. 
Câu 9. Cho chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C3H6O2. X có thể là chất nào sau đây? 
A. Axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở. 
B. Rượu hai chức chưa no có 1 liên kết đôi. 
C. Xeton hai chức no. 
D. Anđehit hai chức no. 
Câu 10. Cho các chất sau: H2S, Cl2, SO2, H2SO4 và HCl. Số các chất có thể thể hiện cả tính khử và 
tính oxi hoá là bao nhiêu? 
A. 5 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
Câu 11. Một dung dịch chứa 0,1 mol Mg2+, 0,3 mol Al3+, x mol NO3- và y mol SO42-. Biết khi cô 
cạn dung dịch và làm khan thu được 64,7 gam chất rắn khan. Giá trị của x là bao nhiêu? 
A. 0,3 mol. 
B. 0,2 mol. 
C. 0,5 mol. 
D. 0,1 mol. 
Câu 12. Một hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam 
hỗn hợp X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 2,7 gam. 
B. 4,6 gam. 
C. 2,3 gam. 
D. 9,2 gam. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
9 
Câu 13. Chất nào sau đây là axit béo? 
A. Axit glutamic. 
B. Axit benzoic. 
C. Axit axetic. 
D. Axit stearic. 
Câu 14. Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài? 
A. Etyl butirat. 
B. Geranyl axetat. 
C. Isoamyl axetat. 
D. Benzyl axetat. 
Câu 15. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy 
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức 
cấu tạo của X là gì? 
A. C2H3COOC2H5. 
B. CH3COOC2H5. 
C. C2H5COOCH3. 
D. C2H5COOC2H5. 
Câu 16. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung 
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là bao nhiêu? 
A. 16,68 gam. 
B. 18,38 gam. 
C. 18,24 gam. 
D. 17,80 gam. 
Câu 17. Chất nào sau đây KHÔNG thủy phân trong môi trường axit? 
A. Xenlulozơ 
B. Saccarozơ. 
C. Tinh bột 
D. Glucozơ 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
10 
Câu 18. Trieste X mạch hở, tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a 
mol X thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b - d - 5a = 0. Mặt khác, a mol X phản ứng 
tối đa được với dung dịch chứa 72 gam Br2 thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a 
mol X phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là bao 
nhiêu? 
A. 48,5 gam. 
B. 49,5 gam. 
C. 47,5 gam. 
D. 50,5 gam. 
Câu 19. Chất nào sau đây còn có tên gọi là ĐƯỜNG MÍA? 
A. Saccarozơ. 
B. Tinh bột. 
C. Glucozơ. 
D. Fructozơ. 
Câu 20. Một phân tử xenlulozơ có phân tử khối là 15 x 106. Biết rằng chiều dài mỗi mắc xích 
C6H10O5 khoảng 5.10-7 (mm). Chiều dài của mạch xenlulozơ này gần đúng là bao nhiêu? 
A. 3,0 x 10-2 mm. 
B. 4,5 x 10-2 mm. 
C. 4,5 x 10-1 mm. 
D. 3,0 x 10-1 mm. 
Câu 21. Từ m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO2 sinh ra được hấp thụ vào 
dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. 
Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 940,0 gam. 
B. 949,2 gam. 
C. 607,5 gam. 
D. 759,4 gam. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
11 
Câu 22. Người ta có thể điều chế cao su buna từ xenlulozơ theo sơ đồ sau: 
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là bao nhiêu? 
A. 25,625 tấn. 
B. 37,875 tấn. 
C. 15,806 tấn. 
D. 17,857 tấn. 
Câu 23. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím? 
A. CH3COOH. 
B. H2NCH2COOH. 
C. CH3NH2. 
D. C6H5NH2. 
Câu 24. Tên gọi của chất có công thức cấu tạo H2N(CH2)4CH(NH2)COOH là gì? 
A. glyxin. 
B. alanin. 
C. axit glutamic. 
D. lysin. 
Câu 25. Phân tử khối của amino axit “nhỏ nhất” là bao nhiêu? 
A. 75. 
B. 89. 
C. 60. 
D. 74. 
Câu 26. Số gốc α-amino axit trong phân tử peptit là bao nhiêu? 
A. từ 2 - 50. 
B. từ 5 - 50. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
12 
C. từ 10 - 50. 
D. từ 20 - 50. 
Câu 27. Thủy phân hoàn toàn tripeptit X thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X 
là bao nhiêu? 
A. 3. 
B. 4. 
C. 5. 
D. 6. 
Câu 28. Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được các amino axit chứa 1 
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu 
được 34,95 gam muối. Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 22,95 gam. 
B. 21,15 gam. 
C. 24,30 gam. 
D. 21,60 gam. 
Câu 29. Este X được điều chế từ α–aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơn của X so với hiđro là 
51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch KOH 1,4 M, cô cạn dung dịch thu được 
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan 
Z. Giả sử quá trình cô cạn chỉ làm nước bay hơi. Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 11,15 gam. 
B. 32,13 gam. 
C. 32,01 gam. 
D. 27,53 gam. 
Câu 30. Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? 
A. tơ visco. 
B. tơ tằm. 
C. tơ capron. 
D. tơ nilon-6,6. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
13 
Câu 31. Cho các polime sau: 
(1) Poliacrilonitrin, 
(2) Policaproamit, 
(3) Poli(metyl metacrylat), 
(4) Poli(ure-formandehit), 
(5) Poli(etylen-terephatalat), 
(6) Poli(hexametylen ađipamit), 
(7)Tơ tằm, 
(8) Tơ axetat. 
Số polime dùng làm tơ hóa học là bao nhiêu? 
A. 5. 
B. 4. 
C. 6. 
D. 7. 
Câu 32. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là chất gì sau đây? 
A. Hg. 
B. Cs. 
C. Al. 
D. Li. 
Câu 33. Kim loại có độ cứng cao nhất là chất gì sau đây? 
A. crom. 
B. vonfram. 
C. kim cương. 
D. vàng. 
Câu 34. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? 
A. Cu, Na và Al. 
B. Al, Zn và Fe. 
C. Fe, Cr và Cu. 
D. K, Mg và Zn. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
14 
Câu 35. Hỗn hợp X gồm Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5. Cho 6,88 gam X vào dung dịch 
chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị 
của m là bao nhiêu? 
A. 5,12 gam. 
B. 3,84 gam. 
C. 2,56 gam. 
D. 6,96 gam. 
Câu 36. Điện phân dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 2,68 A, 
trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 
22,4 gam bột Fe vào X, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 34,28 
gam chất rắn. Giá trị của t là bao nhiêu? 
A. 1,20 giờ. 
B. 0,25 giờ. 
C. 1,00 giờ. 
D. 0,60 giờ. 
Câu 37. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? 
A. Ca. 
B. Na. 
C. Al. 
D. Fe. 
Câu 38. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3 và AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là bao nhiêu? 
A. 1. 
B. 2. 
C. 4. 
D. 3. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
15 
Câu 39. Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương? 
A. Sắt. 
B. Photpho. 
C. Canxi. 
D. Kẽm. 
Câu 40. Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 thu được hỗn hợp kết tủa gồm 2 chất? 
A. Zn. 
B. Fe. 
C. Na. 
D. Ba. 
Câu 41. Cho sơ đồ phản ứng sau: 
Biết rằng X là chất khí dùng nạp cho các bình cứu hỏa, Y là khoáng vật dùng để sản xuất 
vôi sống. Các chất Y, X, Z, T lần lượt là những chất nào sau đây? 
A. CO2, CaC2, Na2CO3 và NaHCO3. 
B. CaCO3, CO2, Na2CO3 và NaHCO3. 
C. CO2, CaCO3, NaHCO3 và Na2CO3. 
D. CaO, CO2, NaHCO3 và Na2CO3. 
Câu 42. Hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al. Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam X vào nước dư, thu được 
dung dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của 
Al trong X là bao nhiêu? 
A. 17,15%. 
B. 20,58%. 
C. 42,88%. 
D. 15,44%. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
16 
Câu 43. Dung dịch chất nào sau đây có màu da cam? 
A. K2Cr2O4. 
B. Na2CrO4. 
C. Ca(NO3)2. 
D. KMnO4. 
Câu 44. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và FexOy thu được 92,35 
gam chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dung dịch NaOH dư, thu được 8,4 lít khí ở đktc và còn 
lại phần không tan D. Hoà tan 1/4 lượng D bằng H2SO4 đặc cần dùng 60 gam dung dịch 
H2SO4 98%. Khối lượng Al2O3 là bao nhiêu và công thức của FexOy là gì? 
A. 40,8 gam và Fe2O3. 
B. 40,8 gam và Fe3O4. 
C. 20,4 gam và Fe2O3. 
D. 20,4 gam và FeO. 
Câu 45. Thành phần chính của quặng hematit là gì? 
A. FeCO3. 
B. Fe2O3. 
C. FeS2. 
D. Fe3O4. 
Câu 46. Nung Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là gì? 
A. Fe2O3. 
B. FeO. 
C. Fe3O4. 
D. Fe(OH)3. 
Câu 47. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau 
phản ứng là bao nhiêu? 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
17 
A. 2,52 gam. 
B. 3,36 gam. 
C. 1,44 gam. 
D. 1,68 gam. 
Câu 48. Cho các chất sau: 
(1) ClH3NCH2COOH, 
(2) H2NCH(CH3)-CONH-CH2COOH, 
(3) CH3-NH3NO3, 
(4) (HOOCCH2NH3)2SO4, 
(5) ClH3NCH2-CONH-CH2-COOH, 
(6) CH3COOC6H5. 
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thu được dung dịch 
chứa hai muối là bao nhiêu? 
A. 4. 
B. 3. 
C. 5. 
D. 6. 
Câu 49. Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp chất 
rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản 
phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Giá trị của V là bao nhiêu? 
A. 224 ml. 
B. 336 ml. 
C. 672 ml. 
D. 896 ml. 
Câu 50. Khí nào sau đây gây hiện tượng mưa axit? 
A. CH4. 
B. CO2. 
C. NO2. 
D. O3. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
18 
Câu 51. Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2 và HF. Để loại bỏ các khí đó ta 
nên dùng chất nào sau đây để đảm bảo hiệu quả và kinh tế nhất? 
A. Ca(OH)2. 
B. NaOH. 
C. NH3. 
D. HCl. 
Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam hỗn hợp 2 este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. Hấp thụ 
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng m gam. 
Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 12,96 gam. 
B. 44,64 gam. 
C. 31,68 gam. 
D. 27,36 gam. 
Câu 53. Cho sơ đồ phản ứng sau: (các phản ứng đều có điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích 
hợp): 
(X) C5H8O4 + 2NaOH 2X1 + X2 
X2 + O2 X3 
2X2 + Cu(OH)2 Phức chất có màu xanh + 2H2O. 
Phát biểu nào sau đây SAI? 
A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom. 
B. X1 có phân tử khối là 68. 
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh. 
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức. 
Câu 54. Phản ứng nào sau đây SAI? 
A. Cr(OH)3 + NaOH ⎯⎯→ NaCrO2 + 2H2O 
B. 3Zn + 2CrCl3 ⎯⎯→ 3ZnCl2 + 2Cr 
⎯⎯→
ot
⎯⎯→
⎯⎯→
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
19 
C. 2Cr + 3Cl2 ⎯⎯→ 2CrCl3 
D. 2Na2CrO4 + H2SO4 ⎯⎯→ Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O 
Câu 55. Cho 2,94 gam axit glutamic vào 160 ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch X. Cho 
X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 6,16. 
B. 6,96. 
C. 7,00. 
D. 6,95. 
Câu 56. Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam 
X vào nước dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng 
thu được m gam kết tủa. Giá trị m là bao nhiêu? 
A. 40,92 gam. 
B. 37,80 gam. 
C. 49,53 gam. 
D. 47,40 gam. 
Câu 57. Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), 
(2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: 
Dung dịch (1) (2) (4) (5) 
(1) khí thoát ra có kết tủa 
(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa 
(4) có kết tủa có kết tủa 
(5) có kết tủa 
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là gì? 
A. H2SO4, MgCl2 và BaCl2. 
B. Na2CO3, NaOH và BaCl2. 
C. Na2CO3, BaCl2 và H2SO4. 
D. H2SO4, NaOH và MgCl2. 
International University fb.com/tuvantuyensinh.dhqt.dhqgtphcm 
20 
Câu 58. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam trieste X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat 
và m gam natri oleat. Giá trị của a và m lần lượt là bao nhiêu? 
A. 8,82 gam và 6,08 gam. 
B. 10,02 gam và 6,08 gam. 
C. 5,78 gam và 3,04 gam. 
D. 9,98 gam và 3,04 gam. 
Câu 59. Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,2 mol MgO và 0,2 mol CuO nung nóng, thu được x gam 
chất rắn. Giá trị của x là bao nhiêu? 
A. 20,8 gam. 
B. 17,6 gam. 
C. 19,8 gam. 
D. 23,2 gam. 
Câu 60. Trộn 4,64 gam FeCO3 với 10,17 gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al, thu được hỗn hợp Y. 
Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4, được dung dịch Z chứa 83,41 
gam muối sunfat trung hoà và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có chứa 0,01 mol H2). Thêm 
0,57 mol NaOH vào Z thì toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và hết khí thoát ra. 
Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. 
Giá trị của m là bao nhiêu? 
A. 3,22 gam. 
B. 2,70 gam. 
C. 2,52 gam. 
D. 3,42 gam. 
-- Hết -- 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_mau_ky_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_p.pdf