Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án)

PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1 TIẾNG VIỆT

1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Kim vàng ai nỡ uốn ./Người khôn ai nỡ nói nhau nặng

lời”

A. cong B. câu C. đâu D. thẳng

2. Nội dung của tác phẩm Tỏ lòng là gì?

A. Khung cảnh mùa thu và nỗi niềm tha hương của tác giả.

B. Tấm lòng xót thương cho những thân phận tài hoa bạc mệnh.

C. Hình ảnh của người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; vẻ đẹp

của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng.

D. Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước

của tác giả.

3. “Trèo lên cây khế nửa ngày,/ Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!/ Mặt trăng sánh với mặt trời,/ Sao Hôm

sánh với sao Mai chằng chằng./ Mình ơi! Có nhớ ta chăng?/ Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời.”

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

A. Lục bát B. Thất ngôn bát cú C. Song thất lục bát D. Tự do

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 1

Trang 1

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 2

Trang 2

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 3

Trang 3

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 4

Trang 4

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 5

Trang 5

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 6

Trang 6

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 7

Trang 7

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 8

Trang 8

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 9

Trang 9

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang xuanhieu 06/01/2022 700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án)

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 19 (Có đáp án)
 và mùa cạn trùng mùa khô. 
Chọn B. 
87. D 
Phương pháp: Phân tích, chứng minh. 
Cách giải: 
- Sau Cách mạng tháng Mười, nước Nga phải đối mặt với thù trong, giặc ngoài và phải thực hiện “Chính 
sách cộng sản thời chiến” để bảo vệ chính quyền cách mạng. 
- Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn, tưởng chừng không thể vượt 
qua nổi. Trong bối cảnh ấy, ta thực hiện đường lối “kháng chiến kiến quốc”, phải chấp nhận nhượng, hòa 
hoãn với kẻ thù để giữ được chính quyền. 
=> Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng 
Tám năm 1945 chứng tỏ giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn. 
Chọn D. 
88. C 
Phương pháp: SGK Lịch sử 11, trang 50. 
Cách giải: 
Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã quyết định chuyển sang khởi nghĩa giành chính quyền vào cuối năm 
1917 khi cuộc đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo đã đủ sức lật đổ giai cấp tư 
sản. 
Chọn C. 
89. C 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều là những văn 
bản pháp lý công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. 
Chọn C. 
90. A 
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 165. 
Cách giải: 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội 
chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. 
Chọn A. 
91. C 
Phương pháp: 
Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. 
Cách giải: 
3 
Tại anot, ion NO3- không bị điện phân → xảy ra sự điện phân H2O 
Vậy bán phản ứng xảy ra ở anot là: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e 
Chọn C. 
92. D 
Phương pháp: 
Khi điện phân dung dịch, ở điện cực catot: 
+ Nếu dung dịch có chứa nhiều cation thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. 
+ Một số cation không bị điện phân như K+, Na+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, Al3+  Khi đó nước bị điện phân 
theo bán phản ứng: 2H2O + 2e → H2 + 2OH- 
Cách giải: 
Khi điện phân dung dịch, tại catot thì cation nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. 
Ta thấy tại catot ion Mg2+ không bị điện phân nên không xét đến. 
Dựa vào dãy điện hóa ta thấy tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ 
Vậy thứ tự điện phân tại catot là Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. 
Ag+ + 1e → Ag 
Fe3+ + 1e → Fe2+ 
Cu2+ + 2e → Cu 
Fe2+ + 2e → Fe 
⟹ Thứ tự kim loại sinh ra tại catot là Ag, Cu, Fe. 
Chọn D. 
93. A 
Phương pháp: 
- So sánh khối lượng catot tăng với khối lượng lớn nhất của Ag ⟹ có Fe bám vào catot 
→ Xác định chất bị điện phân 
- Từ khối lượng catot tăng xác định khối lượng của mỗi kim loại. 
- Viết các bán phản ứng điện phân tại catot. Tính toán theo các bán phản ứng điện phân xác định được số 
mol e trao đổi. 
- Tính thời gian điện phân dựa vào công thức: 
Cách giải: 
t = 
ne.F 
I 
Ta thấy: nAgmax = nAgNO = 0,04(mol) → mAgmax = 0,04.108 = 4,32(g) 5, 44(g) ⟹ có Fe bám vào catot 
⟹ Ag+ và Fe3+ đã bị điện phân hết, Fe2+ bị điện phân một phần. 
Khối lượng Fe bám vào catot là: m 
Tại catot (-): 
Ag+ + 1e → Ag 
0,04 → 0,04 → 0,04 (mol) 
Fe3+ + 1e → Fe2+ 
Fe = 5, 44 − 4,32 = 1,12(g) → nFe = 
1,12 
= 0,02(mol) 
56 
3 2 5 
0,06 → 0,06 → 0,06 (mol) 
Fe2+ + 2e → Fe 
0,04 ← 0,02 (mol) 
→ Số mol e trao đổi là: ne = 0,04 + 0,06 + 0,04 = 0,14 mol 
→ Thời gian điện phân 
là: 
Chọn A. 
94. A 
Phương pháp: 
t = 
ne.F = 
0,14.96500 
= 2520,5(s) 
I 5,36 
Xác định công thức cấu tạo của etyl axetat, từ đó xác định được axit và ancol tương ứng cần cho vào trong 
bình 1 
Chú ý: phản ứng este hóa xảy ra được cần có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc và đun nóng. 
Cách giải: 
Este cần điều chế là etyl axetat có CTCT: CH3COOC2H5 
→ Hóa chất được cho vào bình 1 gồm: CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. 
 PTHH minh họa: CH COOH + C H OH ⎯ H⎯2SO⎯4 da⎯c,t
0
⎯→ CH COOC H
 + H O 
3 
Chọn A. 
95. D 
Phương pháp: 
2 5 ⎯⎯⎯ ⎯ 3 2 5 2 
Dựa vào tính chất hóa học của este 
+ Phản ứng thủy phân thuận nghịch trong môi trường axit 
+ Phản ứng thủy phân 1 chiều trong môi trường kiềm 
Từ đó nhận xét được phát biểu đúng sai. 
Cách giải: 
ống 1: không xảy ra phản ứng thủy phân 
ống 2: xảy ra phản ứng thủy phân thuận nghịch 
 PTHH minh họa: CH COOC H + H O ⎯ H⎯2SO⎯4 lo⎯ang,⎯t
0 → 
 CH COOH + C H OH 
3 2 5 2 ⎯⎯⎯⎯⎯ 3 2 5 
ống 3: xảy ra phản ứng thủy phân 1 chiều 
PTHH: CH3COOC2H5 + 
NaOH 
⎯ 
t⎯
0 
→ CH COONa + C H OH 
A. Đúng, để phản ứng thủy phân xảy ra cần có xúc tác axit 
B. Đúng, vì ống nghiệm 3 xảy ra phản ứng thủy phân 1 chiều 
C. Đúng, vì ống 2 xảy ra phản ứng thủy phân thuận nghịch còn ống 1 không xảy ra phản ứng 
D. Sai, vì ống 1 không xảy ra phản ứng thủy phân. 
Chọn D. 
96. D 
Phương pháp: 
H = 
A
ci .100% A 
A 
ci 
tp 
= 
Atp .H 
100% 
3 5 3 
3 5 3 
Thời gian nạp: t = 
W 
= 
71442 
= 19051, 2s = 5h18 ph 
Pv 3, 75 
- Mỡ (dầu thực vật) chính là chất béo. 
- Dựa vào thí nghiệm thủy phân của chất béo trong môi trường kiềm. 
0 
PTHH tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯⎯t → 3RCOONa + C H (OH) 
Từ đó xét từng đáp án, rút ra được kết luận đúng, sai. 
Cách giải: 
Mỡ lợn chứa các chất béo no như tristearin, tripanmitin, khi đun sôi với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng xà 
0 
phòng hóa (thủy phân chất béo): (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯⎯t → 3RCOONa + C H (OH) 
Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch kiềm nên sau bước 2 chất lỏng đồng nhất. 
ở bước 3: để nguội và hòa tan thêm NaCl (muối ăn) vào → làm giảm độ tan của muối natri stearat, thêm nữa 
khối lượng riêng của dung dịch lúc này cũng tăng lên → các muối hữu cơ (muối natri của các axit béo) bị 
tách ra khỏi dung dịch, nhẹ hơn dung dịch → tạo chất rắn màu trắng nổi trên dung dịch. 
Xét các phát biểu: 
A. Sai, đây là thí nghiệm về phản ứng xà phòng hóa, dầu thực vật hay mỡ đều chứa chất béo nên đều thực 
hiện thí nghiệm được. 
B. Sai, quan sát phương trình phản ứng trên thì việc thêm nước không phải là xúc tác của phản ứng. Thực 
chất việc nhỏ thêm vài giọt nước trong quá trình là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. 
C. Sai, như đã phân tích ở bước 3 
D. Đúng 
Chọn D. 
97. D 
Phương pháp: 
Sử dụng lí thuyết về thông tin liên lạc bằng sóng điện từ. 
Cách giải: 
Trong chiếc điện thoại đi động Iphone 11 Pro Max có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. 
Chọn D. 
98. C 
Phương pháp: 
Điện lượng cần nạp cho pin: q = I.t 
Năng lượng cần nạp cho pin: W = qU 
Công thức tính công suất: P = U.I 
Hiệu suất: 
Thời gian nạp: t = 
W
Pci 
Cách giải: 
Điện lượng cần nạp cho Pin: q = I.t = 3969 mA.h = 3,969 A.h = 14288, 4 ( A.s) 
Năng lượng cần nạp cho Pin: W = q.U =14288, 4.5 = 71442 J 
Công suất nạp cho pin: P = U.I = 5.1 = 5(W) 
Do có hao phí 25% nên công suất nạp vào chỉ là: Pv = 0, 75.P = 0, 75.5 = 3, 75(W) 
H = 
A
ci .100% A 
A 
ci 
tp 
= 
Atp .H 
100% 
L.Cb 
Thời gian nạp: t = 
W 
= 
71442 
= 14288, 4s = 3h58 ph 
1 
P 5 
Thời gian nạp: t = 
W 
= 
71442 
= 4762,8s = 1h19 ph 
2 
P ' 15 
Chọn C. 
99. A 
Phương pháp: 
Điện lượng cần nạp cho pin: q = I.t 
Năng lượng cần nạp cho pin: W = qU 
Công thức tính công suất: P = U.I 
Hiệu suất: 
Thời gian nạp: t = 
W
Pci 
Cách giải: 
Điện lượng cần nạp cho Pin: q = I.t = 3969 mA.h = 3,969 A.h = 14288, 4 ( A.s) 
Năng lượng cần nạp cho Pin: W = q.U =14288, 4.5 = 71442 J 
+ Khi sử dụng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385: 
Công suất nạp cho pin: P = U.I = 5.1 = 5(W) 
+ Khi sử dụng sạc nhanh 18W PD: 
Công suất nạp cho pin: P ' = U '.I ' = 5.3 = 15(W) 
→ Khoảng thời gian được rút ngắn: t = t1 − t2 = 3h58 ph −1h19 ph = 2h39 ph 
100. D 
Phương pháp: 
Nguyên tắc hoạt động của mạch – thu phát sóng điện từ dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện từ. 
Cách giải: 
Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì tần số riêng của anten thu phải bằng tần số của đài phát. 
Chọn D. 
101. C 
Phương pháp: 
Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: Micro; Mạch phát sóng điện từ cao tần; Mạch biến 
điệu; Mạch khuếch đại; Anten phát. 
Cách giải: 
Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có mạch tách sóng 
Chọn C. 
102. B 
Phương pháp: 
Điện dung của bộ tụ ghép song song: Cb = C0 + Cx 
Bước sóng mạch thu được:  = 2 c. = 2 c. 
Điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay nên ta có: Cx = a. + b; a,b = hs 
Cách giải: 
Điện dung của tụ xoay là hàm bậc nhất của góc xoay nên ta có: Cx = a. + b ( a,b = hs) 
Chọn A. 
L.(C0 + Cx ) 
0, 001 
Tụ xoay C có điện dung biến thiên từ C = 10 pF đến C = 310 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1500 
x 1 2 
nên: 
 C1 = a.0 + b = 10 pF 
 a = 2 
 C
 = 2. +10 ( pF ) (1) 
 x 
 C2 = a.150 + b = 310 pF b = 10 
Chọn B. 
103. C 
Phương pháp: 
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1 
300 
Tần số alen p = x + 
y 
→ q = 1− p 
A 
Cách giải: 
2 a A 
Giả sử A- không bị PKU; a-bị bệnh PKU 
Tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh là 1/10000 = 0,01% 
Tần số alen a: qa = = 0, 01 → pA = 1− 0, 01 = 0,99 
Chọn C 
104. D 
Bệnh PKU do gen lặn gây ra nên các biện pháp chọc dò dịch ối, sinh thiết tua nhau thai và quan sát tiêu bản 
tế bào đều không phát hiện ra. 
Khi mang thai, người mẹ đã cung cấp đủ các axit amin cho thai nhi, tế bào thai không phải hình thành 
enzyme để chuyển hóa nên khi phân tích sinh hóa sẽ không phát hiện ra. 
Vậy có thể xét nghiệm máu sau 25 – 30 ngày sau sinh để phát hiện sớm. 
Chọn D 
105. B 
Phát biểu đúng về bênh PKU là: B: pheninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần 
kinh, bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí. 
Do Cx ghép song song với C0 nên điện dung của bộ tụ: Cb = C0 + Cx 
→ Bước sóng mà mạch thu được:  = 2 c. L.Cb = 2 c. L.(C0 + Cx ) 
Theo bài ra ta có: 
 1 = 2 c. 
L.(C0 + C1 ) = 10m 1 = 2 c. L.(C0 +10) = 10m 
 = 2 c. L.(C + C ) = 40m 
 = 2 c. L.(C + 310) = 40m 
 2 0 2 2 0 
  = 2 c. 
L.(C + C ) = 20m 0 x 
  = 2 c. 
L.(C + C ) = 20m 0 x 
  2 
 1 = 0 = 
C +10 
  
2 
2 C + 310 0 
  
2 
1 
16 
1 
 C = 10 pF 0 
 C = 70 pF x (2) 
= = 
1 0 
C + 310 
  
2 C + C 4 0 x 
Từ (1) và (2) suy ra: 70 = 2. +10 = 300 
Vậy để mạch thu sóng điện từ có bước sóng  = 20m thì góc xoay của bản tụ là 
A sai, bệnh do đột biến gen nên không thể chữa trị. 
C sai, Phe là 1 axit amin thiết yếu nên không thể loại bỏ hoàn toàn axit amin này ra khỏi khẩu phần ăn. 
D sai, có thể điều trị bằng chế độ ăn kiêng thức ăn chứa Phe hợp lí. 
Chọn B 
106. A 
Lưới thức ăn trên có tối đa 6 chuỗi thức ăn: 
1. A-B-C-D-E; 2. A-F-E; 3. A-G-H-I-E; 4. A-G-F-D-E; 5. A-F-D-E; 6. A-G-F-E 
Chọn A 
107. D 
Chỉ có 2 loài A và E tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn. 
Chọn D 
108. C 
A - Đúng. 
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn: A → F → E. 
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong chuỗi thức ăn: A → G → F → D → E. 
B – Đúng. Loài F tham gia 3 chuỗi thức ăn, loài G tham gia 2 chuỗi thức ăn. 
C – sai, nếu loại bỏ G thì H và I bị mất đi 
D – đúng, chuỗi thức ăn dài nhất là A → G → F → D → E 
Chọn C 
109. C 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2 
Cách giải: 
Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta là lĩnh vực công nghiệp chế biến, 
chế tạo (với 214,2 tỷ USD, chiếm 59,1% tổng vốn đầu tư). 
Chọn C. 
110. B 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 4 
Cách giải: 
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương dẫn đầu trong thu hút ĐTNN với 47,34 tỷ USD 
Biết Tổng số vốn ĐTNN của cả nước là: 362,58 tỷ USD 
=> Áp dụng công thức tính tỷ trọng thành phần: 
Tỷ trọng vốn ĐTNN của TP.HCM là: (47,34 / 362,58) x 100 = 13,1% 
Chọn B. 
111. D 
Phương pháp: Liên hệ những điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, tự nhiên và kinh tế - xã hội của TP.HCM 
Cách giải: 
Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu cả nước trong thu hút vốn ĐTNN, nguyên nhân do vùng hội tụ nhiều 
điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí và kinh tế - xã hội như: 
- Vị trí địa lý tiếp giáp các vùng nguyên liệu giàu có (các tỉnh chuyên canh cây công nghiệp lớn ở Đông 
Nam Bộ, vùng ĐBSCL là vùng trọng điểm lương thực của cả nước); vị trí gần với khu vực trung tâm của 
ĐNA – khu vực kinh tế năng động.=>loại A 
- Có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện và hiện đại (giao thông vận tải, viễn thông, điện) đáp ứng yêu 
cầu phát triển công nghiệp. => loại B 
- Vùng có lợi thế về nguồn lao động đông, có trình độ cao; thị trường tiêu thụ rộng lớn => loại C 
TP. Hồ Chí Minh có lợi thế nằm gần các vùng sản xuất nguyên liệu lớn nhưng bản thân thành phố không 
phải là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có. => nhận định D sai 
Chọn D. 
112. B 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 
Cách giải: 
Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là đất badan màu 
mỡ và khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp có nguồn gốc 
cận nhiệt như cà phê, cao su, hồ tiêu, điều... 
Chọn B. 
113. A 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3, chú ý từ khóa câu hỏi “ý nghĩa xã hội” 
Cách giải: 
Về mặt xã hội, việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã góp phần 
tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lượng đời sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. 
Chọn A. 
114. C 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin cuối cùng 
Cách giải: 
Việc đầu tư công nghệ chế biến và khâu bảo quản nông sản sau thu hoạch sẽ góp phần nâng cao chất lượng 
nông sản, hạn chế xuất khẩu thô, từ đó nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường xuất khẩu ra thế giới. 
Chọn C. 
115. D 
Phương pháp: Sắp xếp. 
Cách giải: 
4) Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành độc lập (1956). 
1) 17 nước châu Phi được trao trả độc lập (1960). 
2) Thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla (1975). 
3) Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai chính thức bị xóa bỏ (1993).
Chọn D. 
116. A 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. 
Cách giải: 
Mở đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc binh 
biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập. 
Chọn A. 
117. B 
Phương pháp: Giải thích 
Cách giải: 
Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” bởi vì trong năm này có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc 
lập. 
Chọn B. 
118. B 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương 
chính trị do Trần Phú khởi thảo là: Cách mạng do Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin lãnh đạo. 
Chọn B. 
119. C 
Phương pháp: Suy luận. 
Cách giải: 
Trong Luận cương chính trị (10/1930) xác định, “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”, 
điều đó có nghĩa là nhiệm vụ chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày được đặt lên hàng đầu. 
Chọn C. 
120. D 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên: Tư sản dân quyền cách mạng không bao gồm thổ địa cách mạng mà 
được tách riêng; còn trong Luận cương: Tư sản dân quyền cách mạng bao gồm thổ địa cách mạng. 
Chọn D. 
----HẾT---- 

File đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.pdf