Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án)

PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1 TIẾNG VIỆT

1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Nói ngọt lọt đến ”

A. da B. tai C. xương D. miệng

2. Nội dung của bài Phú sông Bạch Đằng là:

A. Ca ngợi những người nghĩa sĩ nông dân và thể hiện tình yêu nước thiết tha

B. Tấm lòng ưu dân ái quốc của tác giả

C. Hình tượng người anh hùng của cộng đồng với những phẩm chất đáng quý.

D. Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng, ca ngợi truyền thống

anh hùng và nhân nghĩa của dân tộc.

3. “Chàng thì đi cõi xa mưa gió/ Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn/ Đoái trông theo đã cách ngăn/ Tuôn

màu mây biếc, trải ngàn núi xanh (Sau phút chia li, Đoàn Thị Điểm)

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

A. Lục bát B. Thất ngôn bát cú C. Song thất lục bát D. Tự do

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 1

Trang 1

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 2

Trang 2

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 3

Trang 3

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 4

Trang 4

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 5

Trang 5

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 6

Trang 6

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 7

Trang 7

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 8

Trang 8

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 9

Trang 9

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 53 trang xuanhieu 1760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án)

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 17 (Có đáp án)
rung Bộ có địa hình cao nhất cả nước (dãy Hoàng Liên Sơn) => có đầy đủ cả 3 đai 
khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao. 
=> Nhận xét A đúng 
- Miền có dải đồng bằng ven biển miền Trung nhỏ hẹp, địa hình nhiều dãy núi cao trên 2000m, hướng Tây 
Bắc – Đông Nam (Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Hoàng Liên Sơn) 
=> Nhận xét B, C, D không đúng 
Chọn A. 
85. C 
Phương pháp: Liên hệ kiến thức bài 6 – Đất nước nhiều đồi núi (trang 33 sgk Địa 12) 
Cách giải: 
Đồng bằng ven biển miền Trung chủ yếu do biển bồi đắp nên có tính chất nghèo dinh dưỡng, đất cát phá, ít 
phù sa sông. 
Chọn C. 
86. A 
Phương pháp: Liên hệ kiên thức bài 9 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (trang 41 sgk Địa lí 12) 
Cách giải: 
“Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm”: Câu tục ngữ trên nhắc đến gió mùa Đông Bắc ở nước ta, gió này hoạt 
động chủ yếu ở miền Bắc trong thời gian từ tháng 11 – 4. 
- Nửa đầu mùa đông: gió đi qua lục địa nên mang tính chất lạnh, khô, ít mưa => gió bấc hanh 
- Nửa sau mùa đông: gió lệch qua biển, được cấp thêm hơi ẩm đem lại thời tiết lạnh, ẩm, có mưa phùn cho 
miền Bắc => gió nồm ẩm 
Chọn A. 
87. A 
Phương pháp: Phân tích. 
Cách giải: 
- Mục tiêu: Lật đổ ách thống trị của phong kiến và tư sản Nga, giải phóng nhân dân. 
- Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Bônsêvích. 
- Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân. 
- Hướng phát triển: Cuộc cách mạng phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn 1 đánh đổ phong kiến Nga hoàng 
(cách mạng Tháng Hai) và giai đoạn 2 đánh đổ giai cấp tư sản trong chính phủ lâm thời đưa nước Nga tiến 
lên chủ nghĩa xã hội. 
=> Cách mạng tháng Mười là cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
Chọn A. 
88. B 
Phương pháp: SGK Lịch sử 11, trang 91. 
Cách giải: 
Trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) bùng nổ, thái độ của Anh, Pháp đối với các hành động 
của liên minh phát xít là nhượng bộ, thỏa hiệp phát xít. 
Chọn B. 
89. D 
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 128. 
Cách giải: 
Với việc ký hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, ta đã loại được một kẻ thù nguy hiểm đó là: Quân Trung Hoa Dân 
quốc. 
Chọn D. 
90. B 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Điểm khác biệt lớn nhất của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với cuộc chiến tranh phá hoại 
miền Bắc lần thứ nhất là: Thực hiện với quy mô lớn, ồ ạt, tập trung các phương tiện chiến tranh hiện đại 
nhất, cường độ đánh phá mạnh nhất trong thời gian ngắn. 
Chọn B. 
91. C 
Phương pháp: 
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là: 
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi 
kim, 
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. 
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. 
- Trong pin điện, chất có tính khử mạnh hơn đóng vai trò anot, chất có tính khử yếu hơn đóng vai trò là 
catot: 
+ Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa. 
+ Tại catot xảy ra quá trình khử. 
Hướng dẫn giải: 
*Cốc (1): Không có sự ăn mòn điện hóa do 2 thanh kim loại không tiếp xúc trực tiếp/gián tiếp qua dây dẫn. 
⟹ Cốc (1) không có hiện tượng. 
*Cốc (2): Có sự ăn mòn điện hóa do thỏa mãn cả 3 điều kiện xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa: 
+ Có 2 điện cực Fe và Cu. 
+ 2 điện cực tiếp xúc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. 
+ 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li là NaCl. 
Tính khử của Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò anot (-) và bị ăn mòn: Fe → Fe2+ + 2e. 
⟹ Cốc (2) xuất hiện kết tủa xanh.
Chọn C. 
92. B 
Phương pháp: 
Trong pin điện hóa, kim loại đóng vai trò anot (kim loại có tính khử mạnh hơn) bị ăn mòn. 
Cách giải: 
Ta có thể thay kim loại Cu bằng kim loại Ni. Vì Fe có tính khử mạnh hơn Ni nên đóng vai trò anot (-) và bị 
ăn mòn điện hóa. 
Chọn B. 
93. D 
Phương pháp: 
Trong pin điện hóa, kim loại đóng vai trò anot (kim loại có tính khử mạnh hơn) bị ăn mòn. 
Cách giải: 
So sánh về tính khử: Al > Zn > Fe > Cu. 
Trong pin điện hóa, kim loại đóng vai trò anot (kim loại có tính khử mạnh hơn) bị ăn mòn. 
⟹ Đinh sắt được bảo vệ khi được quấn xung quanh bởi một kim loại có tính khử mạnh hơn. 
⟹ Cốc 1 và cốc 3 đinh sắt được bảo vệ. 
Chọn D. 
94. B 
Phương pháp: 
Nắm được mục đích của từng bước tiến hành thí nghiệm: 
Bước 1: Cho 2 dd CuSO4 và NaOH phản ứng với nhau để tạo ra kết tủa Cu(OH)2 
Bước 2: Gạn lấy kết tủa Cu(OH)2 
Bước 3: Thực hiện phản ứng giữa glucozơ và Cu(OH)2 
Dựa vào dữ kiện cho bên trên và kiến thức về tính chất hóa học của glucozơ để xét được kết luận đúng hay 
sai. 
Cách giải: 
Bước 1: Cho 2 dd CuSO4 và NaOH phản ứng với nhau để tạo ra kết tủa Cu(OH)2 
PTHH minh họa: CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh đậm) + Na2SO4 
Bước 2: Gạn bỏ dd để thu được kết tủa Cu(OH)2 
Bước 3: Thực hiện phản ứng giữa glucozơ và Cu(OH)2 
A. Đúng, vì gluco zơ có phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 tạo phức tan màu xanh thẫm 
PTHH minh họa: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O 
 Đồng (II) gluconat (dd có màu xanh thẫm) 
B. Sai, glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì trong phân tử chứa nhiều nhóm –OH kề nhau. 
C. Đúng 
D. Đúng 
Chọn B. 
95. B 
Phương pháp: Dựa vào thí nghiệm phản ứng tráng bạc của glucozơ trong sgk hóa 12 
Cách giải: 
A. Đúng, nhóm chức andehit của glucozơ thể hiện tính khử khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. 
B. Sai, NaOH là chất được thêm vào tạo môi trường cho phản ứng tráng gương. 
C. Đúng, sau bước 2, trên thành ống nghiệm trở nên sáng bóng như gương đó là Ag. 
D. Đúng, sau bước 1, thu được dung dịch trong suốt. 
Chọn B. 
96. A 
Phương pháp: Dựa vào phản ứng màu của dung dịch iot và hồ tinh bột trong sgk hóa 12 
Cách giải: 
A. Sai, sau bước 1 và bước 2 dung dịch đều có màu xanh tím. 
B, C. Đúng 
D. Đúng vì dd iot làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh, còn glucozơ không có hiện tượng gì. 
Chọn A. 
97. C 
Phương pháp: 
+ Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến 
bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. 
+ Điều kiện cộng hưởng: 
0f f 
Cách giải: 
Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ 
Chọn C. 
98. C 
Phương pháp: 
+ Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến 
bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. 
+ Điều kiện cộng hưởng: 0f f 
Cách giải: 
Hiện tượng cộng hưởng có thể dẫn tới kết quả làm gãy, vỡ các vật bị dao động cưỡng bức. Một lực nhỏ 
nhưng biến đổi tuần hoàn có thể làm gãy những máy móc thiết bị lớn rất chắc chắn. Khi chế tạo máy móc, 
phải cố làm sao cho tần số riêng của mỗi bộ phận trong máy khác nhiều so với tần số biến đổi của các lực có 
thể tác dụng lên bộ phận ấy. 
→ Phát biểu sai: Khi chế tạo máy móc phải đảm bảo cho tần số riêng của mỗi bộ phận trong máy không 
được khác nhiều so với tần số biến đổi của các lực tác dụng lên bộ phận ấy. 
Chọn C. 
99. A 
Phương pháp: 
+ Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến 
bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. 
+ Điều kiện cộng hưởng: 0f f 
+ Công thức tính vận tốc: 
s
v
t
Cách giải: 
+ Chiều dài của mỗi bước chân: 50L cm 
+ Tần số dao động riêng của nước trong xô: 
0
0
1
1f Hz
T
+ Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi nhịp bước của người có tần số trùng với tần số dao động riêng của 
nước trong xô. Vậy người đó bước đều với tần số: 0
1
1 1f f Hz T s
f
Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đi với vận tốc: 
50
 5
1
// ,50 0
s L
v cm
T
ss m
t
Chọn A. 
100. C 
Phương pháp: 
Sử dụng lí thuyết về nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 
Cách giải: 
Trong "máy bắn tốc độ" xe cộ trên đường có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. 
Chọn C. 
101. B 
Phương pháp: 
+ Định luật II Niuton: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ 
thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 
Biểu thức: 
F
a F ma
m
+ Định luật III Niuton: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng 
lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. 
 BA ABF F 
Cách giải: 
Gọi xe A là xe tải; xe B là xe máy 
Ta có: 
A Bm m 
Lực do ô tô tải tác dụng vào xe máy là: ABF 
Lực do xe máy tác dụng vào ô tô tải là: BAF 
Theo định luật III Niu – tơn ta có: AB BA AB BAF F F F F 
Theo định luật II Niuton ta có gia tốc xe tải và xe máy nhận được lần lượt là : 
1
2
A
A
B
B
F
a
m
F
a
m
Lại có: 3A Bm m 
Từ (1); (2) và (3) B Aa a 
Vậy: Hai xe chịu lực như nhau; xe máy nhận gia tốc lớn hơn 
Chọn B. 
102. B 
Phương pháp: 
Công thức tính mức cường độ âm: 
2
0
10.log 10.log
4
I P
L
I r 
Cách giải: 
+ Cảnh sát giao thông tiến hành đặt micro cách đầu xe 2m, cao 1,2m so với mặt đất, chính giữa và hướng về 
đầu xe, bấm còi và ghi lại giá trị âm lượng. Nếu còi của ô tô có âm lượng nằm trong khoảng 90dB đến 
115dB là đúng quy định. 
Ta có: 
9 10min
min min2
11,5 13max
max min2
10.log 90 16 .10 W 5,03.10 W
4 .2
10.log 115 16 .10 W 1,6.10 W
4 .2
P
L P
P
L P
Khi đó công suất của nguồn âm đúng quy định khi nằm trong khoảng: 
10 13
min max 5,03.10 1,6W W.10P P P P 
+ Đối với xe thứ nhất: 
131 1
1 12 2
1
10.log 91 log 9,1 1,42.10 W
4 . 4 .30
P P
L dB P
r 
So sánh điều kiện về công suất ta thấy thoả mãn quy định. 
+ Đối với xe thứ hai: 
132 2
2 22 2
2
10.log 94 log 9,4 2,84.10 W
4 . 4 .30
P P
L dB P
r 
So sánh điều kiện về công suất thấy không thoả mãn quy định. 
→ Vậy chỉ có xe 1 đảm bảo tiêu chuẩn. 
Chọn B. 
103. D 
Khối u lành sẽ có kích thước lớn, không có khả năng xâm lấn các mô xung quanh, tế bào của u lành không 
có khả năng di chuyển vào máu tới các cơ quan khác. 
Khối u ác có kích thước nhỏ, có khả năng xâm lấn, tế bào của u ác có khả năng tách ra và di chuyển trong 
máu đi tới các cơ quan khác. 
Chọn D 
104. B 
Phát biểu đúng là B 
A sai vì có khối u lành tính và ác tính 
C sai vì gen tiền ung thư là gen lặn, khi bị đột biến trội làm cho gen hoạt động mạnh hơn mới hình thành 
khối u 
D sai, gen ức chế khối u là gen trội, khi gen này bị đột biến thành gen lặn sẽ gây ra bệnh ung thư 
Chọn B 
105. C 
Bệnh ung thư vú có thể do gen ức chế khối u bị đột biến làm các tế bào phân chia liên tục tạo ra khối u ác 
tính. 
Những gen đột biến này ở tế bào sinh dưỡng thường sẽ không di truyền được. 
Bệnh ung thư là “bệnh di truyền mà không di truyền” 
Vậy suy nghĩ của chị A là sai. 
Chọn C 
106. D 
Một loài mới được hình thành khi có sự cách li sinh sản với các loài ban đầu. 
Chọn D 
107. C 
P : 2nA = 18 × 2nB = 18 
F1 : nA + nB = 18 
Đa bội hóa: 2nA + 2nB = 36 
Chọn C 
108. A 
P : 2nA = 18 × 2nB = 18 
F1 : nA + nB = 18 
Đa bội hóa: 2nA + 2nB = 36 
A sai, con lai là thể song nhị bội. 
Chọn A 
109. D 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 
Cách giải: 
Rừng có vai trò xã hội quan trọng, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân. 
Chọn D. 
110. B 
Phương pháp: Áp dụng công thức tính tỉ trọng: Tỉ trọng thành phần = (Giá trị thành phần / Tổng giá trị) x 
100 (%) 
Cách giải: 
Áp dụng công thức tính tỉ trọng ta có: 
Tỉ lệ diện tích rừng tự nhiên = (10.242,1 / 14.377,7) x 100 = 71,2% 
Chọn B. 
111. C 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin cuối 
Cách giải: 
Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm diện tích rừng ở nước ta là do hoạt động khai thác quá mức (khoảng 
50% nguyên nhân). 
Chọn C. 
112. A 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 
Cách giải: 
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc nước ta gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hưởng của thời tiết 
biến đổi bất thường, bão, mưa lớn gây ngập úng, vỡ đê bao tại một số địa phương 
Chọn A. 
113. C 
Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng suất: Năng suất = Sản lượng / Diện tích (tạ/ha) 
Cách giải: 
Biết: diện tích lúa năm 2017 là 42,84 triệu tấn; sản lượng lúa năm 2017 là: 7,72 triệu ha 
=> Năng suất lúa năm 2017 = 428, 4 / 7,72 = 55,5 (tạ/ha) 
Chọn C. 
114. B 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin cuối cùng. 
Cách giải: 
Diện tích lúa đông xuân có xu hướng thu hẹp dần, nguyên nhân do ảnh hưởng của thời tiết và một số địa 
phương chuyển đổi một phần diện tích trồng lúa sang sử dụng cho mục đích khác. 
Cụ thể: thời tiết thất thường gây mưa bão lớn, ngập úng kết hợp việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng 
lúa sang các loại rau quả vụ đông, chuyển đổi một phần đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng hoặc đất ở. 
Chọn B 
115. A 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. 
Cách giải: 
- Nội dung các đáp án B, C, D là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa. 
- Nội dung đáp án A không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa. 
Chọn A. 
116. D 
Phương pháp: Giải thích. 
Cách giải: 
- Do nhu cầu ngày càng tăng cao của con người => cuộc CM KH – KT diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX, 
giai đoạn sau được gọi là cuộc CM khoa học – công nghệ. Với cuộc cách mạng này, lực lượng sản xuất tăng lên 
mạnh mẽ. 
- Lực lượng sản xuất phát triển thúc đẩy sự trao đổi công nghệ, trình độ quản lí, nâng cao chất lượng lao 
động giữa các quốc gia, khu vực và các dân tộc trên thế giới. 
=> Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn 
nhau, phụ thuộc lần nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới, nó là một xu thế khách quan, 
một thực tế không thể đảo ngược. 
Chọn D. 
117. C 
Phương pháp: Liên hệ. 
Cách giải: 
Để thích nghi với Xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam cần phải nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức. 
Đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta. Điều này được nêu rõ trong nội dung Đại hội 
Đảng toàn quốc lần thứ IX. 
Chọn C. 
118. B 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. 
Cách giải: 
Chiến thắng đầu tiên của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ 
là Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi). 
Chọn B. 
119. A 
Phương pháp: So sánh, nhận xét. 
Cách giải: 
Về phong trào đấu tranh ở các đô thị: 
- Giai đoạn 1961 - 1965: (chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ). Phong trào đấu tranh chính trị 
của nhân dân trong các đô thị phát triển mang mẽ, nổi bật là các tín độ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống 
lại sự đàn áp của chính quyên Diệm. 
- Giai đoạn 1965 - 1968: (chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ). Trong hầu khắp các thành thị, 
công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số bĩnh sĩ quân đội Sài 
Gòn,đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. 
Chọn A. 
120. B 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp, suy luận để trả lời. 
Cách giải: 
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), Mĩ đã có thủ đoạn mới là mở các cuộc hành quân 
“tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”, thể hiện qua hai mùa khô 1965-1966 và 1966-
1967. 
Chọn B. 
----HẾT---- 

File đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.pdf