Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án)

PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1 TIẾNG VIỆT

1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Mống đông vồng tây, chẳng mưa cũng bão giật”

A. dây B. dông C. dai D. lâu

2. Tiếng đàn “Ngu cầm” trong bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện ước mong gì của Nguyễn Trãi?

A. Ước mong về sự an nhàn

B. Ước mong về sức mạnh của con người

C. Ước mong về xã hội thanh bình, nhân dân hạnh phúc, ấm no

D. Ước mong về việc mở rộng lãnh thổ

3. Thể loại của Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là:

A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Sử thi D. Thần thoại

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 1

Trang 1

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 2

Trang 2

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 3

Trang 3

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 4

Trang 4

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 5

Trang 5

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 6

Trang 6

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 7

Trang 7

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 8

Trang 8

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 9

Trang 9

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 51 trang xuanhieu 06/01/2022 2700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án)

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 11 (Có đáp án)
uốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền. 
Sau khi cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác trên đất 
nước ta. Lúc này, chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại nhưng Việt Nam đã trở thành 1 nước thuộc địa. 
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã từng bước du nhập phương thức sản xuất tư 
bản chủ nghĩa vào Việt Nam. Đồng thời, Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh 
vực kinh tế và đời sống xã hội. 
=> Xã hội Việt Nam đã mang tính chất của xã hội thuộc địa nửa phong kiến. 
Chọn D. 
91. D 
Phương pháp: 
Catot là nơi xảy ra quá trình khử, do vậy ion có tính oxi hóa cao sẽ bị khử trước 
Dựa vào dãy điện hóa ta thấy thứ tự oxi hóa: Ag+ > Fe2+ > H2O. Do vậy Ag+ bị khử trước. 
Cách giải: 
Catot là nơi xảy ra quá trình khử: 
Dựa vào dãy điện hóa ta thấy thứ tự tính oxi hóa: Ag+ > Fe2+ > H2O. Do vậy Ag+ bị khử trước. 
Ag+ + 1e → Ag 
Chọn D. 
92. D 
Phương pháp: 
- Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa; catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. 
- Từ sản phẩm của quá trình điện phân suy ra được dd chứa chất gì, từ đó chọn được đáp án chất không pư 
phù hợp. 
Cách giải: 
Điện phân hoàn toàn, phản ứng xảy ra theo thứ tự: 
Phương trình điện phân: 
AgNO3 ⎯
d⎯pdd⎯→ Ag + O2↑ + HNO3 
Fe(NO3)2 ⎯
d⎯pdd⎯→ Fe + O2↑ + HNO3 
Sau khi điện phân hoàn toàn, dung dịch thu được có chứa HNO3 
A. Có phản ứng theo PTHH: Al2O3 + 6HNO3 → 2Al(NO3)3 + 3H2O 
B. Có phản ứng theo PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 
C. Có phản ứng theo PTHH: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O 
D. Không phản ứng vì không thỏa mãn điều kiện axit tác dụng với muối phải sinh ra chất kết tủa hoặc bay 
hơi. 
Chọn D. 
93. A 
Phương pháp: 
*Bình (2): xảy ra bán phản ứng: 
Fe2+ + 2e → Fe 
Từ số mol của Fe tính được số mol e trao đổi ở bình (2). 
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau nên → ne (bình 1) = ne (bình 2) 
*Bình (1): 
So sánh ne (bình 1) với nAg+ → AgNO3 đã bị điện phân hết, H2O đang bị điện phân 
Từ đó tính được lượng Ag bám vào catot bình (1). 
Cách giải: 
*Bình (2): 
Ta có: nFe( NO3 )2 = 0,3.1 = 0,3(mol); nFe 
= 
8, 4 
= 0,15(mol) 
56 
Ta thấy: 2nFe < nFe(NO3)2 nên Fe(NO3)2 chưa điện phân hết, mọi tính toán theo số mol Fe 
Tại catot (-): 
Fe2+ + 2e → Fe 
0,3 ← 0,15 (mol) 
→ ne (bình 2) = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 (mol) 
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau 
→ ne (bình 1) = ne (bình 2) = 0,3 mol 
*Bình (1): 
Ta có: nAgNO3 = 0,2.1 = 0,2 (mol) 
So sánh thấy: ne(binh1) nAg+ → AgNO3 đã bị điện phân hết, H2O đang bị điện phân 
Khối lượng Ag bám vào catot của bình (1) là: mAg = 0,2.108 = 21,6 gam. 
Chọn A. 
94. C 
Phương pháp: Dựa vào kiến thức về este gồm: 
+ tên gọi RCOOR’ = tên gốc R’ + tên gốc RCOO + at 
+ tính chất hóa học của este: thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm 
+ điều chế este 
Cách giải: 
A. Sai, CH3COOC6H5 không có phản ứng tráng gương 
B. Sai, CH3COOC6H5 là este của phenol phải được điều chế bằng cách dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit 
tác dụng với phenol thu được este. 
C. Đúng, CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O 
D. Sai, CH3COOC6H5: phenyl axetat 
Chọn C. 
95. B 
Phương pháp: Dựa vào kiến thức về este gồm: 
+ tên gọi RCOOR’ = tên gốc R’ + tên gốc RCOO + at 
+ tính chất hóa học của este: thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm 
+ điều chế este 
Cách giải: 
A. Đúng, chú ý: thành phần chính của mỡ (hoặc dầu thực) vật chính là chất béo, phản ứng với NaOH sẽ tạo 
ra được xà phòng. 
B. Sai, vì điều chế xà phòng chỉ cần đun chứ không cần “ đun cách thủy” 
C. Đúng 
⎯⎯ 
D. Đúng, thêm NaCl bão hòa nóng vào hỗn hợp để độ tan của xà phòng giảm đi, đồng thời làm tăng tỉ trong 
của hỗn hợp sản phẩm giúp xà phòng nổi lên trên mặt, dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp. 
Chọn B. 
96. D 
Phương pháp: 
Bản chất phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch: 
Este + H2O ⎯ Axit
→ 
Ancol + Axit 
Từ đó suy luận được hiện tượng quan sát được và chọn được đáp án đúng. 
Cách giải: 
Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit: 
CH COOC H + H O ⎯⎯
H2SO⎯4 → CH COONa + C H OH 
3 2 5 2 ⎯⎯⎯ 3 2 5 
Vì phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch nên sản phẩm sau phản ứng thu được luôn có CH3COOC2H5 dư. 
Mà ete thì không tan trong nước. Do vậy chất lỏng ở hai ống nghiệm luôn tách thành 2 lớp. 
Chọn D. 
97. C 
Phương pháp: 
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có 
liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. 
Cách giải: 
Hai nhạc cụ cùng tấu một bản nhạc ở cùng một độ cao, người nghe vẫn phân biệt được âm của từng nhạc cụ 
phát ra là do đồ thị dao động âm từng nguồn khác nhau. 
Chọn C. 
98. D 
Phương pháp: 
Công thức tính cường độ âm: I = 
P
4 r2 
Trong đó: P là công suất của nguồn âm; r là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát. 
Cách giải: 
Theo các giữ kiện bài cho ta có hình vẽ: 
Giả sử thay loa lớn ở góc tường B bằng n loa nhỏ đặt tại K (K là trung điểm của BO) 
Để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường thì cường độ âm do 1 loa lớn tại B gây ra tại O 
bằng cường độ âm do n loa nhỏ gây ra tại O. 
Ta có: 
2 
I 
IB→O = IK →O 
P 
4 .OB2 
n 
n. 
1 
.P 
= 16 
4 .OK 2 
1 
OB
2
= 16 
 OB 
2
 4n = 16 n = 4 
2 
Chọn D. 
99. B 
Phương pháp: 
Công thức tính mức cường độ âm: 
L = 10.log 
I
I0 
Công thức xác định mức cường độ âm: 
Cách giải: 
I = 
P
4 r2 
Khi chỉ riêng ca sĩ Sơn Tùng M-TP hát thì cường độ âm tại điểm M là I và mức cường độ âm là 68dB, ta có: 
LM = 10.log 
I 
= 68dB (1) 
0 
Khi cả ban hợp ca gồm n ca sĩ hát thì cường độ âm tại M là nI và mức cường độ âm là 77dB, ta có: 
L ' = 10.log 
nI 
 10.log 
I
 +10.log n = 77dB (2) 
I0 I0 
Từ (1) và (2) suy ra: 
68 +10.log n = 77 10.log n = 9 
 log n = 0,9 n = 100,9 n 8 
Số ca sĩ mà Sơn Tùng M-TP mời đến để tham gia vào bản hợp ca đó là 7 (ca sĩ) 
Chọn B. 
100. C 
Phương pháp: 
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi 
thành hạt nhân khác gọi là hiện tượng phóng xạ. 
Cách giải: 
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự phát phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác. 
Chọn C. 
101. A 
Phương pháp: 
- Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử 4 He 
- Tia β- là dòng electron, tia β+ là dòng pôziton. 
- Tia γ là sóng điện từ. 
Cách giải: 
Trong các tia phóng xạ chỉ có tia γ có bản chất là sóng điện từ. 
→ Phát biểu không đúng là: Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau 
Chọn A. 
102. A 
Phương pháp: 
M 
 t1 
 = 
− 
−
 t 
Số hạt nhân bị phân rã: N N0 . 1 2 
T 
Liều lượng phóng xạ cho một lần chiếu xạ trong các lần chiếu là không đổi (xác định). 
Cách giải: 
Gọi ∆N là liều lượng cho một lần chiếu xạ (∆N = hằng số) 
 = 
− 
− 
t1 
( ) 
Trong lần chiếu xạ đầu tiên: N N01. 1 2 
T 1 
 = 
− 
− 
t2 
Trong lần chiếu xạ tiếp theo sau đó 2 năm: N N02 . 1 2 
T 
−
 t 
= 
−
 t − 
t2 
Với: N02 N01.2 
T
 N = N01.2 T . 1− 2 T 
(2) 
Từ (1) và (2) ta có: 
− 
 t − 
t2 − t1 
N01.2 
T . 1− 2 T = N01. 1− 2 
T 
− 
 t 
−
− 
t2 
= − 
− 
t1 
( ) 
2 T . 1 2 T 
 t = 2 (nam) 
1 2 T * 
Với: 
= 10 p 
T = 4 ( nam) 
Thay vào (*) ta được: 
− 
2 
2 4. 1− 2 
−
 t2 
4.365.24.60 = 1− 2 
−
 10 
4.365.24.60 
−
 t2 
 2 4.365.24.60 = 1− 
2. 1− 2 
−
 10 
4.365.24.60 t2 = 14,1phut
Chọn A. 
103. C 
Hiện tượng F1 có chiều cao cây, độ dài bắp và số lượng hạt (phẩm chất, năng suất) cao hơn dòng Mo17 và 
B73 (bố, mẹ) được gọi là ưu thế lai. 
Chọn C 
104. B 
F1 là các cá thể có ưu thế lai cao, có năng suất, sức chống chịucao hơn các dạng bố mẹ nên sẽ được dùng 
vào mục đích thương phẩm. Không dùng F1 làm giống vì ưu thế lai cao nhất ở F1 rồi giảm dần ở các thế hệ 
tiếp theo. 
Chọn B 
105. B 
Phương pháp tạo ra F1 được gọi là tạo giống có ưu thế lai cao. Phương pháp này gồm các bước cơ bản: 
Bước 1: Tạo dòng thuần chủng khác nhau 
Bước 2: Lai các dòng thuần với nhau 
Bước 3: Chọn các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao. 
Chọn B 
106. B 
Bò rừng khi di chuyển đã vô tình làm cho các loài côn trùng bay ra khỏi tổ, khi côn trùng bay ra khỏi tổ thì 
các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. 
Như vậy bò rừng không được lợi, các loài côn trùng bị hại →mối quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng 
là ức chế cảm nhiễm. 
Chọn B 
107. C 
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không 
tăng quá cao hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong 
quần xã. 
Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài nhất là những mối quan hệ cạnh tranh, vật ăn thịt – con 
mồi, vật chủ - vật kí sinh đóng vai trò kiểm soát số lượng các loài. 
Trong các đáp án trên thì mối quan hệ giữa Diệc bạc và côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi nên 
thể hiện khống chế sinh học rõ ràng nhất. 
A: Vật kí sinh – vật chủ 
B: Hợp tác 
D: Hội sinh 
Chọn C 
108. D 
Xét các mối quan hệ giữa các sinh vật với bò rừng 
A: Ve bét – bò rừng: Vật kí sinh – vật chủ (+ -) 
B: giữa các con bò rừng: Hỗ trợ và cạnh tranh 
C: Chim gõ bò – bò rừng: Hợp tác 
D: Diệc bạc – bò rừng: Hội sinh (+ 0) 
Vậy nếu loại bỏ diệc bạc sẽ không ảnh hưởng trực tiếp tới bò rừng. 
Chọn D 
109. D 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2 
Cách giải: 
Các cảng biển quốc tế của nước ta gồm: Hải Phòng, Vũng Tàu, Vân Phong => loại A, B, C 
Đồng Hới không phải là cảng biển quốc tế của nước ta. 
Chọn D. 
110. C 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1 
Cách giải: 
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để nước ta phát triển giao thông vận tải đường biển là: 
- Đường bờ biển kéo dài 3200 km2, ven biển có nhiều vũng vịnh nước sâu và kín gió thuận lợi cho xây dựng 
các cảng biển. 
- Vị trí nằm trên đường ngã tư đường hàng hải quốc tế quan trọng tạo điều kiện hoạt động vận tải biển diễn 
ra sôi động, thuận lợi hơn. 
Chọn C. 
111. A 
Phương pháp: Liên hệ kiến thức bài Lao động và việc làm (sgk Địa lí 12) 
Cách giải: 
Vận tải biển là ngành đảm nhận vai trò lớn trong buôn bán, giao lưu quốc tế, do vậy trong xu thế mở cửa và 
hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các hoạt động giao lưu trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam với các nước 
khác được đẩy mạnh => vị thế của vận tải biển ngày càng được nâng cao. 
Chọn A. 
112. C 
Phương pháp: Đọc kĩ dữ liệu đề ra cho, chú ý đoạn thông tin thứ 2 
Cách giải: 
Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất ở vùng biển nước ta là dầu khí. Hai bể dầu khí lớn nhất hiện 
đang được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long. Tổng trữ lượng dự báo địa chất về dầu khí của toàn 
thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ tấn và trữ lượng dự 
báo của khí khoảng 1.000 tỷ m3. 
Chọn C. 
113. D 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3 
Cách giải: 
Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là cơ sở để khẳng định 
chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta (sgk Địa lí 12 trang 192). Mỗi hòn đảo, quần đảo 
dù nhỏ nhưng đều liên quan chặt chẽ chủ quyền với vùng biển quanh đảo đó, giữ được đảo mới có thể giữ 
được chủ quyền vùng biển, nhất là khu vực đảo xa bờ - nơi thường có các tranh chấp về chủ quyền. 
Chọn D. 
114. A 
Phương pháp: Liên hệ các nhân tố tác động đến sự phân bố công nghiệp (đoạn thông tin thứ 5) kết hợp liên 
hệ thế mạnh nổi bật của khu vực mà đề ra cho. 
Cách giải: 
Việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan là một biện pháp hòa bình hữu 
nghị, vừa là cơ hội để nước ta mở rộng giao lưu, hợp tác cùng phát triển, đồng thời giảm bớt những căng 
thẳng, mâu thuẫn trên bàn đàm phán. 
=> Đây là phương hướng đúng đắn và hợp lí nhất nhằm tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ 
được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta, giữ vững chủ quyềm, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta. 
trong xu thế phát triển hiện nay. 
Chọn A. 
115. D 
Phương pháp: Phân tích, loại trừ. 
Cách giải: 
- Đáp án A, B, C: phản ánh đúng tình hình kinh tế của Mĩ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai: Nền 
kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới, kinh tế Mĩ 
vượt xa cã nước tư bản khác, trong đó có Tây Âu và Nhật Bản. 
- Đáp án D không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Mĩ 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai vì 
trong 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Tây Âu bị thiệt hại nặng nề bởi chiến tranh, thậm 
chí Mĩ phải viện trợ cho Tây Âu trong khuôn khổ “Kế hoạch Mác – san”. Nhật Bản cũng chịu tổn thất nặng 
nề của chiến tranh thế giới thứ hai và phải tiến hành cải cách kinh tế trên cơ sở nhận viện trợ của Mĩ. 
Chọn D. 
116. A 
Phương pháp: Phân tích, đánh giá. 
Cách giải: 
- Các học thuyết của các đời tổng thống Mĩ đều nằm trong chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện các mục tiêu 
chủ yếu và hướng đến mục tiêu chiến lược là trở thành bá chủ thế giới. 
- Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” trong thập kỉ 90 giống với mục tiêu 
của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ là đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo 
toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai 
“Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới. 
Chọn A. 
117. A 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp, suy luận. 
Cách giải: 
- Kinh tế: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. 
- Quân sự: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc 
quyền vũ khí nguyên tử. 
=> Cơ sở quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới 
thứ hai. 
Chọn A. 
118. A 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. 
Cách giải: 
Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới, do Đặng Tiểu Bình khởi 
xướng, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung 
của Đại hội XII (9-1982), đặc biệt là đại hội XIII (10-1987), trong đó có nội dung lấy phát triển kinh tế làm 
trung tâm. 
Chọn A. 
119. B 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời. 
Cách giải: 
Tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành 
quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. 
Chọn B. 
120. D 
Phương pháp: Đánh giá, liên hệ. 
Cách giải: 
Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay, Việt 
Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm là: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở 
cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN. 
Chọn D. 
----HẾT---- 

File đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.pdf