Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án)

PHẦN 1. NGÔN NGỮ

1.1 TIẾNG VIỆT

1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh ”

A. thiên B. điền C. địa D. nông

2. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng?

A. Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt

B. Vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng

C. Tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc

D. Phê phán triều đình phong kiến

3. Trên đường hành quân xa/ Dừng chân bên xóm nhỏ/ Tiếng gà ai nhảy ổ/ “Cục cục tác cục ta” (Tiếng gà

trưa – Xuân Quỳnh)

Đoạn thơ được viết theo thể thơ:

A. Lục bát B. 5 tiếng C. 7 tiếng D. Tự do

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 1

Trang 1

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 2

Trang 2

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 3

Trang 3

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 4

Trang 4

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 5

Trang 5

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 6

Trang 6

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 7

Trang 7

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 8

Trang 8

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 9

Trang 9

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 52 trang xuanhieu 06/01/2022 1220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án)

Đề luyện thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 - Đề số 10 (Có đáp án)
vào mùa đông xuất hiện những ngày nắng ấm là do hoạt động của tín phong Bắc bán 
cầu. Tín phong Bắc bán cầu mạnh lên vào những thời kì gió mùa Đông Bắc suy yếu. 
Chọn A. 
87. B 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Điểm chung trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và Liên hợp quốc là giải quyết các tranh chấp 
bằng biện pháp hòa bình. 
Chọn B. 
88. A 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Hai xu hướng trong phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về phương 
pháp đấu tranh. Trong đó, Phan Bội Châu chủ trương bạo động còn Phan Châu Trinh chủ trương các cải 
cách. 
Chọn A. 
89. C 
Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 84. 
Cách giải: 
Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu 
(Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là “Đường Kách Mệnh”. 
Chọn C. 
90. B 
Phương pháp: Phân tích, chứng minh. 
Cách giải: 
- Đáp án A loại vì nếu Liên hợp quốc bất lực trong việc duy trì hòa bình thế giới thì chiến tranh thế giới thứ 3 đã nổ ra. 
- Đáp án C loại vì sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, ngòi căng thẳng đã được tháo gỡ, tình hình thế giới 
không còn căng thẳng như thời kì Chiến tranh lạnh. 
- Đáp án D loại vì trật tự hai cực Ianta vừa tan rã, trật tự thế giới mới chưa được hình thành, thế giới đang 
trong quá trình hình thành một trật tự mới. 
- Đáp án B đúng Ấn Độ, Trung Quốc, Nga là các thế lực mới trỗi dậy sau Chiến tranh lạnh. 
Chọn B. 
91. C 
Phương pháp: 
Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. 
Cách giải: 
2 
2 2 
3 
4 
Khi điện phân dung dịch, tại catot ion Na+ không bị điện phân nên xảy ra sự điện phân H2O. Bán phản ứng 
xảy ra tại catot là: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-. 
Chọn C. 
92. B 
Phương pháp: 
- Viết các quá trình điện phân ở hai cực của thiết bị. 
- Đánh giá MT của dung dịch sau điện phân. 
- Chọn phát biểu đúng. 
Cách giải: 
Bán phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực: 
+ Tại catot (-): 2H O + 2e → 2OH− + H 
+ Tại anot (+): 2Cl− → Cl + 2e 
Do đó dung dịch thu được có môi trường kiềm nên làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng. 
Chọn B. 
93. A 
Phương pháp: 
*Bình (2): 
- Tính được số mol AgNO3 
- Khi bắt đầu xuất hiện khí ở catot tức là H2O vừa điện phân tại catot thì ta dừng lại nên coi như Ag+ bị điện 
phân vừa hết và H2O chưa bị điện phân. 
- Viết bán phản ứng điện phân tại catot. Từ số mol Ag+ tính được số mol e trao đổi của bình (2). 
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau nên ⟹ ne (bình 1) = ne (bình 2) 
*Bình (1): Tính được số mol CuSO4 
- So sánh thấy thấy: ne(binh 2) 2nCu2+ nên Cu
2+ chưa bị điện phân hết. 
- Từ số mol e trao đổi tính được số mol Cu ⟹ khối lượng Cu bám vào catot của bình (1). 
Cách giải: 
*Bình (2): nAgNO = 0,1.1 = 0,1(mol) 
Khi bắt đầu xuất hiện khí ở catot tức là H2O vừa điện phân tại catot thì ta dừng lại nên coi như Ag+ bị điện 
phân vừa hết và H2O chưa bị điện phân. 
Tại catot (-): Ag+ + 1e → Ag 
0,1 → 0,1 (mol) 
⟹ ne (bình 1) = 0,1 mol 
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau nên ⟹ ne (bình 1) = ne (bình 2) = 0,1 mol 
*Bình (1): nCuSO = 0,1.1 = 0,1(mol) 
Ta thấy: ne(binh 2) 2nCu2+ nên Cu
2+ chưa bị điện phân hết 
Tại catot (-): Cu2+ + 2e → Cu 
0,1 → 0,05 (mol) 
3 3 
3 5 3 
Khối lượng Cu bám lên điện cực trong bình (1) là: mCu = 0,05.64 = 3,2 (g) 
Chọn A. 
94. C 
Phương pháp: 
Lý thuyết về phản ứng este hóa. 
Cách giải: 
Phương trình hóa học của phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat trong dung dịch NaOH là: 
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
(vinyl axetat) 
Chọn C. 
95. B 
Phương pháp: 
⎯ 
t⎯
o 
→ CH COONa + CH CHO 
Dựa vào lý thuyết về sự thủy phân este trong môi trường kiềm. 
Cách giải: 
- Dầu chuối không tan trong nước vì nó không có khả năng tạo được liên kết hiđro với nước nên ban đầu 
chất lỏng trong cốc phân thành 2 lớp 
⟹ A đúng 
- Dầu chuối có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên dầu chuối nổi lên trên mặt nước 
⟹ B sai 
- Khi đun nóng và khuấy đều hỗn hợp thì xảy ra phản ứng xà phòng hóa isoamyl axetat: 
to 
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + NaOH → CH3COONa + HO-CH2CH2CH(CH3)2 
⟹ C đúng 
- Các sản phẩm của phản ứng đều tan được trong nước nên tạo thành dung dịch đồng nhất 
⟹ D đúng 
Chọn B. 
96. C 
Phương pháp: 
Dựa vào lý thuyết về sự thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. 
Cách giải: 
- Dầu dừa là một chất béo lỏng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên tách thành hai lớp 
⟹ A đúng 
- Khi đun với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng: 
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯ 
t⎯
o 
→ 3RCOONa + C H (OH) 
Sản phẩm của phản ứng là muối RCOONa tan được trong nước nên thu được chất lỏng đồng nhất 
⟹ B đúng 
- Khi để nguội và thêm muối ăn vào hỗn hợp thì muối natri của axit béo nổi lên trên do nó nhẹ hơn lớp chất 
lỏng phía dưới 
⟹ C sai 
- Muối ăn thêm vào nhằm làm tăng khố lượng riêng của dung dịch và làm giảm độ tan muối natri của axit 
béo 
⟹ D đúng 
Chọn C. 
97. A. 
Phương pháp: 
Sử dụng lí thuyết về laze 
Cách giải: 
Trong laze rubi có sự biến đổi năng lượng từ quang năng sang quang năng. 
Chọn A. 
98. D. 
Phương pháp: 
Năng lượng của 1 photon: = 
hc
 
Công suất của chùm bức xạ: P = 
n
t 
Cách giải: 
Năng lượng của 1 photon là: = 
hc
 
Công suất của chùm bức xạ là: 
P = 
n 
n 
= 
P 
= 
P 
= 
P. 
    
t t  hc hc 
 
n 
= 
1, 2.0, 45.10
−6 
=
18 ( ) 
t 6, 626.10
−34
.3.10
8
Chọn D. 
99. C. 
Phương pháp: 
2, 72.10 photon / s 
Nhiệt lượng làm nước bốc hơi: Q = P.t = mc t0 + L.m 
Thể tích nước: 
Cách giải: 
V = 
m
Nhiệt lượng cần cung cấp làm nước bốc hơi là: 
Q = P.t = mc t0 + L.m m = 
P.t 
c. t0 + L 
Thể tích nước bốc hơi trong 1s là: 
P.t 
V = 
m 
= c. t
0 + L = 
P.t 
 .(c. t0 + L) 
 V = 
8.1 
10
3
. 4,18.10
3
.(1000 − 370 ) + 2260.103 
= 3,17.10−9 (m3 ) = 3,17 (mm3 ) 
Chọn C. 
100. B. 
Phương pháp: 
Sử dụng lí thuyết về âm thanh 
Cách giải: 
 + = + 
= 
Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng 16 Hz – 20000 Hz. → B đúng. 
Chọn B. 
101. B. 
Phương pháp: 
Áp dụng lý thuyết về âm thanh 
Cách giải: 
Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe. → B đúng 
Chọn B. 
102. B. 
Phương pháp: 
Hiệu mức cường độ âm: LA − 
 r 2 
LB = 10 log 
 B 
 r 
2 
A 
Cách giải: 
Gọi A, H, T lần lượt là vị trí thủ môn, huấn luyện viên và trọng tài. 
Ta có hình vẽ: 
Xét ATM 
Xét MTN 
có: 
có: 
AM 
2 + MT 2 = AT 2 x2 + y2 = 32,32 (1) 
MN 2 + MT 2 = NT 2 ( AN − AM )
2 
+ MT 2 = NT 2 
 68 
2 
− x + y
2 = 10, 52 (2) 
 2 
Từ (1) và (2) ta có: 
y
2 = 32, 32 − x2 = 10, 52 − (34 − x)
2
 32, 32 − x2 = 10, 52 − (342 − 2.34x + x2 ) 
 x = 30, 72 (m) y = 9, 97 (m) 
Từ hình vẽ ta có: 
TH 
2 
= 
 105 
2 
− y 
 68 
2 
+ x + 5 
 105 
2 
− 9, 97 
 68 
2 
+ 30, 72 + 5 
 2 2 2 2 
 TH = 81, 69 (m) 
Hiệu mức cường độ âm tại A và H là: 
LA − LH = 10 log 
Chọn B. 
103. B 
TH 
2
AH 
2 
10 log 
81, 69
2
32,3
2
 8 (dB) LH = LA − 8 = 40 − 8 = 32 (dB) 
Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội sẽ làm thân cao thêm 20cm hay khi có alen trội của bất kể locus nào 
cũng làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên 1 chút. Đây là kiểu tương tác cộng gộp. 
Chọn B 
104. C 
Trong quần thể có 7 kiểu hình tương ứng với số alen trội có thể có là: 0,1,2,3,4,5,6 → có tối đa 6 alen trội 
hay có 3 cặp gen tương tác theo kiểu cộng gộp. 
Chọn C 
105. D 
Phương pháp: 
Phép lai Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa; có 3 kiểu gen 
Cách giải: 
Giả sử 3 cặp gen tương tác hình thành tính trạng là Aa, Bb, Dd. 
Cho cây cao nhất (có 6 alen trội: AABBDD) lai với cây thấp nhất (có 0 alen trội: aabbdd) 
P: AABBDD × aabbdd → F1 × F1: AaBbDd × AaBbDd 
Ta thấy F1 có 3 cặp gen dị hợp, vậy số kiểu gen tối đa của F2 là: 33 = 27. 
Chọn D 
106. D 
Quan sát hình ảnh trên ta thấy: 
Khi không có cả ốc nón và cầu gai thì rong biển phát triển rất mạnh. 
Chọn D 
107. D 
Khi loại cả ốc nón và cầu gai rong biển sinh trưởng mạnh chứng tỏ cả hai loài đều có ảnh hưởng tới sự phân 
bố của rong biển. 
Khi số lượng ốc nón và cầu gai tăng thì số lượng rong biển sẽ giảm mạnh nhất. 
Chọn D 
108. C 
Khi loại cả ốc nón và cầu gai rong biển sinh trưởng mạnh chứng tỏ cả hai loài đều có ảnh hưởng tới sự phân 
bố của rong biển. Nếu chỉ loại cầu gai, rong biển sinh trưởng mạnh trong khi loại bỏ ốc nón thì rong ít tăng 
trưởng. 
Chọn C 
109. B 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 1, áp dụng công thức tính tỉ trọng. 
Cách giải: 
Tỉ lệ người thất nghiệp = (số người thất nghiệp / lực lượng lao động từ 15 tuổ trở lên) x 100 
=> Tỉ lệ người thất nghiệp = (1,1 / 55.8) x 100 = 1,97% 
Chọn B. 
110. D 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 2 
Cách giải: 
Cơ cấu lao động theo ngành nước ta chuyển dịch theo hướng: 
- Giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản => A sai 
- Tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp và dịch vụ => D đúng, B và C sai 
Chọn D. 
111. A 
Phương pháp: Liên hệ kiến thức bài Lao động và việc làm (sgk Địa lí 12) 
Cách giải: 
Cơ cấu lao động nước ta có sự thay đổi theo hướng: giảm tỷ trọng lao động khu vực nông – lâm – ngư 
nghiệp, tăng tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp và dịch vụ. 
=> Đây là kết quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, với chính sách đẩy 
mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ đã thu hút và tạo ra rất nhiều việc làm cho lao động nước ta ở hai khu 
vực kinh tế này. 
Chọn A. 
112. A 
Phương pháp: Đọc kĩ thông tin đã cho để trả lời – chú ý đoạn thông tin thứ 4 
Cách giải: 
Theo bài đọc trên, khu vực có mức độ tập trung công nghiệp thấp nhất nước ta là Trung du miền núi Bắc Bộ 
và Tây Nguyên. 
Chọn A. 
113. C 
Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thông tin thứ 3 
Cách giải: 
- Hướng chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa dọc theo các tuyến giao thông huyết mạch 
=> đặc điểm khu vực Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận => loại A 
- Hình thành một dải công nghiệp với các trung tâm công nghiệp trọng điểm 
=> đặc điểm vùng Đông Nam Bộ => loại B 
- Gồm các điểm công nghiệp phân bố phân tán, rời rạc trong không gian 
=> đặc điểm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên => loại D 
- Duyên hải miền Trung hình thành 1 dải công nghiệp dọc theo ven biển: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các 
ngành: cơ khí, thực phẩm, điện => C đúng 
Chọn C. 
114. A 
Phương pháp: Liên hệ các nhân tố tác động đến sự phân bố công nghiệp (đoạn thông tin thứ 5) kết hợp liên 
hệ thế mạnh nổi bật của khu vực mà đề ra cho. 
Cách giải:
Từ khóa “nguyên nhân cơ bản” 
=> Công nghiệp dầu khí phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, nguyên nhân cơ bản là do vùng có thế mạnh về 
tài nguyên nhiên nhiên với nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có nhất cả nước, tập trung ở thềm lục địa phía 
Nam (trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí). Hai bể lớn nhất là Cửu Long và Nam Côn 
Sơn. 
Chọn A 
115. C 
Phương pháp: Dựa vào thông tin được cung cấp. 
Cách giải: 
Vấn đề không được thảo luận tại Hội nghị Ianta (2/1945) là: Việc giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương. Vấn đề 
này được thảo luận tại hội nghị Pốtxđam. 
Chọn C. 
116. B 
Phương pháp: Suy luận. 
Cách giải: 
- Đáp án A loại vì quyết định giải giáp quân đội Nhật được thảo luận tại hội nghị Pốtxđam. 
- Đáp án B đúng vì ngày 9/3/1945, Nhật tiến hành đảo chính lật đổ Pháp và độc chiếm Đông Dương. Lúc 
này, phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam. Trong các nội dung của Hội nghị Ianta, 
quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít có tác động tích cực đến Việt Nam, tạo điều kiện cho ta giành 
chính quyền. 
- Đáp án C loại vì việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á có tác động tiêu cực đến Việt Nam. 
- Đáp án D loại vì giai đoạn trước năm 1977 (khi Việt Nam chưa tham gia Liên hợp quốc), Liên hợp quốc 
chưa có ảnh hưởng gì đến Việt Nam. 
Chọn B. 
117. A 
Phương pháp: Phân tích. 
Cách giải: 
- Đáp án B, C loại vì sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông – Tây và việc Mĩ – Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là do 
cuộc chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh quá tốn kém và chiến tranh lạnh làm suy giảm vị thế của hai nước 
này. 
- Đáp án D loại vì xu thế toàn cầu hóa là 1 hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – kĩ thuật và đây là 1 xu thế khách 
quan. 
- Đáp án A đúng vì sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á, châu 
Phi và khu vực Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ, các quốc gia lần lượt giành được độc lập, hệ thống thuộc địa 
của các nước đế quốc, thực dân bị phá vỡ. Vị thế, sức mạnh của các nước đế quốc, thực dân suy giảm, còn 
vai trò của Liên Xô và Trung Quốc được tăng cường => thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau 
Chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta.
Chọn A. 
118. D 
Phương pháp: Phân tích, đánh giá. 
Cách giải: 
- Đáp án A loại vì Hội nghị TW 6 (11/1939) bước đầu đánh dấu sự chuyển hướng của cách mạng Đông 
Dương và đến Hội nghị TW 8 (5/1941) thì hoàn chỉnh sự chuyển hướng. 
- Đáp án B loại vì Hội nghị TW 6 (6/1939) đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước. 
- Đáp án C loại vì thời kì đấu tranh công khai, hợp pháp là giai đoạn 1936 – 1939, sau sự chuyển hướng của 
Đảng trong lãnh đạo cách mạng thì ta bước vào đấu tranh bí mật. 
- Đáp án D đúng vì Hội nghị TW 8 (5/1941) thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của 
Đảng: Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu và thành lập riêng ở Việt Nam một mặt trận dân tộc 
thống nhất riêng – Mặt trận Việt Minh. 
Chọn D. 
119. D 
Phương pháp: Phân tích. 
Cách giải: 
- Đáp án A loại vì khả năng chống đế quốc của trung và tiểu địa chủ đã được xác định trong nội dung Cương 
lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930). 
- Đáp án B loại vì Luận cương có hạn chế là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. 
- Đáp án C loại vì mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam gồm 2 mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt 
Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Chủ trương tạm gác khẩu hiệu 
cách mạng ruộng đất và giương cao ngọn cờ dân tộc => chỉ giải quyết 1 mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam. 
- Đáp án D đúng vì nguyện vọng số 1 của dân tộc Việt Nam, của nông dân Việt Nam là giải phóng dân tộc. Giai 
cấp nông dân Việt Nam là 1 bộ phận của dân tộc Việt Nam, mà dân tộc ta đang phải chịu nỗi đau mất nước, giai 
cấp nông dân là lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất, liên tiếp đứng lên đấu tranh chống đế quốc để 
giành độc lập. Nếu không đòi được quyền lợi dân tộc thì quyền lợi của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi 
được. 
Chọn D. 
120. A 
Phương pháp: So sánh. 
Cách giải: 
Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5-1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông 
Dương đều chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Trong đó, Hội nghị TW 6 (11/1939) 
đánh đấu bước đầu của sự chuyển hướng khi đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu còn Hội nghị 
TW 8 (5/1941) đánh dấu sự hoàn chỉnh trong việc chuyển hướng chỉ đạo của Đảng. 
Chọn A. 
----HẾT---- 

File đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_danh_gia_nang_luc_dai_hoc_quoc_gia_thanh_pho_ho.pdf