Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021

Câu 6. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động

điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.

Câu 7. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật

A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi.

C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.

Câu 8. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha /2 so với vận tốc.

C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha /2 so với vận tốc.

Câu 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi

A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha /2 so với li độ.

C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ.

Câu 10. Dao động cơ học đổi chiều khi

A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không.

C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 61 trang xuanhieu 3800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn thi môn Vật lý THPT - Năm học 2020-2021
 
 A. 5,0669.10-5 s-1. B. 2,112.10-5 s-1. C. 2,1112.10-6 s-1. D. Một kết quả khác. 
Câu 64. Một mẫu radon 
222
86 Rn chứa 10
10 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số 
nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử. 
 A. 63,1 ngày. B. 3,8 ngày. C. 38 ngày. D. 82,6 ngày. 
Toàn tập trắc nghiệm vật lý 12 
- 58 - 
Câu 65. Đồng vị phóng xạ của silic 
27
14 Si phân rã trở thành đồng vị của nhôm 
27
13 Al. Trong phân rã này hạt nào 
đã bay khỏi hạt nhân silic? 
 A. nơtron. B. prôtôn. C. electron. D. pôzitron. 
Câu 66. Phản ứng hạt nhân 
1
1 H + 
7
3 Li 2
4
2 He toả năng lượng 17,3 MeV. Xác định năng lượng toả ra khi có 1 
gam hêli được tạo ra nhờ các phản ứng này. Cho NA = 6,023.10
23 mol-1. 
 A. 13,02.1026 MeV. B. 13,02.1023 MeV. C. 13,02.1020 MeV. D. 13,02.1019 MeV. 
Câu 67. Xác định hạt phóng xạ trong phân rã 
60
27 Co biến thành 
60
28 Ni. 
 A. hạt -. B. hạt +. C. hạt . D. hạt prôtôn. 
Câu 68. Ban đầu có 1 gam chất phóng xạ. Sau một ngày chỉ còn lại 9,3.10-10 gam chất phóng xạ đó. Chu kỳ 
bán rã của chất phóng xạ là 
 A. 24 phút. B. 32 phút. C. 48 phút. D. 63 phút. 
Câu 69. Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng lượng chất phóng xạ 
14
6 C phóng xạ 
- hiện nay của tượng gổ 
ấy bằng 0,77 lần lượng chất phóng xạ của một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt. Biết chu kì bán rã của 
14
6 C là 
5600 năm. 
 A. 2112 năm. B. 1056 năm. C. 1500 năm. D. 2500 năm. 
Câu 70. Côban 
60
27 Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 
3
16
năm. Nếu lúc đầu có 1 kg chất phóng xạ này thì 
sau 16 năm khối lượng 
60
27 Co bị phân rã là 
 A. 875 g. B. 125 g. C. 500 g. D. 250 g. 
Câu 71. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là 
 A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết. 
Câu 72. Hạt nhân 
30
15 P phóng xạ 
+. Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có 
 A. 15 prôtôn và 15 nơtron. B. 14 prôtôn và 16 nơtron. 
 C. 16 prôtôn và 14 nơtron. D. 17 prôtôn và 13 nơtron. 
Câu 73. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân? 
 A. số nuclôn. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần D. khối lượng nghỉ. 
Câu 74. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian t. Chu kì bán rã của chất phóng xạ 
này bằng 
 A. T = 
2ln
ln n
. t. B. T = (ln n – ln 2). t. C. T = 
nln
2ln
. t. D. T = (ln n + ln 2). t. 
Câu 75. Chất phóng xạ 
24
11 Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị 
phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng 
 A. 70,7%. B. 29,3%. C. 79,4%. D. 20,6% 
Câu 76. Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Số Avôgađrô 
NA = 6,023.10
23 mol-1. Nếu phân hạch 1 gam 235U thì năng lượng tỏa ra bằng 
 A. 5,13.1023 MeV. B. 5,13.1020 MeV. 
 C. 5,13.1026 MeV. D. 5,13.10-23 MeV. 
Câu 77. Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt nhân còn lại tại thời điểm t,  là hằng số 
phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu thức nào sau đây đúng? 
 A. N = N0e
t. B. N = N02 T
t
. C. N = N0e
-. D. N = N02
-t. 
Câu 78. Trong phản ứng hạt nhân phân hạch, những phần tử nào sau đây có động năng góp năng lượng lớn 
nhất khi xảy ra phản ứng? 
 A. Động năng của các nơtron. B. Động năng của các prôton . 
 C. Động năng của các mãnh. D. Động năng của các electron. 
Câu 79. Năng lượng liên kết của một hạt nhân 
 A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. 
 C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững. D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt. 
Câu 80. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để 
 A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. 
 B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác. 
 C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư. 
 D. hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa. 
Câu 81. Trong hạt nhân nguyên tử 
210
84 Po có 
 - 59 - 
 A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. 
 C. 84 prôtôn và 126 nơtron. D. 210 prôtôn và 84 nơtron. 
Câu 82. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có 
 A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. 
 C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. D. cùng só nuclôn nhưng khác số nơtron. 
Câu 83. Pôlôni 
210
84 Po phóng xạ theo phương trình: 
210
84 Po 
A
Z X + 
206
82 Pb. Hạt X là 
 A. 
0
1 e. B. 
4
2 He. C. 
0
1 e. D. 
3
2 He. 
Câu 84. Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 
235
92 U; 
137
55 Cs; 
56
26 Fe; 
4
2 He là hạt nhân 
 A. 
137
55 Cs. B. 
4
2 He. C. 
56
26 Fe. D. 
235
92 U. 
Câu 85. Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt 
nhân N0 bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là 
 A. 2 giờ. B. 3 giờ. C. 4 giờ. D. 8 giờ. 
Câu 86. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân 
bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? 
 A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. 
Câu 87. Trong sự phân hạch của hạt nhân 
235
92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. 
 B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. 
 C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 
 D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 
Câu 88. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn 
của hạt nhân Y thì 
 A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. 
 B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. 
 C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. 
 D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. 
Câu 89. Cho phản ứng hạt nhân: 
3 2 4
1 1 2T D He X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân 
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp 
xỉ bằng 
 A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. 
Câu 90. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa 
phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là 
 A. 0
16
N
. B. 0
9
N
. C. 0
4
N
. D. 0
6
N
. 
Câu 91. Chu kì bán rã của pôlôni 
210
84 Po là 138 ngày và NA = 6,02.10
23 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni 
là 
 A. 7. 1012 Bq. B. 7.109 Bq. C. 7.1014 Bq. D. 7.1010 Bq. 
Câu 92. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là 
 A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031J. 
Câu 93. Biết NA = 6,02.10
23 mol-1. Trong 59,5 g 
238
92 U có số nơtron xấp xỉ là 
 A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024. 
Câu 94. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? 
 A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. 
 B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. 
 C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. 
 D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. 
Câu 95. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 
số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? 
 A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. 
Câu 96. Cho phản ứng hạt nhân: 
23 1 4 20
11 1 2 10Na H He Ne . Khối lượng các hạt nhân 
23
11 Na ; 
20
10 Ne ; 
4
2 He ; 
1
1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c
2. Trong phản ứng này, năng lượng 
 A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. 
 C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. 
Toàn tập trắc nghiệm vật lý 12 
- 60 - 
Câu 97. Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 
u, thì có năng lượng nghĩ là 
 A. 940,8 MeV. B. 980,4 MeV. C. 9,804 MeV. D. 94,08 MeV. 
Câu 98. Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 
16
8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 
MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 
16
8 O xấp xĩ bằng 
 A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. 
Câu 99. Hạt có khối lượng 4,0015 u; biết số Avôgađrô là NA = 6,02.10
23mol-1; 1 u = 931 MeV/c2. Các 
nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là 
 A. 2,7.1012 J. B. 3,5.1012 J. C. 2,7.1010 J. D. 3,5.1010 J. 
Câu 100. Một mẫu phóng xạ 
222
86 Rn ban đầu có chứa 10
10 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T = 
3,8823 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là 
A. 1,63.109. B. 1,67.109. C. 2,73.109. D. 4,67.109. 
Câu 101. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ 
này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng 
 A. 
3
1
N0. B. 
4
1
N0. C. 
8
1
N0. D. 
5
1
N0. 
Câu 102. Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là 
 A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-. 
Câu 103. Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân 
23
11 Na 22,98373 u 
và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của 
23
11 Na bằng 
 A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV. 
Câu 104. Cho phản ứng hạt nhân 
A
Z X + 
9
4 Be 
 12
6 C + 0n. Trong phản ứng này 
A
Z X là 
 A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron. 
Câu 105. So với hạt nhân 
40
20 Ca, hạt nhân 
56
27 Co có nhiều hơn 
 A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. 
 C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn. 
Câu 106. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với 
tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 
 A. 1,25m0c
2. B. 0,36m0c
2. C. 0,25m0c
2. D. 0,225m0c
2. 
Câu 107. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng 
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này 
theo thứ tự tính bền vững giảm dần là 
 A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. 
Câu 108. Hạt nhân 
210
84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α 
 A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. 
 C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. 
Câu 109. Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 
9
4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt 
nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính 
động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. 
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng 
 A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. 
Câu 110. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân 
 A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
 C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 
Câu 111. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 
40
18 Ar ; 
6
3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u 
và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 
6
3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt 
nhân 
40
18 Ar 
 A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. 
 C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. 
Câu 112. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời 
gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là 
 - 61 - 
 A. 
2
0N . B. 
2
0N . C. 
4
0N . D. N0 2 . 
Câu 113. Biết đồng vị phóng xạ 
14
6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân 
rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 
phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là 
 A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm. 
Câu 114. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn 
lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so 
với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là 
 A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. 
Câu 115. Cho phản ứng hạt nhân 
3 2 4 1
1 1 2 0 17,6H H He n MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 
1 g khí heli xấp xỉ bằng 
 A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. 
Câu 116. Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (
7
3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng 
thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng 
là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là 
 A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. 
Câu 117. Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. 
 B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. 
 C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 
 D. Tia là dòng các hạt nhân heli (
4
2 He ). 
118. So với hạt nhân 
29
14 Si , hạt nhân 
40
20Ca có nhiều hơn 
 A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. 
 C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. 
Câu 119. Phản ứng nhiệt hạch là 
 A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. 
 B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . 
 C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. 
 D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 
Câu 120. Pôlôni 
210
84 Po phóng xạ và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt 
là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u =
2
MeV
931,5
c
. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni 
phân rã xấp xỉ bằng 
 A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. 
Các câu hỏi trắc nghiệm 
1 B. 2 D. 3 D. 4 B. 5 A. 6 C. 7 C. 8 B. 9 A. 10 C. 11 C. 12 D. 13 D.14 C. 15 D. 16 C. 17 B. 18 B. 19 D. 20 B. 
21 B. 22 A. 23 D. 24 C. 25 B. 26 D. 27 A. 28 D. 29 A. 30 B. 31 A. 32 B. 33 A. 34 D. 35 C. 36 D. 37 B. 38 B. 
39 C. 40 C. 41 B. 42 B. 43 D. 44 C. 45 A. 46 C. 47 B. 48 C. 49 D. 50 B. 51 A. 52 D. 53 B. 54 C. 55 B. 56 C. 
57 C. 58 B. 59 C. 60 D. 61 D. 62 C. 63 C. 64 A. 65 D. 66 B. 67 A. 68 C. 69 A. 70 A. 71 A. 72 B. 73 D. 74 C. 
75 D. 76 A. 77 B. 78 C. 79 D. 80 B. 81 C. 82 B. 83 B. 84 C. 85 A. 86 C. 87 B. 88 A. 89 C. 90 B. 91 A. 92 D. 
93 B. 94 C. 95 C. 96 C. 97 A. 98 C. 99 A. 100 A. 101. C. 102. D. 103. C. 104. B. 105. C. 106. C. 107. A. 108. 
A. 109. D. 110. D. 111. B. 112. B. 113. D. 114. A. 115. D. 116. C. 117. A. 118. B. 119. D. 120. A. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_mon_vat_ly_thpt_nam_hoc_2020_2021.pdf