Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm

Nội dung Đáp ứng CĐR

CTĐT

Kiến thức 4.1.1. Trang bị cho sinh viên những kiến thức

cơ bản về tổng quan và chi tiết các giai đoạn

kiểm định chất lượng trong chu trình phát triển

phần mềm

K1

4.1.2. Giúp sinh viên biết lựa chọn loại phương

pháp tiếp cận phù hợp với từng giai đoạn kiểm

định chất lượng, cách lên kế hoạch kiểm định,

cách đưa ra những tình huống, kịch bản, dữ liệu

và kỹ thuật đến tiến hành kiểm tra, cũng như

K2, K3

BM01.QT02/ĐNT-ĐT2

cách làm báo cáo sau khi kết thúc giai đoạm

kiểm tra và đánh giá chất lượng phần mềm

trong suốt chu trình phát triển.

Kỹ năng 4.2.1. Có kỹ năng lên kế hoạch kiểm định, cách

đưa ra những tình huống, kịch bản, dữ liệu và

kỹ thuật đến tiến hành kiểm tra

S2

4.2.2. Biết cách làm báo cáo sau khi kết thúc

giai đoạn kiểm tra và đánh giá chất lượng phần

mềm trong suốt chu trình phát triển.

S1

4.2.3. Biết cách thiết kế Unit Test Case, Unit

Test Code bằng ngôn ngữ lập trình C#

S3

Thái độ 4.3.1. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tham gia

tích cực trong giờ học.

A1

4.3.2. Đi học đầy đủ, đúng giờ A2,A3

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 1

Trang 1

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 2

Trang 2

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 3

Trang 3

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 4

Trang 4

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 5

Trang 5

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 6

Trang 6

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 7

Trang 7

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 8

Trang 8

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 9

Trang 9

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm trang 10

Trang 10

pdf 10 trang duykhanh 10080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm

Đề cương chi tiết môn Kiểm định chất lượng phần mềm
rong chu trình phát triển phần mềm. Giúp sinh viên biết lựa 
chọn loại phương pháp tiếp cận phù hợp với từng giai đoạn kiểm định chất lượng, cách 
lên kế hoạch kiểm định, cách đưa ra những tình huống, kịch bản, dữ liệu và kỹ thuật 
đến tiến hành kiểm tra, cũng như cách làm báo cáo sau khi kết thúc giai đoạm kiểm tra 
và đánh giá chất lượng phần mềm trong suốt chu trình phát triển. 
4. Chuẩn đầu ra: 
 Nội dung Đáp ứng CĐR 
CTĐT 
Kiến thức 4.1.1. Trang bị cho sinh viên những kiến thức 
cơ bản về tổng quan và chi tiết các giai đoạn 
kiểm định chất lượng trong chu trình phát triển 
phần mềm 
K1 
4.1.2. Giúp sinh viên biết lựa chọn loại phương 
pháp tiếp cận phù hợp với từng giai đoạn kiểm 
định chất lượng, cách lên kế hoạch kiểm định, 
cách đưa ra những tình huống, kịch bản, dữ liệu 
và kỹ thuật đến tiến hành kiểm tra, cũng như 
K2, K3 
BM01.QT02/ĐNT-ĐT 
2 
cách làm báo cáo sau khi kết thúc giai đoạm 
kiểm tra và đánh giá chất lượng phần mềm 
trong suốt chu trình phát triển.
Kỹ năng 4.2.1. Có kỹ năng lên kế hoạch kiểm định, cách 
đưa ra những tình huống, kịch bản, dữ liệu và 
kỹ thuật đến tiến hành kiểm tra 
S2 
4.2.2. Biết cách làm báo cáo sau khi kết thúc 
giai đoạn kiểm tra và đánh giá chất lượng phần 
mềm trong suốt chu trình phát triển.
S1 
4.2.3. Biết cách thiết kế Unit Test Case, Unit 
Test Code bằng ngôn ngữ lập trình C#
S3 
Thái độ 4.3.1. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tham gia 
tích cực trong giờ học. 
A1 
4.3.2. Đi học đầy đủ, đúng giờ A2,A3 
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: 
Chuyên đề được thực hiện với mục tiêu trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về 
tổng quan và chi tiết các giai đoạn kiểm định chất lượng trong chu trình phát triển 
phần mềm. Giúp sinh viên biết lựa chọn loại phương pháp tiếp cận phù hợp với từng 
giai đoạn kiểm định chất lượng, cách lên kế hoạch kiểm định, cách đưa ra những tình 
huống, kịch bản, dữ liệu và kỹ thuật đến tiến hành kiểm tra, cũng như cách làm báo 
cáo sau khi kết thúc giai đoạn kiểm tra và đánh giá chất lượng phần mềm trong suốt 
chu trình phát triển. 
3 
6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: 
- Các học phần lý thuyết: 
Buổi/ 
Tiết Nội dung 
Hoạt động của 
giảng viên 
Hoạt động của 
sinh viên 
Giáo trình 
chính 
Tài liệu 
tham khảo Ghi chú 
1 Chương 1: Software Quality 
1.1 Definition of high-quality 
software 
1.2 Different views of quality 
1.3 Framework for quality 
definition 
1.4 Definition and attributes of 
defects 
1.5 How to measure defects 
1.6. Defect handling 
1.7. QA activities in software 
processes 
1.8. Verification and validation 
perspectives 
1.9. Reconciling two views of 
QA activities 
- Giới thiệu đề cương chi 
tiết 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
[1] Chương 1 
[2]: Chương 19 
 [3]: chương 1, 2 
Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.1 
2 Chương 2: Quality engineering 
3.1. Activities and Process of 
Quality engineering 
3.2. Quality planning 
3.3. Quality assessment and 
improvement 
3.4. QA & QC activities in 
software process 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
[1] Chương 1 
[2]: Chương 19 
 [3]: chương 3 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.1 
3 Chương 3 - Testing Concepts, - Thuyết giảng ngắn - Nghe giảng, ghi chú [1] Chương 2 [3]: chương 4 Giải quyết 
4 
Issues & Techniques - Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Trả lời câu hỏi 
- 
 mục tiêu 
4.1.1 
4 Chương 4 - Test Activities and 
Management 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài kiểm tra trắc 
nghiệm số 01 
[1] Chương 4 [3]: chương 5 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.2 
5 Chương 5: Coverage & Usage 
testing based on Checklist & 
Partitions 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài kiểm tra trắc 
nghiệm số 02 
[1] Chương 5 
[2]: Chương 22 
 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.2 
6 Chương 6: Input Domain 
Partitioning & Boundary Testing 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài kiểm tra trắc 
nghiệm số 3 
[1] Chương 5 
[2]: Chương 23, 
mục 23.6 
[3]: chương 7 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.2 
7 Chương 7: Testing Based on 
Finite-State Machines 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài kiểm tra trắc 
nghiệm số 04 
[1] Chương 8 
[2]: Chương 23, 
mục 23.7 
[3]: chương 7 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.2 
8 Chương 8: Control Flow Testing - Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài kiểm tra trắc 
nghiệm số 05 
[1] Chương 6 
[2]: Chương 23, 
mục 23.4 
[3]: chương 6 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.2 
9-10 Chương 9: Testing techniques- 
Adaptation, Specialization, and 
Integration 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
[1] Chương 10, 
11 
 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.2 
11 Chương 10: Defect Prevention & 
Process Improvement 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
[2]: Chương 20 
 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.1 
5 
12-13 Chương 11: Defect detection 
techniques, Formal verification, 
Fault tolerance 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
[2]: Chương 28 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.1 
14 Chương 12: Defect classification 
and analysis 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
[2]: Chương 28 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.1 
15 Chương 13: Risk indentification 
for quantifiable quality 
improvement 
- Thuyết giảng ngắn 
- Đặt câu hỏi 
- Nhấn mạnh những điểm 
chính 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
[3]: Chương 27 Giải quyết 
mục tiêu 
4.1.1 
- Các học phần thực hành: 
Buổi/ 
Tiết Nội dung 
Hoạt động của 
giảng viên 
Hoạt động của 
sinh viên 
Giáo trình 
chính 
Tài liệu 
tham khảo Ghi chú 
1 Bài 1: Các loại biểu mẫu sử 
dụng trong đảm bảo chất lượng 
- Thuyết giảng: các loại 
biểu mẫu test 
- Hướng dẫn sinh viên 
thực hành 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài tập 
Template_Defect_Log.xls 
Template_Test Case.xls 
Template_Unit Test Case.xls
[1] Chương 4 Giải 
quyết 
mục tiêu 
4.2.1 
2, 3 Bài 2: Thực hành viết ứng 
dụng bằng C# và viết test case 
- Thuyết giảng: cách xác 
định test case 
- Giới thiệu đồ án môn 
học 
- Hướng dẫn sinh viên 
thực hành 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài tập 
ProjectIntroduction.docx 
Lab1-WringTestCase.docx 
[1] Chương 2 Giải 
quyết 
mục tiêu 
4.2.2 
4, 5 Bài 3: Thực hành viết Unit 
Test Case 
- Thuyết giảng: cách xác 
định Unit test case 
- Làm quen với NUnit 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài tập 
Lab2-WritingUnitTestCase [1] Chương 4 Giải 
quyết 
mục tiêu 
6 
- Hướng dẫn sinh viên 
thực hành 
4.2.2 
6, 7 Bài 4: Test Automation – thực 
hành viết Unit Test Code bằng 
NUnit 
- Thuyết giảng: Làm 
quen với NUnit 
- Hướng dẫn sinh viên 
thực hành 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài tập 
InstallAndUsingNUnit.docx 
Lab3-AutomationTest.docx 
NUnit-2.4.8-net-2.0.exe 
[1] Chương 5, 
6, 7, 8 
Giải 
quyết 
mục tiêu 
4.2.3 
8, 9 Bài 5: Thực hành Test 
Execution và Test Report 
- Thuyết giảng: cách 
thực thi test và viết báo 
cáo test 
- Hướng dẫn sinh viên 
thực hành 
- Nghe giảng, ghi chú 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm bài tập 
Lab4-
PerformTestAndReport.docx
 Giải 
quyết 
mục tiêu 
4.2.1 
10 Bài 10: Bảo vệ đồ án môn học Đặt câu hỏi và chấm 
điểm 
Thuyết trình và bảo vệ 
đồ án môn học 
7 
7. Nhiệm vụ của sinh viên: 
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: 
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. 
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả. 
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. 
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. 
- Tham dự thi kết thúc học phần. 
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 
8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 
8.1. Cách đánh giá 
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: 
TT Thành 
phần 
Điểm thành 
phần 
Quy định Trọng số 
thành phần 
Mục 
tiêu 
1 Thực hành 
Điểm thi thực 
hành 
- Báo cáo đồ án môn 
học 
- Được nhóm xác 
nhận có tham gia
50% 4.2 
2 Lý thuyết Điểm thi kết thúc 
học phần 
- Thi viết (90 phút) 
50% 4.1 
8.2. Cách tính điểm 
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang 
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. 
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần 
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một 
chữ số thập phân. 
9. Tài liệu học tập: 
9.1. Giáo trình chính: 
[1] Giáo trình kiểm thử phần mềm, PGS. TS. Phạm Ngọc Hùng, PGS. TS. Trương Anh 
Hoàng, TS. Đặng Văn Hưng, Đại học Công Nghệ – Đại học Quốc gia Hà, 2014 (free book) 
_.pdf&id=8979 
[2] Software engineering, A practitioner's approach, Roger S. Pressman, Bruce R. Maxim, 
McGraw-Hill Education, 2015 
9.2. Tài liệu tham khảo: 
[3] Kiểm thử phần mềm, Trần Tường Thụy, Phạm Quang Hiển, Thông tin và Truyền thông, 
2013. 
10. Hướng dẫn sinh viên tự học: 
8 
Tuần/ 
Buổi Nội dung 
Lý 
thuyết 
(tiết) 
Nhiệm vụ của sinh viên 
1 Chương 1: Overview 
Chương 2: What Is Software Quality?
Chương 3: Quality Assurance 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung từ Chương 
1 đến Chương 3 
- Làm bài tập của Chương 1, 2, 3 
trang 13, 26, 39 của tài liệu [1] 
2 Chương 4: Quality Assurance in 
Context 
4.1 Discovered Defect During QA 
Activities 
4.2 QA Activities in Software Processes 
4.3 Verification and Validation 
Perspectives 
4.4 Reconciling the Two Views 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 4 
- Làm bài tập trang 52, tài liệu [1] 
3 Chương 5: Quality Engineering 
5.1 Quality Engineering: Activities and 
Process 
5.2 Quality Planning: Goal Setting and 
Strategy Formation 
5.3 Quality Assessment and 
Improvement 
5.4 Quality Engineering in Software 
Processes 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 5 
- Tài liệu [1]: Làm bài tập trang 64 
4 Chương 6: Testing: Concepts, Issues, 
and Techniques 
6.1 Purposes, Activities, Processes, and 
Context 
6.2 Questions About Testing 
6.3 Functional vs. Structural Testing: 
What to Test? 
6.4 Coverage-Based vs. Usage-Based 
Testing: When to Stop Testing? 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 6 
- Làm bài tập trang 84 
5 Chương 07: Test Activities, 
Management, and Automation 
7.1 Test Planning and Preparation 
7.1.1 Test planning: Goals, strategies, 
and techniques 
7.1.2 Testing models and test cases 
7.1.3 Test suite preparation and 
management 
7.1.4 Preparation of test procedure 
7.2 Test Execution, Result Checking, 
and Measurement 
7.3 Analysis and Follow-up 
7.4 Activities, People, and Management 
7.5 Test Automation 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 7 
- Làm bài tập trang 101 
6 Chương 08: Coverage and Usage 
Testing Based on Checklists and 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 8 
9 
Partitions 
8.1 Checklist-Based Testing and Its 
Limitations 
8.2 Testing for Partition Coverage 
8.3 Usage-Based Statistical Testing with 
Musa’s Operational Profiles 
8.4 Constructing Operational Profiles 
8.5 Case Study: OP for the Cartridge 
Support Software 
- Làm bài tập trang 126 
7 Chương 09: Input Domain 
Partitioning and Boundary Testing 
9.1 Input Domain Partitioning and 
Testing 
9.2 Simple Domain Analysis and the 
Extreme Point Combination Strategy 
9.3 Testing Strategies Based on 
Boundary Analysis 
9.4 Other Boundary Test Strategies and 
Applications 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 9 
- Làm bài tập trang 145 
8 Chương 10: Coverage and Usage 
Testing Based on Finite-State 
Machines 
and Markov Chains 
10.1 Finite-State Machines and Testing 
10.2 FSM Testing: State and Transition 
Coverage 
10.3 Case Study: FSM-Based Testing of 
Web-Based Applications 
10.4 Markov Chains and Unified 
Markov Models for Testing 
10.5 Using UMMs for Usage-Based 
Statistical Testing 
10.6 Case Study Continued: Testing 
Based on Web Usages 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 10 
- Làm bài tập trang 172 
9 Chương 11 Control Flow, Data 
Dependency, and Interaction Testing 
11.1 Basic Control Flow Testing 
11.2 Loop Testing, CFT Usage, and 
Other Issues 
11.3 Data Dependency and Data Flow 
Testing 
11.4 DFT Coverage and Applications 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 11 
- Làm bài tập trang 200 
10 Chương 12: Testing Techniques: 
Adaptation, Specialization, and 
Integration 
12.1 Testing Sub-Phases and Applicable 
Testing Techniques 
12.2 Specialized Test Tasks and 
Techniques 
12.3 Test Integration f 
12.4 Case Study: Hierarchical Web 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 12 
- Làm bài tập trang 219 
10 
Testing 
11 Chương 13: Defect Prevention and 
Process lmpirovement 
13.1 Basic Concepts and Generic 
Approaches 
13.2 Root Cause Analysis for Defect 
Prevention 
13.3 Education and Training for Defect 
Prevention 
13.4 Other Techniques for Defect 
Prevention 
13.5 Focusing on Software Processes 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 13 
- Làm bài tập trang 235 
12, 13 Chương 14 Software Inspection 
Chương 15: Formal Verification 
Chương 16: Fault Tolerance and 
Failure Containment
6 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 14, 
15, 16 
- Làm bài tập trang 250, 266, 282 
14 Chương 20: Defect Classification and 
Analysis 
20.1 General Types of Defect Analyses 
20.2 Defect Classification and ODC 
20.3 Defect Analysis for Classified Data 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 20 
- Làm bài tập trang 351 
15 Chương 21: Risk Identification for 
Quantifiable Quality Improvement 
21.1 Basic Ideas and Concepts 
21.2 Traditional Statistical Analysis 
Techniques 
21.3 New Techniques for Risk 
Identification 
2 1.4 Comparisons and Integration 
21.5 Risk Identification for Classified 
Defect Data 
3 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [1]: nội dung Chương 21 
- Làm bài tập trang 369 
Ngày tháng. Năm 201 
Trưởng khoa 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Ngày tháng. Năm 201 
Trưởng Bộ môn 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Ngày tháng. Năm 201 
Người biên soạn 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
ThS. Bùi Thị Thanh Tú 
 Ngày tháng. Năm 201 
Ban giám hiệu 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_mon_kiem_dinh_chat_luong_phan_mem.pdf