Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành

I. Đặt vấn đề

Dạy và học Tiếng Anh chuyên ngành đã được triển khai nhiều năm tại một số

Khoa Chuyên ngành trường đại học Nha Trang, tuy nhiên cách thức tiến hành từ trước

đến nay vẫn chưa mang tính hệ thống và chưa đồng bộ, chưa có tổng kết đánh giá

những mạnh mạnh và mặt yếu để hoàn thiện. Bài báo cáo này phân tích cơ sở lý thuyết

về dạy và học Tiếng Anh chuyên Ngành ( TACN) và đưa ra một số giải pháp áp dụng

vào thực tế của Đại học Nha Trang

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trang 1

Trang 1

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trang 2

Trang 2

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trang 3

Trang 3

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trang 4

Trang 4

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trang 5

Trang 5

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trang 6

Trang 6

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 2320
Bạn đang xem tài liệu "Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành

Cơ sở lý luận về tiếng Anh chuyên ngành và áp dụng thực tiễn dạy và học tiếng Anh chuyên ngành
 họ cần. Người học tiếng anh để 
làm gì : để đi làm tại ngành du lịch hay để đi làm trong nghành thương mại hoặc để 
nghiên cứu khoa học, công nghệ.. 
 + Giai đoạn 3: Từ những năm 1990 trở lại đây do sự phát triển khoa học, công 
nghệ và văn hóa như vũ báo nên nhu cầu học TACN càng cao đặt ra một vấn đề: cần 
9 
bổ sung thêm đội ngũ dạy TACN bao gồm lực lượng chủ yếu là giáo viên dạy ngoại 
ngữ và nên bổ sung những giáo viên chuyên ngành đáp ứng về tiêu chí dạy ngoại ngữ. 
Từ giai đoạn này các nhà giáo dục ngôn ngữ đưa ra các yêu cầu: khóa học Tiếng anh 
phải được thiết kế phù với nhu cầu người học; ví dụ nên thiết kế khóa học Tiếng anh 
du lịch cho sinh viên ngành du lịch; hoặc thiết kế khóa học Tiếng anh Tài chính ngân 
hang cho sinh viên ngành tài chính ngân hàng ..Với quan điểm trên hiện nay trên thị 
trường đã có 49 ngành các tài liệu TACN. 
Các nhà nghiên cứu thế giới đều khẳng định TACN đã ra đời sau chiến tranh 
thế giới thứ 2 và phát triển thành một ngành học trong ngành ngôn ngữ Anh: TACN; 
nó càng được phát triển mạnh khi các nhà ngôn ngữ thành lập tạp chí thế giới TACN. 
 2. Định nghĩa và khái niệm TACN 
 Các nhà ngôn ngữ có các định nghĩa về TACN khác nhau tuy nhiên họ đều có 
điểm chung về TACN như sau: 
 + Theo nhà ngôn ngữ Wright (1993) TACN trong Tiếng anh được viết là ESP: 
English for Specific Purposes. Tạm dịch “ Tiếng anh dùng cho các mục đích dạy- học 
khác nhau, hay giới ngôn ngữ hay gọi là TACN 
 + Theo các nhà nghiên cứu Duley- Evans & Hutchinson( 1998) : “ ESP chính là 
dạy ngôn ngữ vì vậy mọi nội dung, phương pháp giảng dạy đều xuất phát từ lý do dạy 
ngôn ngữ ”. Họ đã chỉ rằng “không có sự khác nhau giữa Tiếng Anh cơ bản và Tiếng 
Anh chuyên ngành chỉ có khác nhau về nội dung giảng dạy. Qui trình giảng dạy TA 
nên là dạy Tiếng anh Cơ bản trước và sau đó mới đến dạy TACN . Dạy TACN là dạy 
ngôn ngữ dựa theo nhu cầu của người học, sẽ tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho 
người học, có lợi cho người học về phát triển chuyên môn” . 
 3. Người học 
Dudley-Evans and St John (1998) khẳng định rằng người học tham gia các khóa 
học TACN là sinh viên ở các trường đại học hay cao đẳng, hoặc là những người đã đi 
làm việc. Sinh viên tham gia khóa học TACN nên có trình độ Tiếng anh cơ bản cấp 
độ trung cấp hoặc tối thiểu là sơ cấp. 
Thật bất ngời khi có sự trùng hợp với các nghiên cứu của các nước như Iran, 
Đài loan, Trung quốc, Hàn Quốc: sinh viên học Tiếng anh chuyên ngành tốt hơn học 
Tiếng anh cơ bản vì học TACN sinh viên có động cơ học tập cao và dễ hơn khi đã có 
một số kiến thức chuyên ngành. 
Như vậy một người học TACN thành công phải là người biết đem kiến thức và 
kỹ năng được học ứng dụng vào công việc; có thể đọc sách, báo về chuyên ngành của 
mình, có thể dịch thuật tài liệu để bổ sung cho công việc, có thể viết báo cáo, thư tín, 
hoặc trả lời điện thoại, nói chuyện với người khác... ở những môi trường có sử dụng 
tiếng Anh để làm việc, hoặc có yếu tố nước ngoài trong một vài lĩnh vực làm việc. Các 
10 
nghiên cứu của Zhang (2007) và Bouzidi (2009) đã chỉ ra rằng việc học tiếng Anh 
chuyên ngành phải được xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của người học, từ những nhu 
cầu sử dụng ngôn ngữ để thực hiện các chức năng công việc tại công sở. 
 4. Người dạy: 
Ai sẽ tham gia giảng dạy Tiếng anh chuyên ngành: Eliss and Jonson ( 1994) và 
Duley ( 1998) đã đề xuất : 
 + Giáo viên dạy TACN phải là GV tốt nghiệp đại hoc ngành ngôn ngữ Anh bởi vì 
dạy TACN là dạy ngôn ngữ chứ không phải dạy chuyên môn. Giáo viên dạy TACN 
phải biết khơi dạy sự thích học Tiếng anh của sinh viên để sau này các em sử dụng 
tiếng anh để phục vụ chuyên môn của mình. Giáo viên TACN không chỉ truyền tải 
kiến thức mà phải là người lôi cuốn sinh viên sử dụng kiến thức đó để giao tiếp. Giáo 
viên TACN phải là người linh hoạt hơn biết lắng nghe sinh viên để cùng họ tham gia 
bài giảng một cách có hiệu quả. 
 + Giáo viên TACN phải có kiến thức cơ bản về chuyên ngành đó và họ phải là GV 
có thể thiết kế khóa học và phát triển tài liệu. 
 + Giáo viên TACN phải là một nhà nghiên cứu để phát triển tài liệu và đưa ra các 
phương pháp giảng dạy ngôn ngữ thích hợp. 
 + Giáo viên TACN phải là một người biết hợp tác cùng đồng nghiệp, cùng sinh 
viên và phải có thái độ tích cực để hướng sinh viên yêu nghề. 
 5. Thiết kế khóa học và phát triển tài liệu 
Theo Hutchinson and Waters (1987) , thiết kế khóa học TACN phải dựa theo các 
nguyên tắc sau đây: 
 + Thiết kế khóa học phải dựa trên quan điểm dạy ngôn ngữ, 
 + Thiết kế khóa học phải tập trung vào phát triển kỹ năng ngôn ngữ, 
 + Thiết kế khóa học phải phù hợp với nhu cầu người học. 
 + Thiết kế khóa học phải trú trọng phát triển nguồn tài liệu; tài liệu của khóa học 
TACN bao gồm tài liệu chuyên ngành, video, có sơ đồ bảng biểu, tất cả tài liệu, dữ 
liệu liên quan đến chuyên ngành. Tài liệu giảng dạy phải có nội dung phù hợp với 
chuyên ngành đó. Tài liệu thiết kế phải thể hiện rõ quan điểm dạy Tiếng anh để cho 
người học sử dụng được trong giao tiếp chứ không phải chỉ biết kiến thức về Tiếng 
anh. Tài liệu phải thiết kế các bài tập lớn mang tính chất phù hợp với nhu cầu giao tiếp 
thực. 
Khóa học TACN có thể sử dụng các tài liệu có sẵn trên thị trường hoặc tự viết 
tài liệu, tuy nhiên các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng không có tài liệu nào phù hợp 100 
% mà giáo viên phải luôn điều chỉnh trong khi dạy. 
 6. Phương pháp giảng dạy: 
11 
Dạy- học TACN là dạy và học ngôn ngữ vì vậy phương pháp giảng dạy tuân theo 
phương pháp dạy Ngoại ngữ dựa trên cơ sở lấy người học làm trung tâm. ( Hutchinson 
and Water 1987) 
 7. Kiểm tra Đánh giá : 
 + Hutchinson and Waters đã khẳng định Kiểm tra đánh giá ESP phải là kiểm tra 
đánh giá về sử dụng ngôn ngữ trong ngữ cảnh chuyên ngành. Kiểm tra đánh giá phải 
thỏa mãn các điều kiện sau : 
 + Kiểm tra đánh giá phải thiết kế đạt được mục tiêu của môn học, 
 + Kiểm tra đánh giá kiểm tra kỹ ngôn ngữ ( nghe, nói, đọc, Viêt), 
 + Kiểm tra đánh giá phải thiết kế phù hợp với thực tế của môn học, 
 + Kiểm tra đánh giá phải phù hợp với nhu cầu của người học, 
 + Kiểm tra đánh giá ESP nên có 3 loại như GE : kiểm tra đánh giá phân loại trình 
độ; kiểm tra đánh giá quá trình, Kiểm tra đánh giá năng lực. 
III. Áp dụng thưc tiễn dạy và học Tiếng anh chuyên ngành vào Đại học Nha Trang 
 1.Tình hình thực tiễn dạy và học TACN tại Việt Nam: 
Theo đánh giá các nhà giáo dục Việt Nam 2011” thực tế đào tạo tiếng Anh 
chuyên ngành trong thời gian qua bộc lộ những khó khăn và hạn chế về nhiều mặt; dẫn 
đến việc nhiều cơ sở đào tạo không đạt được những mục tiêu mong muốn cũng như 
lãng phí về mặt tài chính khi đầu tư cho công tác này. Nguyên nhân yếu kém về học 
Ngoại Ngữ của sinh viên không chuyên ngữ là : “tách rời việc dạy-học NN tách rời 
với việc học chuyên môn ”( tạp chí khoa học CN đại học Đà nẵng). Học NN không 
liên quan đến chuyên môn và học chuyên môn thuần túy bằng Tiếng Việt không liên 
quan gì đến tiếng anh. Đây chính là một trong những lý do lý do tại sao trình độ ngoại 
ngữ của SV không chuyên ngữ ra trường còn thấp. Trước tình hình đó, các trường 
ĐH rất cần có những chương trình và cách thức đào tạo bài bản để SV ra trường có 
thể sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp và làm việc ngay tại các công sở trên cả nước.. 
 Việc có hay không một lộ trình đào tạo tiếng Anh theo hướng chú trọng vào 
người học, đáp ứng nhu cầu của người học không phải là đơn giản, nhưng lại là một 
việc rất nên làm, và nên làm càng sớm càng tốt. Khi toàn xã hội đang tích cực xây 
dựng những mô hình kinh tế, giáo dục, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe v.v hướng đến 
nhu cầu của con người, phục vụ chính cái mà con người cần thì việc tổ chức đào tạo 
tiếng Anh cơ bản và chuyên ngành theo nhu cầu xã hội như đã đề cập sẽ giúp tiết kiệm 
được nhiều tiền của và công sức của các đơn vị đào tạo, và đồng thời tạo ra cho xã hội 
nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, ngoại ngữ thành thạo để bắt kịp với hiện 
đại hóa, toàn cầu hóa Với nhận thức như vậy tôi xin mạnh dạn đề ra một số giải pháp 
dạy- học TACN tại Đại học Nha Trang. 
 2. Đề xuất các giải pháp dạy- học Tiếng Anh chuyên ngành: 
12 
 Bước 1: Xây dựng mục tiêu dạy - học Tiếng anh tại ĐHNT: 
Xây dựng mục tiêu học Tiếng Anh cho sinh không chuyên ngữ trường đại học 
Nha Trang: Học Tiếng Anh để phục vụ chuyên môn. Để đạt được mục tiêu cần phải 
xây dựng lộ trình. 
 Bước 2: Xây dựng chương trình theo lộ trình: 
Chúng ta nên xây dựng lộ trình học Tiếng Anh tại Đại học Nha Trang như sau: 
Phân loại trình độ Tiếng Anh cơ bản Tiếng Anh chuyên ngành Học 
chuyên ngành bằng Tiếng Anh. Nếu thưc hiện theo lộ trình này, sinh viên ĐH Nha 
Trang thực sự thay đổi về chất lượng NN và bước đầu hội nhập được thế giới. 
Giai đoạn 1. Tiếng Anh Cơ bản đạt trình độ A2- B1: HK1- HK 4 
Giai đoạn 2. Tiếng Anh chuyên ngành : HK 5. 
Giai đoạn 3. Dạy chuyên ngành bằng TA: HK6 - HK8 
Khi xây dựng chương trình TACN chúng ta phải khảo sát kỹ nhu cầu người học 
thì mới xây dựng chương trình. Ví dụ : sinh viên ra ngành du lịch rất cần kỹ năng 
Nghe+ nói thì chúng ta thiết kế chương trình với tỷ lệ nghe+ nói cao hơn hoặc SV 
khoa Cơ khí : cần phải đọc tài liệu thì trong chương trình sẽ thiết kế kỹ năng đọc hiểu 
nhiều hơn 
 Bước 3: Chọn tài liệu: 
 Tuyển chọn tài liệu giảng dạy là một khâu rất quan trọng tuy nhiên trên thị 
trường đã có tài liệu TACN trường ĐH NT có thể sử dụng để giảng dạy: 
1. Tiếng anh du lịch 
2. Tiếng anh dịch vụ khách sạn và nhà hàng. 
3. Tiếng anh dùng cho ngành cơ khí. 
4. Tiếng anh dùng cho ngành công nghệ thông tin, 
5. Tiếng anh dùng cho Thương mại 
6. Tiếng anh dùng cho kế toán 
7. Tiếng anh dùng cho ngân hàng 
8. Tiếng anh dùng cho tài chính 
9. Tiếng anh dùng cho ngành xây dựng 
10. Tiếng anh dùng cho ngành điện 
11. Tiếng anh dùng cho ngành điện tử 
12. Tiếng anh dùng cho ngân hàng 
13. Tiếng anh dùng cho ngành tàu thủy 
14. Tiếng anh dùng cho ngành công nghệ môi trường 
15. Tiếng anh dùng cho ngân hàng 
13 
16. Tiếng anh dùng cho quản trị kinh doanh 
17. Tiếng anh dùng cho công nghệ thực phầm 
18. Tiếng anh dùng cho công nghệ chế biến thủy sản 
Vấn đề chúng ta chưa có tài liệu một số ngành như: Tiếng anh ngành nuôi trồng thủy 
sản vì vậy các ngành này sẽ tiến hành biên soạn tài liệu trước khi triển khai giảng 
dạy. 
 Bước 4: Lựa chọn người học 
Thay đổi thói quen, nhận thức của SV về việc học Tiếng Anh để đáp ứng nhu 
cầu chuyên môn. Thực tế phỏng vấn 2 lớp TA đang học A2.2 rất ngạc nhiên khi 100% 
sinh viên trong lớp đều mong muốn được học TACN rất trùng hợp với các nghiên của 
các nước sinh viên thích học TACN và và học tốt hơn TA cơ bản. 
Sau khi sinh viên đạt A2 hoặc B1 chúng ta nên tiếp tục lộ trình TACN để cho 
người học tiếp tục sử dụng Tiếng anh vào chuyên môn. Làm thế nào để sinh viên tham 
gia hoc TACN ? Nếu chúng ta xác định học NN tại trường đại học khác với học NN tại 
các trung tâm là học NN để phục vụ chuyên môn thì chúng ta nên có cơ chế bắt buộc. 
Nếu chưa có cơ chế bắt buộc thì nên có các cơ chế khuyến khích. 
 Bước 5: Lựa chọn người dạy: 
 Để có được đội ngũ giảng dạy TACN chuyên nghiệp thì cần phải có thời gian 
và đầu tư. Muốn có đội ngũ giảng viên dạy TACN thì phải có sự kết hợp: các nhà 
chuyên môn và GV Tiếng Anh. Kết hợp như thế nào ? Trước hết phải thay đổi nhận 
thức ? Tuyển chọn GV thực sự muốn dạy vì chỉ có yêu nghề mới vượt qua khó khăn. 
Dạy cùng “ Team teach” : cùng soạn bài và cùng giảng bài. Mô hình giảng dạy 
là chia sẻ và phân công cụ thể. Mô hình dạy Team teach không còn mới với thế giới và 
Khoa NN trường đại học Nha Trang đã thưc hiện 20 năm . Lợi ích của việc dạy Team 
teach : học trò được lợi và giảng viên cùng có lợi. Giáo viên bổ sung những gì mình 
còn thiếu. Tuy nhiên quản lý đội ngũ TACN theo mô hình nào ? 
 Bước 6: Thực hiện 
Chúng ta thực hiện đại trà hay là lựa chọn thí điểm tùy thuộc vào sự quyết tâm 
và nhận thức của tất cả giảng viên và lãnh đạo nhà trường tuy nhiên chúng ta không 
nên chậm trễ việc xác định mục tiêu và cách thức học tập NN ở một trường Đại học. 
 Kết luận: 
Dạy và học TACN không còn mới đối với ĐH Nha Trang tuy nhiên trong tình 
hình hội nhập diễn ra càng ngày càng sâu rộng thì việc dạy – học theo nhu cầu xã hội 
hay nhu cầu người học cần phải được tính đến và lên kế hoạch chiến lược vì đây chính 
là con đường phát triển bền vững. 
14 
Refeneces: Lutoslawska, J. (1 975) ‘Reading technical English’ Forum, XII I (3&4), 247-249. Mackay, R. & Mountford, A.J. (1978). English for specific purposes: A case study approach. London: Longman. Robertson, P. & Nunn, R. (2010) ‘Foreword’ The Asian ESP Journal, Special Edition: The 1st Asian ESP Conference, Chonquing University October 2010. Robinson, P. (1980). ESP (English for specific purposes). Oxford: Pergamon. Robinson, P.C. (1991). ESP today: A practitioner’s guide. London: Prentice Hall. Selinker, L. (1977). ‘Some early observations on EST’ In Trimble, Trimble, & Drobnic (pp.1- Strevens, P. (1980). Teaching English as an International Language: Practice to Principle. Pergamon Press. Swales, J. (1985). Episodes in ESP, Oxford: Pergamon Press. Widdowson, H. G. (1998). ‘Communication and community: The pragmatics of ESP’ English for Specific Purposes, 17, (1), pp. 3-14. Zhu, Wenzhong & Fang Liao (2008) ‘On Differences between General English Teaching and Business English Teaching’ English Language Teaching, Vol. No. 2, pp. 90- [1] Allen, J. P. B., & Widdowson, H. G. (1974). ‘Teaching the communicative use of English’ International Review of Applied Linguistics, XII (I). Anthony, L. (1997) ‘ESP: What does it mean?’ ON CUE. htm Retreived April 6, 2000, from the World Wide Web. Cianflone, Eugenio. (2010) ‘What Degree of Specificity for ESP Courses in EFL Contexts?’ Scripta Manent. Published by SDUTS, 5 (1-2) 3-8. Cohen, A., H. Glasman, P.R. Rosenbaum-Cohen, J. Ferrara, & J. Fine (1986) ‘Reading English for specialized purposes. Discourse analysis and the use of student informants’ In Carrell, Devine, & Eskey, 1986, pp.150-63. Davies, F. (1988) ‘Designing a writing syllabus in English for academic purposes: Process and product’ ELT Documents: 129. Dudley-Evans, T. & ST John M. J. (1998) Developments in English for Specific Purpose, Cambridge University Press, Cambridge. Farhady, H. (1994) ‘On the specificity of purpose in ESP’ In Proceedings of 
the 2nd conference on theoretical and applied linguistics, Tehran (pp.63-82). Hudson, T. (1991) ‘A content comprehension approach to reading English for science and technology’ TESOL QUARTERLY, 25(1), pp. 77-104. Hutchinson, T. & Waters, A. (1987) English for specific purposes: A learning centered approach, Cambridge University Press, Cambridge. Ellis, M. and C. Johnson (1994). Teaching Business English. Hong Kong: Oxford University Press. Harding, K. (2007). English for Specific Purposes. Spain: Oxford University Press. Harmer, J. (2007). The Practice of English Language Teaching. China: Pearson Education Limited. 

File đính kèm:

  • pdfco_so_ly_luan_ve_tieng_anh_chuyen_nganh_va_ap_dung_thuc_tien.pdf