Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng

I. KIẾN THỨC

1. Hiện tượng quang điện:

Hiện tượng á.sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện

(ngoài).

2. Định luật về giới hạn quang điện

- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay

bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra hiện tượng quang điện.

- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó.

- Định luật về giới hạn quang điện chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng.

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 1

Trang 1

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 2

Trang 2

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 3

Trang 3

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 4

Trang 4

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 5

Trang 5

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 6

Trang 6

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 7

Trang 7

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 8

Trang 8

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 9

Trang 9

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 28 trang xuanhieu 05/01/2022 800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng

Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Vật lý - Chủ đề 1: Hiện tượng quang điện - Vũ Đình Hoàng
5%. C. 0,550%. D. 0,425%. 
Câu 43: Công suất của nguồn sáng là P = 2,5W. Biết nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 
0,3µm. Số hạt phôtôn tới catốt trong một đơn vị thời gian bằng 
 A. 38.1017. B. 46.1017. C. 58.1017. D. 68.1017. 
Câu 44: Kim loại làm catốt một tế bào quang điện có công thoát electron là A = 2,2eV. Chiếu 
vào tế bào quang điện bức xạ λ = 0,44µ m. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron có giá 
trị bằng 
 A. 0,468.10-7m/s. B. 0,468.105m/s. C. 0,468.106m/s. D. 0,468.109m/s. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG QUAN ĐIỆN 24 
Câu 45: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng 1λ = 400nm và 2λ = 0,250µ m vào catốt một 
tế bào quang điện thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của quang electron gấp đôi nhau. Công 
thoát của electron nhận giá bằng 
 A. 3,975.10-19eV. B. 3,975.10-13J. C. 3,975.10-19J. D. 3,975.10-16J. 
Câu 46: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV. Chiếu đến TBQĐ 
ánh sáng có bước sóng 2600A0. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 
 A. 3105A0. B. 5214A0. C. 4969A0. D. 4028A0. 
Câu 47: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,56µ m vào catốt một tế bào quang điện. 
Biết Ibh = 2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là bao nhiêu ? 
 A. 7,5.1017 hạt. B. 7,5.1019 hạt. C. 7,5.1013 hạt. D. 7,5.1015 hạt. 
Câu 48: Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015Hz vào kim loại dùng catốt tế bào quang 
điện thì các electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Giới hạn quang điện 
của kim loại ấy là 
 A. 0,495µm. B. 0,695µ m. C. 0,590µ m.. D. 0,465µ m. 
Câu 49: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,2µ m vào một tấm kim loại có công thoát 
electron là A = 6,62.10-19J. Elêctron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có 
cảm ứng từ B = 5.10-5T. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Vận 
tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi catôt là 
 A. 0,854.106m/s. B. 0,854.105m/s. C. 0,65.106m/s. D. 6,5.106m/s. 
Câu 50: Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,2µ m vào một tấm kim loại có công thoát 
electron là A = 6,62.10-19J. Elêctron bứt ra từ kim loại bay vào một miền từ trường đều có 
cảm ứng từ B = 5.10-5T. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Bán 
kính quỹ đạo của electron trong từ trường là 
 A. 0,97cm. B. 6,5cm. C. 7,5cm. D. 9,7cm. 
Câu 51: Công suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3µ m là 2,5W. Hiệu suất lượng tử H = 
1%. Cường độ dòng quang điện bão hoà là 
 A. 0,6A. B. 6mA. C. 0,6mA. D. 1,2A. 
Câu 52: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối 
với vônfram là 7,2.10-19J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu ? 
 A. 0,276µm. B. 0,375µ m. C. 0,425µ m. D. 
0,475µ m. 
Câu 53: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,42µ m vào catôt của một tế bào quang điện thì 
phải dùng hiệu điện thế hãm Uh = 0,96V để triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của 
electron của kim loại làm catốt là 
 A. 1,2eV. B. 1,5eV. C. 2eV. D. 3eV. 
Câu 54: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µ m và có công suất 
bức xạ là 15,9W. Trong 1 giây số phôtôn do ngọn đèn phát ra là 
 A. 5.1020. B.4.1020. C. 3.1020. D. 4.1019. 
Câu 55: Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f1 = 1015Hz và f2 = 1,5.1015Hz vào một kim loại làm 
catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số giữa các động năng ban đầu cực đại của 
các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là 
 A. f0 = 1015Hz. B. f0 = 1,5.1015Hz. C. f0 = 5.1015Hz. D. f0 = 7,5.1014Hz. 
Câu 56: Chiếu nguồn bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,5µ m lên mặt kim loại dùng làm 
catốt của tế bào quang điện, người ta thu được cường độ dòng quang điện bão hoà Ibh = 2mA, 
biết hiệu suất lượng tử H = 10%. Công suất bức xạ của nguồn sáng là 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG QUAN ĐIỆN 25 
 A. 7,95W. B. 49,7mW. C. 795mW. D. 7,95W. 
Câu 57: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20µ m vào một quả cầu bằng đồng, 
đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30µ m. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt 
được so với đất là 
 A. 1,34V. B. 2,07V. C. 3,12V. D. 4,26V. 
Câu 58: Khi chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 = 2,31.1015s-1 và f2 = 4,73.1015s-1 vào một 
tấm kim loại thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi các hiệu điện thế hãm U1 = 6V và 
U2 = 16V. Hằng số Planck có giá trị là 
 A. 6,625.10-34J.s. B. 6,622.10-34J.s. C. 6,618.10-34J.s. D. 6,612.10-34J.s. 
Câu 59: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng λ = 4000A0, biết công thoát của kim 
loại làm catod là 2eV. Hiệu điện thế hãm có giá trị bằng 
 A. Uh = 1,1V. B. Uh = 11V. C. Uh = - 1,1V. D. Uh = 1,1mV. 
Câu 60: Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện 3.1016 và hiệu suất 
lượng tử là 40%. Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút ? 
 A. 45.106. B. 4,5.1016. C. 45.1016. D. 4,5.106. 
Câu 61: Cho một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0λ = 
0,35µ m. Chiếu vào catod ánh sáng tử ngoại có bước sóng λ = 0,30µ m, biết hiệu điện thế 
UAK = 100V. Vận tốc của electron quang điện khi đến anod bằng 
 A. 6000km/s. B. 6000m/s. C. 5000km/s. D. 600km/s. 
Câu 62: Chiếu bức xạ có bước song 2.103A0 vào một tấm kim loại, các electron bắn ra với 
động năng ban đầu cực đại 5eV. Hỏi các bức xạ sau đây chiếu vào tấm kim loại đó, bức xạ 
nào gây ra hiện tượng quang điện ? 
 A. λ = 103A0. B. λ = 15.103A0. C. λ = 45.103A0. D. λ = 76.103A0. 
Câu 63: Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104V 
giữa hai cực. Trong 1 phút người ta đếm được 6,3.1018 electron tới catốt. Cường độ dòng 
quang điện qua ống Rơnghen là 
 A. 16,8mA. B. 336mA. C. 504mA. D. 1000mA. 
Câu 64: Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104V 
giữa hai cực. Coi động năng ban đầu của electron không đáng kể, động năng của electron khi 
đến âm cực bằng 
 A. 1,05.104eV. B. 2,1.104eV. C. 4,2.104eV. D. 4,56.104eV. 
Câu 65: Trong một ống Rơnghen người ta tao ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104V 
giữa hai cực. Tần số cực đại mà ống Rơnghen có thể phát ra là 
 A. 5,07.1018Hz. B. 10,14.1018Hz. C. 15,21.1018Hz. D. 20,28.1018Hz. 
Câu 66: Một ống rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11m. Hiệu điện thế 
cực đại giữa hai cực của ống là 
 A. 21kV. B. 2,1kV. C. 3,3kV. D. 33kV. 
Câu 67: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 
4,8(V). Nếu chính mặt kim loại đó được chiếu bằng một bức xạ có bước sóng lớn gấp đôi thì 
hiệu điện thế hãm là 1,6(V). Khi đó giới hạn quang điện là 
 A. 3 λ . B. 4 λ . C. 6 λ . D. 8 λ . 
Câu 68: Bề mặt một kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có 
bước sóng 480nm thì các electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là 
v(m/s).Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là 
2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 
 A. 300nm. B. 360nm. C. 384nm. D. 400. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG QUAN ĐIỆN 26 
Câu 69: Ánh sáng có bước sóng 4000A0 chiếu vào kim loại có công thoát 1,88eV. Động 
năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là 
 A. 1,96.10-19J. B. 12,5.10-21J. C. 19,6.10-19J. D. 19,6.10-21J. 
Câu 70: Tần số lớn nhất của bức xạ X do ống Rơnghen phát ra là 6.1018Hz. Hiệu điện thế 
giữa đối catốt và catốt là 
 A. 12kV. B. 18kV. C. 25kV. D. 30kV. 
Câu 71: Hiệu điện thế giữa đối catốt và catốt của một ống tia Rơnghen là 24kV. Nếu bỏ qua 
động năng của elctrron bứt ra khỏi catốt thì bước sóng ngấn nhất do ống tia Rơnghen này 
phát ra là 
 A. 5,2pm. B. 52pm. C. 2,8pm. D. 32pm. 
Câu 72: Công thoát electron của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào quả 
cầu bằng đồng đặt cách li với các vật khác thì thấy quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 
3,25V. Bước sóng λ bằng 
 A. 1,61 mµ . B. 1,26 mµ . C. 161nm. D. 126nm. 
Câu 73: Công thoát của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang 
điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn: 
 A. λ 36 mµ . D. λ = 0,36 mµ . 
Câu 74: Ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất minλ = 5A0 khi hiệu điện thế đặt 
vào hai cực của ống là U = 2KV. Để tăng “độ cứng” của tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện 
thế giữa hai cực thay đổi một lượng là U∆ = 500V. Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng 
 A. 10 A0. B. 4 A0. C. 3 A0. D. 5 A0. 
Câu 75: Chiếu bức xạ có bước sóng 533nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10-19J. 
Dung màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay vào từ trường theo 
phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron 
quang điện là 22,75mm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là 
 A. 2,5.10-4T. B. 1,0.10-3T. C. 1,0.10-4T. D. 2,5.10-3T. 
Câu 76: Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45µ m chiếu vào catốt của 
một tế bào quang điện. Công thoát của kim loại làm catốt A = 2,25eV. Vận tốc cực đại của 
các quang electron bật ra khỏi catốt là 
A. 421.105m/s. B. 42,1.105m/s. C. 4,21.105m/s. D. 0,421.105m/s. 
Câu 77: Bước sóng nhỏ nhất của các tia X được phát ra bởi các electron tăng tốc qua hiệu 
điện thế U trong ống Rơnghen tỷ lệ thuận với 
 A. U . B. U2. C. 1/ U . D. 1/U. 
Câu 78: Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5µ m. Công thoát của 
Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là 
A. 0,7µm. B. 0,36µ m. C. 0,9µ m. D. 0,63µ m. 
Câu 79: Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3µ m lên tấm kim loại 
hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế 
hãm Uh = 1,4V. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại này là 
A. 0,753µm. B. 0,653µ m. C. 0,553µ m. D. 
0,453µ m. 
Câu 80: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng m405,01 µ=λ , m436,02 µ=λ vào bề mặt của 
một tấm kim loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng Uh1 = 1,15V; Uh2 = 0,93V. Công thoát 
của kim loại đó bằng 
 A. 19,2eV. B. 1,92J. C. 1,92eV. D. 2,19eV. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG QUAN ĐIỆN 27 
Câu 81: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35 mµ vào một kim loại, các electron quang điện bắn 
ra đều bị giữ lại bởi một hiệu điện thế hãm. Khi thay chùm bức xạ có bước sóng giảm 
0,05 mµ thì hiệu điện thế hãm tăng thêm 0,59V. Điện tích của electron quang điện có độ lớn 
bằng 
 A. 1,600.1019C. B. 1,600.10-19C. C. 1,620.10-19C. D. 1,604.10-19C. 
Câu 82: Khi chiếu một chùm ánh sáng vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. 
Nếu dùng hiệu điện thế hãm bằng 3V thì các electron quang điện bị giữ lại không bay sang 
anot được. Cho biết giới hạn quang điện của kim loại đó bằng 0,5 mµ . Tần số của chùm sáng 
chiếu tới kim loại bằng 
 A. 13,245.1014Hz. B. 13,245.1015Hz. C. 12,245.1014Hz. D. 14,245.1014Hz. 
Câu 83(08): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim 
loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của các quả cầu lần 
lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của 
nó là 
A. (V1 + V2). B. 21 VV − . C. V2. D. V1. 
Câu 84(09): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt 
tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1λ = 0,18 μm, 2λ = 0,21 μm và 3λ = 0,35 μm. 
Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim 
loại đó ? 
A. Hai bức xạ ( 1λ và 2λ ). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. 
C. Cả ba bức xạ ( 1λ 2λ và 3λ ). D. Chỉ có bức xạ 1λ . 
Câu 85(07): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn 
điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 
1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng 
nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là 
A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625. 10-10 m. C. 0,6625. 10-9 m. D. 0,6625. 10-10 m. 
Câu 86(08): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận 
tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng 
( )sJh .10.625,6 34−= , điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19(C). Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do 
ống này có thể phát ra là 
A. 60,380.1018(Hz). B. 6,038 .1015(Hz). C. 60,380.1015(Hz). D. 6,038.1018(Hz). 
Câu 87: Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,5A0, cường độ dòng điện 
qua ống là 10mA. Người ta làm nguội đối catôt bằng một dòng nước chảy qua đối catôt mà 
nhiệt độ lúc ra khỏi đối catôt lớn hơn nhiệt độ lúc vào là 400C. Coi 99,9% các e đập vào đối 
ca tốt có tác dụng làm nóng bản. Cho nhiệt dung riêng của kim loại làm đối âm cực là C = 
4200( )K.kg/J . Trong một phút khối lượng nước chảy qua đối catôt bằng 
A. 0,887kg. B. 0,0887g. C. 0,0887kg. D. 0,1887kg. 
 Một ống tia X phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,5 A0, cường độ dòng điện qua 
ống là 10mA. Trả lời các câu hỏi từ 42 đến 46 
Câu 88: Năng lượng phôtôn tia X bằng 
 A. 3,975.10-13J. B. 3,975.10-14J. C. 3,975.10-15J. D. 3,975.10-16J. 
Câu 89: Hiệu điện thế đặt vào giữa hai cực của ống tia X bằng 
 A. 2,484.104V. B. 2,484.105V. C. 2,484.106V. D. 2,584.104V. 
Câu 90: Vận tốc của electron khi đập vào đối catôt bằng 
 A. 9,65.107m/s. B. 6,35.107m/s. C. 9,35.106m/s. D. 9,35.107m/s. 
  Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHỦ ĐỀ 1. HIỆN TƯỢNG QUAN ĐIỆN 28 
Câu 91: Số electron đập vào đối catôt trong 1 phút bằng 
 A. 37,5.1015. B. 37,5.1017. C. 37,5.1018. D. 33,5.1017. 
Câu 92: Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000 V, phát ra tia X có bước 
sóng ngắn nhất là λ. Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là λ’ ngắn hơn bước sóng 
ngắn nhất λ 1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là 
 A. U = 18000 V B. U = 16000 V C. U = 21000 V D. U = 12000 V 
Câu 93: Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là fmax = 5.1018Hz. Coi động năng đầu của 
electron khi rời catôt không đáng kể. Cho biết h = 6,625.10–34Js; c = 3.108m/s; e = 1,6.10–19 C. 
Động năng của electron đập vào đối catốt là: 
 A. 3,3125.10-15J B. 4.10-15J C. 6,25.10-15J D. 8,25.10-15J 
 “Khi tuổi trẻ người ta được phép phạm sai lầm để khỏi trả giá về sau, chỉ có không làm gì 
mới không phạm sai lầm, hãy mạnh dạn làm đi đừng sợ” 
vuhoangbg 
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 
1 B 2 D 3 C 4 C 5 B 6 A 7 C 8 D 9 B 10 D 
11 D 12 D 13 C 14 C 15 B 16 D 17 D 18 C 19 D 20 A 
21A 22 B 23 D 24 B 25 A 26 A 27 A 28 D 29 C 30 B 
31 D 32 A 33 C 34 D 35 B 36 D 37 C 38 D 39 A 40 C 
41 A 42 B 43 A 44 C 45 C 46A 47 A 48 A 49 A 50 D 
51 B 52 A 53 C 54 D 55 D 56 B 57 B 58 D 59 A 60 C 
61 A 62A 63A 64 B 65 A 66 A 67 B 68 A 69 A 70 C 
71 B 72 C 73B 74 B 75 C 76 C 77 D 78 B 79 D 80 C 
81 D 82 A 43C 84A 85 D 86 D 87C 88 C 89 A 90 D 
91 B 92A 93A 

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_luyen_thi_dai_hoc_mon_vat_ly_chu_de_1_hien_tuong_q.pdf