Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa

Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử

dụng hiệu quả dịch vụ tài chính vi mô đối với phụ nữ nghèo và cận nghèo trên địa bàn tỉnh

Thanh Hóa. Thông qua phân tích mẫu gồm 868 người, nghiên cứu chỉ ra rằng: số người

phụ thuộc, thu nhập, quan hệ xã hội, chính sách tài chính ảnh hưởng thuận chiều. Trong khi

đó, vị trí nhà ở, lãi suất vay vốn có tác động ngược chiều tới khả năng tiếp cận tài chính vi

mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo. Nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố như số lao động,

tỷ lệ vốn sản xuất, quy mô vốn vay và các chính sách phi tài chính tác động thuận chiều tới

hiệu quả sử dụng tài chính vi mô phụ nữ nghèo và cận nghèo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Ngược lại, kỳ hạn vay và rủi ro tác động ngược chiều tới hiệu quả sử dụng tài chính vi mô.

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 1

Trang 1

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 2

Trang 2

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 3

Trang 3

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 4

Trang 4

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 5

Trang 5

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 6

Trang 6

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 7

Trang 7

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 8

Trang 8

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 2900
Bạn đang xem tài liệu "Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các dịch vụ tài chính vi mô cho phụ nữ nghèo và cận nghèo nông thôn tỉnh Thanh Hóa
 chiều 
QHXH .813 .244 11.146 1 .001 2.255 1 Thuận chiều 
VITRI -.717 .253 8.031 1 .005 2.048 6 Ngƣợc chiều 
CSTC .538 .270 3.967 1 .046 1.713 3 Thuận chiều 
 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của nhóm nghiên cứu 
Dựa vào giá trị Sig của kiểm định Wald trong bảng 1 cho thấy có 06 biến có ý nghĩa thống kê bao gồm: PTHUOC, TNHAP, LS, QHXH, VITRI và CSTC vì có hệ số Sig. < 0,05, kết quả này có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: Một là, biến PTHUOC có hệ số ƣớc lƣợng là 0,747 với giá trị Sig. bằng 0,02 < 0,05, thể hiện mối quan hệ thuận chiều với khả năng tiếp cận tài chính vi mô của phụ nữ hộ nghèo và cận nghqo Điều này có thể giải thích là các hộ phụ nữ nghèo và cận nghèo có tỷ lệ phụ thuộc càng cao thì có áp lực càng lớn về tài chính, do đó, nhu cầu và khả năng tiếp cận tài chính vi mô sẽ cao hơn Hai là, biến TNHAP của hộ phụ nữ nghèo và cận nghèo có hệ số ƣớc lƣợng là 0.531 và giá trị Sig bằng 0,041, thể hiện tƣơng quan thuận chiều giữa thu nhập và khả năng tiếp cận tài chính vi mô. Kết quả ƣớc lƣợng giá trị này của mô hình phù hợp với các nghiên cứu trƣớc của Adhikary và Papachritou (2014), Phan Đình Khôi (2013) và Dufhues và cộng sự (2012). Hộ phụ nữ nghèo và cận nghèo có nguồn thu nhập cao hơn thì có nhu cầu lớn hơn về tài chính vi mô vì họ kiểm soát đƣợc khả năng trả nợ của bản thân và có trách nhiệm với khoản vay của họ trong tƣơng lai Ba là, biến LS có hệ số ƣớc lƣợng là -0,229 và giá trị Sig bằng 0,042, thể hiện ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến khả năng tiếp cận tài chính vi mô Điều này có nghĩa, lãi suất vay làm tăng chi phí và làm giảm khả năng tiếp cận tài chính vi mô của các hộ phụ nữ nghèo và cận nghèo. Bốn là, hệ số ƣớc lƣợng của biến QHXH là 0,813 với giá trị Sig = 0,001, thể hiện quan hệ xã hội có tác động thuận chiều đến khả năng tiếp cận tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 
20 
cận nghqo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kết quả này có thể giải thích là nếu đối tƣợng phụ nữ nghèo và cận nghqo có ngƣời thân hay bạn bè làm việc ở các cơ quan nhà nƣớc các cấp (xã, huyện, tỉnh hay trung ƣơng) hay ở các tổ chức tín dụng tại địa phƣơng có khả năng vay vốn chính thức cao hơn vì việc tiếp cận thông tin về khoản vay, nhất là những khoản vay ƣu đãi sẽ rất tốt, đồng thời sẽ đƣợc trợ giúp rất nhiều về việc làm hồ sơ thủ tục xin vay, thời gian chờ đợi đƣợc giải ngân sẽ ngắn hơn so với những hộ không có mối quan hệ xã hội. Năm là, hệ số ƣớc lƣợng của biến VITRI là -0.717, có giá trị Sig = 0,005 < 0,05 cho biết biến vị trí địa lý nhà ở của phụ nữ hộ nghèo và cận nghqo có tƣơng quan ngƣợc chiều đến tiếp cận tài chính vi mô. Có thể giải thích là phụ nữ nghèo và cận nghèo sống càng cách xa các đƣờng trục lộ giao thông liên xã, phƣờng, thị trấn, hộ càng hạn chế khả năng tiếp cận thông tin vay nhiều hơn các hộ có khoảng cách gần hoặc sống trên các trục lộ giao thông chính. Sáu là, biến CSTC có hệ số ƣớc lƣợng là 0,538, với giá trị Sig = 0,046 < 0,05 cho biết chính sách tài chính có tƣơng quan thuận chiều đến tiếp cận tài chính vi mô của hộ. Kết quả này phù hợp với thực tiễn và có thể giải thích là khi có nhiều chính sách tài chính hỗ trợ vay vốn, đầu tƣ sản xuất kinh doanh cho các hộ phụ nữ nghèo và cận nghèo, thì khả năng tiếp cận đƣợc với tài chính vi mô càng cao. Ngoài ra, những yếu tố (biến số) nhƣ: Tuổi, học vấn và quy mô khoản vay, kết quả ƣớc lƣợng không có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Person cũng cho thấy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến (Kết quả thể hiện trong bảng 2). 
Bảng 2. Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson mô hình 1 
 Y VITRI TNHAP QHXH CSTC LSUAT PTHUOC 
Y Pearson Correlation 1 .132
** .448** .469** .497** .348** .510** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
VITRI Pearson Correlation .132
** 1 .097** .182** .299** .165** .143** Sig. (2-tailed) .000 .004 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
TNHAP Pearson Correlation .448
** .097** 1 .299** .262** .258** .230** Sig. (2-tailed) .000 .004 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
QHXH Pearson Correlation .469
** .182** .299** 1 .259** .263** .271** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
CSTC Pearson Correlation .497 .299
** .262** .259** 1 .239** .246** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
LSUAT Pearson Correlation .348
** .165** .258** .263** .239** 1 .229** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
PTHUOCPearson Correlation .510
** .143** .230** .271** .246** .229** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 
21 
3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài chính vi mô 
Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài chính vi mô thông qua phƣơng trình (2), xử lý bởi phần mềm SPSS.22, kết quả ƣớc lƣợng những yếu tố có ý nghĩa thống kê đƣợc tổng hợp tại bảng 3. 
Bảng 3. Tổng hợp đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo 
Tên biến B B chuẩn hóa Sig. Vị trí tác động Chiều tác động LDONG 0,207 0,180 0,00 4 Thuận chiều VSX 0,261 0,225 0,00 1 Thuận chiều KYHAN -0,138 -0,125 0,00 6 Ngƣợc chiều QMO 0,249 0,217 0,00 2 Thuận chiều RRO -0,143 -0,120 0,00 5 Ngƣợc chiều CSPTC 0,209 0,177 0,00 3 Thuận chiều 
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của nhóm nghiên cứu 
Từ kết quả phân tích ở bảng 3, phƣơng trình hồi quy với các biến có ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghqo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đƣợc thể hiện nhƣ sau: HQSD = -0.1648 + 0,261VSX + 0,249QMO + 0,209CSPTC + 0,207LDONG – 0,143RRO - 0,138KYHAN (3) Trong đó: HQSD: Hiệu quả sử dụng TCVM của phụ nữ nghèo và cận nghèo trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa; VSX: Tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất; QMO: Quy mô vốn vay; CSPTC: Chính sách phi tài chính; LDONG: Số lao động trong hộ; RRO: rủi ro; KYHAN: Kỳ hạn vay vốn. Hệ số của các biến trong phƣơng trình hồi quy (3) có thể đƣợc giải thích nhƣ sau: Biến tỷ trọng vốn sử dụng cho sản xuất (VSX) có hệ số ƣớc lƣợng là 0,261. Biến này thể hiện rằng: nếu tỉ lệ đầu tƣ cho mục đích sản xuất tăng lên 01 đơn vị, thì hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của hộ sẽ tăng lên 0,261 đơn vị Điều này có ý nghĩa là nếu phụ nữ nghèo và cận nghèo sử dụng đúng mục đích vay vốn tức là chủ yếu vốn vay để dùng cho hoạt động sản xuất thì hiệu quả đạt đƣợc sẽ rất lớn Do đó, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích có ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của vốn vay Khi đồng vốn đƣợc sử dụng đúng mục đích nhƣ kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ mang lại kết quả tốt hơn khi vốn vay chi tiêu cho các mục đích khác Biến quy mô vốn vay (QMO) có hệ số ƣớc lƣợng là 0,249. Thể hiện quy mô vốn tƣơng quan thuận với hiệu quả sử dụng TCVM. Nếu quy mô vốn vay tăng thêm 01 đơn vị, thì hiệu quả sử dụng TCVM của phụ nữ nghèo và cận nghèo sẽ tăng lên 0,249 đơn vị. Quy mô vốn vay tác động đến thu nhập của phụ nữ nghèo và cận nghqo, điều này đúng với thực tiễn khi quy mô vốn đƣợc mở rộng, các hoạt động, các dự án có khả năng có đủ nguồn vốn để triển khai. Thực tế cho thấy muốn tăng năng suất, hiệu quả kinh tế, phụ nữ nghèo và cận nghqo thƣờng tìm đến giải pháp là mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh có cơ hội mang lại thu nhập cao hơn 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 
22 
Biến các chính sách phi tài chính (CSPTC) có hệ số ƣớc lƣợng là 0,209, thể hiện các chính sách phi tài chính tƣơng quan thuận với hiệu quả sử dụng tài chính vi mô. Nếu các chính sách phi tài chính tăng thêm 01 đơn vị, thì hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của hộ sẽ tăng lên 0,209 đơn vị Chính sách phi tài chính tác động đến khả năng tạo ra thu nhập, khả năng tạo dựng tài sản, năng lực lao động góp phần làm tăng thu nhập thông qua việc tạo điều kiện cho các phụ nữ nghèo và cận nghqo có cơ hội tạo việc làm, thiết lập kế hoạch phát triển sinh kế và mang lại nguồn thu cao hơn Biến số lao động (LDONG) có hệ số ƣớc lƣợng là 0,207, thể hiện số lao động trong hộ tƣơng quan tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng tài chính vi mô. Nếu số lƣợng lao động tăng lên 01 đơn vị thì Hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo sẽ tăng lên 0,207 đơn vị. Tuy nhiên số lao động này không phản ánh hoàn toàn chính xác số lao động thực tế tham gia sản xuất vì bên cạnh số lao động trong gia đình thì những lúc vào vụ có thêm một lƣợng lớn lao động thuê ngoài. Biến rủi ro (RRO) có hệ số ƣớc lƣợng là - 0,143, là nhân tố có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo. Nếu rủi ro tăng lên 01 đơn vị thì Hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo sẽ giảm xuống 0,143 đơn vị Điều này có thể giải thích bởi phụ nữ thuộc các hộ nghèo và cận nghèo chủ yếu sống tại khu vực nông thôn, vốn vay chủ yếu dùng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản nên dễ bị rủi ro khi gặp phải dịch bệnh, thiên tai... Biến kỳ hạn (KYHAN) có hệ số ƣớc lƣợng là -0,138, là nhân tố có tác động ngƣợc chiều đến hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo. Nếu Kỳ hạn vay tăng lên 01 đơn vị thì hiệu quả sử dụng tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo sẽ giảm đi 0,138 đơn vị Điều này có thể lý giải bởi khi thời hạn vay tăng lên, với các yếu tố khác không đổi, lãi vay phải trả sẽ nhiều hơn, hiệu quả sử dụng tài chính vi mô sẽ giảm. Những yếu tố nhƣ: Tuổi, học vấn và lãi suất vay không có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Person cũng cho thấy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến (Kết quả thể hiện trong bảng 4). 
Bảng 4. Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson mô hình 2 
 HQSD RRO LDONG VSX KYHAN QMO CSPTC 
HQSD Pearson Correlation 1 .187
** .483** .559** .455** .560** .510 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
RRO Pearson Correlation .187
** 1 .097** .102** .186** .273** .154** Sig. (2-tailed) .000 .004 .003 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
LDONG Pearson Correlation .483 .097
** 1 .260** .291** .257** .229** Sig. (2-tailed) .000 .004 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
VSX Pearson Correlation .559
** .102** .260** 1 .233** .203** .209** Sig. (2-tailed) .000 .003 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 
23 
KYHAN Pearson Correlation .455
** .186** .291** .233** 1 .299** .286** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
QMO Pearson Correlation .560
** .273** .257** .203** .299** 1 .214** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
CSPTC Pearson Correlation .510
** .154** .229** .209** .286** .214** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 868 868 868 868 868 868 868 
4. KẾT LUẬN 
Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghqo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kết quả cho thấy có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo, bao gồm: số ngƣời phụ thuộc, thu nhập của hộ, lãi suất vay vốn, quan hệ xã hội, vị trí nhà ở và chính sách tài chính Trong đó các nhân tố nhƣ: số ngƣời phụ thuộc, thu nhập, quan hệ xã hội, chính sách tài chính ảnh hƣởng thuận chiều và ngƣợc lại, các nhân tố nhƣ: vị trí nhà ở, lãi suất vay vốn có tác động ngƣợc chiều tới khả năng tiếp cận tài chính vi mô của phụ nữ nghèo và cận nghèo. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có 6 yếu tố có ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng tài chính vi mô phụ nữ nghèo và cận nghqo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, trong đó: số lao động, tỷ lệ vốn sản xuất, quy mô vốn vay và các chính sách phi tài chính tác động thuận chiều tới hiệu quả sử dụng tài chính vi mô phụ nữ nghèo và cận nghqo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Ngƣợc lại, kỳ hạn vay và rủi ro tác động ngƣợc chiều tới hiệu quả sử dụng tài chính vi mô. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Châu Anh (2016), Tổ chức tài chính vi mô: Cơ hội thoát nghqo cho nhiều phụ nữ, Báo Dân sinh online,  [2] Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghqo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Đông Nam Bộ, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. [3] Nguyễn Đắc Hƣng (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng và nhóm giải pháp việc đầu tƣ vốn tín dụng của NHCSXH, Tạp chí Ngân ngàng, 23(2014). [4] Phan Đình Khôi (2013), Các nhân tố ảnh hƣởng đến tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, 28(2013). [5] Nguyễn Hoài Nam (2015), Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chƣơng trình chính sách tín dụng đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội, Tạp chí Ngân hàng, 23(2015). 
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 53.2021 
24 
[6] Lê Thị Thúy Nga (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [7] Lê Khƣơng Ninh (2016), Kinh tế học ứng dụng trong tài chính vi mô, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. [8] Quách Khánh Ngọc, Trƣơng Quốc Hảo (2012), Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến đối tƣợng vay của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 05(2012). [9] Sanju Adhikary, George Papachristou (2014), Is there a trade-off between financial performance and outreach in south asian Microfinance institutions?, Journal of Developing Areas, Tennessee State University, College of Business, vol. 48(4), pages 381-402. [10] Thomas Dufhues, Gertrud Buchenrieder, Hoang Dinh Quoc (2012), Social capital and loan repayment performance in Northern Vietnam, Agricultural Economics. 
FACTORS AFECTING THE ACCESSIBILITY AND EFFECTIVE USE OF MICROFINANCE SERVICES FOR POOR AND NEAR-POOR WOMEN IN RURAL AREAS IN THANH HOA PROVINCE 
Ton Hoang Thanh Hue, Le Thi Binh 
ABSTRACT 
This study aims to identify factors influencing the ability to access and use microfinance effectively of poor and near-poor women in Thanh Hoa province. By analyzing a sample of 868 women living in poor, near-poor household in the province, the authors point out that number of dependents, incomes, social relations, and financial policies have significant positive impacts while housing locations, loan interest rates have significant negative impacts on the ability of the poor and near-poor women to access microfinance. The study also reveals that the labour force participation of family members, production capital ratio, loan size, and non-financial policies have significant positive influences on the efficiency of using microfinance while loan periods and risks have significant negative impacts on it. 
Keywords: Microfinance, poor and near-poor women, accessibility, effective use, Thanh Hoa province. 
* Ngày nộp bài:25/12/2020; Ngày gửi phản biện: 6/1/2021; Ngày duyệt đăng: 29/1/2021 

File đính kèm:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_kha_nang_tiep_can_va_su_dung_hieu.pdf